Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu
Trang 1Luyện từ và câuTiết 1:Từ đồng nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.
/ c luyện tập:
bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc nhà, non
sông vào một nhóm
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ
to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên
bảng, lớp cùng nhận xét
Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay
3 Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo
Sách vở của HS
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã thay đổi
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét
Trang 2Luyện từ và câuTiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt
sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận
xét
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Tổ chức thi đặt câu tiếp sức
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm: đọc kĩ đoạn văn,
xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc.xác
định sắc thái của từng từ.đọc đoạn văn đã
hoàn chỉnh để sửa chữa nếu cần
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ
đồng nghĩa không hoàn toàn
H: tại sao lại dùng từ điên cuồng ?“ ”
H: Tại sao lại nói mặt trời nhô lên chứ“ ”
không phải là mặt trời mọc lên hay ngoi“ ” “ ”
lên
3 Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
- Gv hỏi HS về từ đồng nghĩa nêu ví dụ
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- HĐnhóm , trao đổi tìm từ đồng nghĩa:a/ chỉ màu xanh
b/ chỉ màu vàng, màu đỏ, màu trắng
- 1 nhóm bào cáo kết quả thảo luận
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét
Dùng từ: điên cuồng có nghĩa là mất
ph-ơg hớng không tự kiềm chế còn dữ dằn lại có sắc thái rất dữ là cho ngời khác sợ.Dùng từ nhô là đa phần đầu cho vợt lên phía trứoc so với cái xung quanh cõng mặt trời là nhô lên mặt nớc và tiếp tuc ngoi lên
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
Trang 3Luyện từ và câuTiết 3: Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: nhân dân
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,3b.giấy khổ to
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng GV nhận xét bài làm của
học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào phiếu Học sinh nhận xét và GV giảng từ
: Tiểu thơng(buôn bán nhỏ) sau đó chốt lại
- HS nêu yêu cầu
- cả lớp đọc thầm lại chuyện : Con rồng cháu
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
- đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ miêu tả đã cho
Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
nhất ý chí và hành động
Bài 3:
- HS họat động theo cặp
- đại diện một số trình bày kết quả,
- cho HS viết vào vở khoảng 5,6 câu bắt
đầu bằng tiếng đồng( có nghĩa là cùng)
Tham khảo:
Đồng hơng, đồng môn, đồng thòi, đồgn bon, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm
- HS chú ý thực hiện
Trang 4Luyện từ và câu
Đ4 Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt
sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng nhóm
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 2
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm, quan sát tranh minh
họa SGK,
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV giảng từ cội
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ chon khổ thơ mình sẽ
chọn, sau đó viết thành bài văn miêu tả
GV: có thể viết về màu sắc sự vật có trong
bài thơ và cả những sự vật không có trong bài
- chữa bài, 2 em đọc lại đoạn văn.(lệ đeo
- 3 HS đọc lại 3 ý đã cho.HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ
- nhận xét
Bài 3:
- 4,5 phát biểu dự định mình chọn khổ thơ nào
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
Trang 5Luyện từ và câu
Đ5 Từ trái nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ trái nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 phần luyện tập
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
GV: giúp HS hiểu 2 trái nghĩa từ chính
nghĩa và từ trái nghĩa
VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận
xét:
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV chốt lại ý đúng
H: Thế nào là từ trái nghĩa?
H: cách dùng từ tria nghĩa trong câu trên có
tác dụng nh thế nào?
- 2,3 HS đọc ghi nhớ (SGK t.39)
c/ luyện tập:
bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
- HS đọc yêu cầu, tìm những cặp từ trái nghĩa
trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ
to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên
bảng, lớp cùng nhận xét
Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay
3 Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo
- HS đọc lại bài văn tả màu sắc tiết trớc
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Phi nghĩa: trái với đạo lí con nguời, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh xấu xa
Chính nghĩa: đứng với đạo lí con ngời, chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì
lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức bất công
HS ra kết luận: chính nghĩa và phi nghĩa
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét
Trang 6Luyện từ và câu
Đ6 Luyện tập về từ trái nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu có cặp từ trái nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận
xét
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm:
- nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ
trái nghĩa
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm: nhóm nào xong
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
- đọc thuộc lòng câu thành ngữ ,tục ngữ BT1.2
Bài 1:
ăn ít ngon nhiều, ba chìm bảy nổi, nắng chóng tra, ma chóng tối, yêu trẻ trẻ đến nhà, …
- cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ nói trên
Bài 2:
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 4 HS làn lợt lên bảng , HS dới làm vào vở
- nhận xét
đáp an: Lớn, già, dới, sống
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét
- các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, khuya,- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên
Bài 5: HS viết vào vở những câu mình
đặt sau đó lên bảng thi đặt câu
Trang 7Luyện từ và câu
Đ7 Mở rộng vốn từ : Hoà Bình.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,2
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng GV nhận xét bài làm của
học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào phiếu Học sinh nhận xét và GV chốt lại
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu GV giúp HS hiểu từ :
thanh thản; thái bình và cho HS làm bài theo
hình thức trao đổi nhóm
- GV chốt lại ý đúng
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu HS làm việc, GV nhận xét
khen những HS có đoạn văn hay, động viên
em cha hoàn thành
3 Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
3 - HS1: Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong các thnàh ngữ, tục ngữ ở bài tập1
- HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa
từ đúng nghĩa với từ hoà bình
Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét
Trang 8III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 4HS GV nhận xét bài làm của
học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng
dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu
Bài 3:
- HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào
vở
Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ
tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiêu trong từ tiền tiêu(vị trí quan trọng, bố trí canh gác ở khu vự trú quân.)
Bài 4: HS lên thi giải đố
Trang 9Luyện từ và câu
Đ Mở rộng vốn từ : Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ
- Bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm để chơi chữ: Tạo những câu nói nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu : Hổ mang bò lên núi (rắn hổ mang bò lên núi; con hổ đang mang con bò lên núi.), phiếu ghi BT 1
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS GV nhận xét bài làm của
học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học
b/ Hớng dẫn HS nhận xét:
GV cho HS tự giải nghĩa theo cách
hiểu của mình sau đó GV chốt lại ý
đúng
- HS rút ra phần ghi nhớ
Ghi nhớ: SGk t.61
c/ Hớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng
dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu
Ghi nhớ: 2-3 HS đọc
Bài 1:
- HS làm việc theo cặp tìm các từ đồng âm trong mỗi câu
Trang 10Luyện từ và câu
Đ . Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác.
I/ Mục đích yêu cầu:
1/- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, năm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa ngời với ngời; giũă các quốc gia dân tộc Bớc đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác
2/- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Từ điển học sinh.Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc
gia Bảng phụ hoặc phiếu khổ to
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS GV nhận xét bài làm của
học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: HS làm việc theo cặp
hoặc nhóm
GV cho HS tự giải nghĩa theo cách
hiểu của mình sau đó GV chốt lại ý
Bài tập 4: gv giúp HS hiểu nội
dung 3 câu tục ngữ
- Đại diện các nhóm thi làm bài
Lời giải: a/Hữu có nghĩa là bạn bè(Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, )
b/ Hữu có nghĩa là có.(Hữu ích, hữu hiệu, hữu dụng)
Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơiđoàn kết nh
ngời trong một gia đình, thống nhất về một mối
Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia
sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức
Chung lng đấu sức: tơng tự kề vai sat cánh.
Trang 11Luyện từ và câu
Đ13 Từ nhiều nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi từ nhiều nghĩa
- Phân biệt đựoc nghĩa gốc, nghĩa chuyển đổi trong một câu văn Tìm đợc ví dụ về sự chuyển đổi nghĩa của danh từ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh sự vật có liên quan đến từ nhiều nghĩa
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng GV nhận xét bài làm
của học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gv giao việc: Tìm và nối nghĩa tơng ứng
gạch dới những từ mang nghĩa gốc, hai
gạch dới nhũng từ mang nghĩa chuyển
3 Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
- HS làm bài tập 2 tiết trớc
Bài 1:
1 HS đọc to lời giải, lớp đọc thầm
- 2 Hs làm vào bảng phụ, lớp làm SGK.Lời giải: Tai- nghĩa a, răng – nghĩa b, mũi – nghĩa c
Học sinh nhận xét và GV chốt lại Bài 2:
- HS làm bài, trình bày kết quả, lớp nhận xét
- 2-3 Hs nêu ghi nhớ.ghi nhớ SGK
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi của từ răng có cùng nét nghĩa: chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi của từ mũi có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận có
đầu nhọn nhô ra phía trớc
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển đổi của từ tai có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận ở bên, chìa ra
Trang 12Luyện từ và câu
Đ14 Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết đặt câu phân biệt từ nhiều nghĩa là động từ
- Phân biệt đựơc nghĩa gốc, nghĩa chuyển đổi trong một câu văn Tìm đợc ví dụ về sự chuyển đổi nghĩa của danh từ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phấn màu
- Học sinh: VBT
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng GV nhận xét bài làm
của học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
Câu3:“Chạy”:chỉ sự hoạt động của máy móc
Câu4:“Chạy”:chỉ sự tránh những điều không may mắn
Bài 2: 1 hs đọc to, lớp làm việc cá nhân,
một số HS nêu bài mình chọn, lớp nhận xét
Bài 3: Lời giải: ăn trong câu c là đúng.
Bài 4: chú ý chỉ đặt câu với nghĩa đã cho
của từ “đi và “đứng” không đặt với các câu khác
-Yêu cầu HS về ôn lại những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩ
Trang 13Luyện từ và câuTiết15: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng, của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, hiện tợng thiên nhiên
-Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 2
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng
- GV nhận xét bài làm của học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gv giao việc: BT3 cho dòng a, b, c các em
phải chỉ rõ dòng trong 3 dòng giải thích đúng
nghĩa từ thiên nhiên
Học sinh nhận xét và GV chốt lại
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv đa bảng phụ đã viết BT 2 lên
- 1 HS nêu Y/c, HS làm bài và trình bày
Tai- nghĩa a, răng – nghĩa b, mũi – nghĩa c.HS làm việc theo cặp, đại diện các nhóm trình bày Đáp án b là đúng
1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân, các em lấy bút chì gạch chân các từ chỉ sự vật, hiện tợng thiên nhiên
- HS làm bài, lớp nhận xét Đáp án: câu a,b,c,d
Bài 4:
a/ Tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào…b/ Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh…c/ Tiếng sóng mạnh: cuồn cuộn, dữ dội…
Trang 14Luyện từ và câuTiết16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ
- hiểu đợc nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các từ nhiều nghĩa
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng GV nhận xét bài làm của
học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài và trình bày kết quả
GV giao việc: BT 3 cho từ cao, ngọt, nặng,
và nghĩa phổ biến của các từ em hãy đặt
một số câu để phân biệt đợc nghĩa của
Đáp án:
Từ ‘Chín’ trong câu 2 là từ đồng âm
Từ ‘đờng’ trong câu 1 là từ đồng âm
Từ ‘đờng’ trong câu 2,3 là từ nhiều nghĩa
Từ ‘vạt’ trong câu 2 là từ đồng âm
Từ ‘Vạt’ trong câu 1,3 là từ nhiều nghĩa
Từ ‘xuân’ dòng 1 mang nghĩa gốc
Từ ‘xuân’ dòng 2 mang nghĩa chuyển
Từ ‘xuân’ dòng 1 mang nghĩa chuyển Từ
‘xuân’ dòng 1 mang nghĩa chuyển Từ
‘xuân’ dòng 1 mang nghĩa chuyển
- Hs làm bài cá nhân, một số HS đọc to câu mình đặt
- Gv động viên khen ngợi HS những HS
đọc câu đúng hay
Trang 15Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ về thiên nhiên.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên; biết làm quen với mộ số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, bẳng phụ viết sẵn các từ ngữ BT1, một số tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ tả bầu trời ở BT2
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng
- GV nhận xét bài làm của học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Gv giao việc: tìm những từ ngữ tả bầu
trời trong BT 1 và chỉ rõ từ nào thể hiện sự so
sánh? Từ nào thể hiên sự nhân hoá?
Trang 16- Cho HS trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao
Sự nhân hoá: Bầu trời- rửa mặt,dịu dàng,
buồn, trầm ngâm, nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca…
Từ ngữ khác: Bầu trời: rất nóng, xanh biếc
BT3: Cho Hs đọc yêu cầu BT, sau đó HS làm bài cá nhân
- HS về nhà viết lại nếu ở lớp viết cha xong
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm2007
Tiếng anhGiáo viên chuyên soạn giảng
………
Luyện từ và câuTiết18: Đại từ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm cơ bản về đại từ
- Nhận diện đại từ trong đoạn văn, đoạn thơ, bớc đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho DT trong một đoạn văn bản ngắn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hớng dẫn nhận xét, một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn câu chuyện: Con chuột tham lam
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- GV nhận xét bài làm của học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1 sau đó nhận xét: Chỉ rõ
từ tớ, cậu, nó trong câu b dùng làm gì?
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gv tiến hảnh nh BT1
- GV chốt lại ý đúng
- HS lần lợt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp quê em
Bài 3: đoạn a: dùng từ vậy thay thế cho từ
thích.
đoạn b: dùng từ thế thay thế cho từ quý.GV:Những từ in đậm ở 2 đoạn văn dùng
Trang 17- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
Ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để xng hô, hay
để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm DT,ĐT,TT) trong câu cho khỏi lặp lại những từ ngữ ấy.
Bài 1 : HS làm bài cá nhân 1 số phát biểu ý kiến, nhận xét
Bài 2: Đại từ trong khổ thơ: mày, ông,
tôi,nó.
Bài 3: Thay từ Nó vào câu 4,5 sẽ hay hơn
- HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC tiết sau
Luyện từ và câu tuần 10
Đ Bài luyện tập.(tiết 7)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nội dung bài thơ miêu tả mầm non trong thời khắc chyển mùa kì diệu của thiên nhiên
- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn câu trả lời đúng, nắm đợc nghĩa của từ loại
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép bài thơ, phiếu bài tập
- Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng GV nhận xét bài làm
của học sinh
2 Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
- HS làm bài vào vở, và trình bày ý kiến nhận xét (ý đúng: Mầm non nép mình
nằm im trong mùa đông)
HĐ1
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.(ý đúng: ý a)
HĐ2
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.(ý đúng: ý a)
HĐ3