Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
627,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN : LUYỆNTỪVÀCÂU LỚP 5 ( Năm học 2008 – 2009) Tiết 1 : Luyệntừvà câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghóa. II.- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1. - Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô – to âcác bài tập III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 1’ 7’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:Trong viết văn, các em còn hay bò lặp từ vì các em chưa biết chọn từ đồng nghóa để thay thế cho từ đã viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn, Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu được thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn. Từ đó, các em vận dụng sự hiểu biết của mình vào học tập và giao tiếp hằng ngày. b) Nhận xét: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1. - GV giao việc: * Ở câu a, các em phải so sánh nghóa của từ xây dựng với từ kiến thiết * Ở câu b, các em phải so sánh nghóa của từ vàng hoe với từ vàng lòm, vàng xuộm. - Cho HS làm bài tập - - Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) xây dựng: làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trò, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất đònh. kiến thiết: Xây dựng theo một quy mô lớn. b) vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp vàng hoe: có màu vàng nhạt, tươi và ánh lên. Vàng lòm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn (3từ trên đều chỉ màu vàng nhưng mức độ màu sắc khác nhau). HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV giao việc: phát giấy cho HS thảo luận nhóm a) Đổi vò trí từ kiến thức vàtừ xây dựng cho nhau có được không? Vì sao? b) Đổi vò trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm cho nhau có được không? Vì sao? -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Có thể thay đổi vò trí các từ vì nghóa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. b) Không thay đổi được vì nghóa của các từ không giống nhau hoàn toàn. -Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân, HS tự so sánh nghóa của các từ trong câu a, câu b. -Mỗi câu 2HS trình bày. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -Lớp nhận xét 13’ -Luyện tập:Hướng dẫn HS làm bài tâp 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghóa. -Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Nhóm từ đồng nghóa là :xây dựng- kiến thiết và trông mong- chờ đợi. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: các nhóm thảo luận. - Tổ chức HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Từ đồng nghóa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi. * Từ đồng nghóa với từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ, * Từ đồng nghóa với từ học tập:học hành, học hỏi, học việc,… HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: -HS làm bài tập. -3 HS đọc thành tiếng. HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ đồng nghóa 1HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghóa trong đoạn bằng phấn màu -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm bài tập theo cặp. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. 2 HS lên bảng làm bài. 2’ 3) Củng cố : -Từ đồng nghóa là gì? Cho ví dụ? Từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bò tiết sau Luyện tập về từ đồng nghóa Rút kinh nghiệm : Tiết 2: Luyệntừvà câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: 1) Tìm được nhiều từ đồng nghóa với những từ đã cho. 2) Cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể. 3) GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghóa. II.- Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3 III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS HS1: H: Thế nào là từ đồng nghóa? Thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghóa không hoàn toàn? -Từ đôøng nghóa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động trậng thái hay tính chất. -Đồng nghóa hoàn toàn là những từ có nghóa giống nhau, có thể thay thế cho nhau. - Đồng nghóa không hoàn toàn là HS2: Làm bài tập 2 (phần luyện tập). GV nhận xét chung và cho điểm. có nghóa giống nhau không hoàn toàn, không thay thế cho nhau trong những văn cảnh cụ thể. -HS lên bảng làm. 1’ 10’ 9’ 8’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghóa, về từ đồng nghóa hoàn toàn vàtừ đồng nghóa không hoàn toàn, trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vận dụng những kiến thức đã học về từ đồng nghóa để làm các bài tập. b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập1 -GV giao việc: Bài tập cho 4 từ xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm những từ đồng nghóa với 4 từ đó. -Cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại những từ đúng. a) Những từ đồng nghóa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi, xanh um, xanh thắm, xanh lơ… b) Đồng nghóa với từ chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ thắm… c) Đồng nghóa với từ chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, d) Đồng nghóa với từ chỉ màu đen: đen láy, đen sì, đen kòt, đen ngòm… HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: _ Cho HS đọc yêu cầu bài tập2 _ GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. _ Cho HS làm bài _ Cho HS trình bày kết quả. _ GV nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc cho các em. +Đọc lại đoạn văn. +Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nhận việc. - HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh từ tìm được vào phiếu. -Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS đọc câu mình đặt. -HS nào đặt sai nhớ sửa. - HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. Lớp đọc thầm. -HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố : H: -Từ đồng nghóa là gì? Cho ví dụ? Từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 3 vào vở - Về nhà xem trứoc bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Tiết 3 : Luyệntừvà câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I-Mục tiêu: 1) Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc . 2) Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc. 3) GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc. II.- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, vài tờ phiếu pho-to. - Từ điển. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS. HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghóa với mỗi từ : xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. - HS2: Em hãy làm bài tập 3. - GV nhận xét, ghi điểm. -HS ttình bày miệng: xanh biếc + đặt câu; đỏ thăm + đặt câu; trắng phau + đặt câu; đen thui + đặt câu. - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn 1’ 7’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Để giúp các em có thêm nhiều từ ngữ khi viết về đề tài Tổ quốc, trong tiết học hôm nay, cô sẽ cùng các em mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. Sau đó, các em sẽ luyện đặt câu với những từ ngữ xoay chiều chủ đề này b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tâp1. - Cho HS đọc têu cầu bài tập 1. - GV giao việc: * Các em đọc lại bài thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu . *Các em chỉ tìm 1 trong 2 bài trên những từ đồng nghóa với từ Tổ quốc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: các từ đồng nghóa với từ Tổ quốc là: nước nhà, non sông. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: *Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết, các em tìm thêm những từ đồng nghóa với từ Tổ quốc. *HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ đồng nghóa với từ Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc *Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc . *Ghi những từ vừa tìm được vào vở bài tập. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch các từ đồng nghóa với từ Tổ quốc có trong bài đã chọn. -Mỗi câu 2HS trình bày. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -Lớp nhận xét -1 HS đọc thành tiếng. -HS nhận việc Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế… HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. -GV giao việc: BT cho 5từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả. -HS làm việc cá nhân. -HS lần lượt trình bày miệng. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS nhận việc. -HS làm việc cá nhân, mỗi em đặt một câu . -Một số HS lần lượt trình bày câu mình đặt. 2’ 3) Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về từ đồng nghóa - 2 HS nhắc nhắc lại. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bò tiết sau “ Luyện tập về từ đồng nghóa” Tiết 4: Luyệntừvà câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: 1.Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghóa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghóa, phân loại các từ đồng nghóa theo nhóm. 2.Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghóa để viết một đoạn miêu tả ngắn. II.- Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh. -Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét chung. -HS1: làm bài tập 1 -HS2: làm bài tập 2 -HS3: làm bài tập 4 1’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghóa, bài học hôm nay sẽ đưa ra một số bài tập để các em luyện tập. Sau đó, các em vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghóa để viết đoạn văn sao cho sinh động, hấp dẫn. -Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -GV giao việc. *Các em đọc đoạn văn đã cho. *Tìm những từ đồng nghóa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghóa trong SGK. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ đồng nghóa là: - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghóa trong đoạn văn. 7’ mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ. GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con, trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghóa giống nhau. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -GV giao việc: *Các em đọc các từ đã cho. *Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghóa. -Cho HS làm việc (HS có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm). -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các nhóm từ đồng nghóa như sau: -Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. -Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. -Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 -GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay. -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc vở bài tập) -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. Từng em xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghóa. -Các cá nhân lên trình bày (nếu làm việc theo nhóm thì đại diện nhóm lên trình bày). -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS nhận xét. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố : -Cho HS nhắc lại nội dung bài - 2 HS nhắc lại bài 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bò tiết sau Mở rộng vốn từ: Nhân dân Tiết 5: Luyệntừvà câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I.- Mục tiêu: 1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2.Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II.- Đồ dùng dạy học: -Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to. -Bảng phụ. -Từ điển III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét chung. -3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết LTVC trước. 1’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết Luyệntừvàcâu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Luyện tập: - HS lắng nghe. 7’ 7’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -GV giao việc: bài tập 1 cho sáu nhóm từ a,b,c,d. nhiệm vụ của các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng. -Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS) -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a/Công nhâ: thợ điện, thợ cơ khí b/Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c/Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản. d/Quân nhân: đại uý, trung só. e/Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -GV giao việc:Các em chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/ Chòu thương chòu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. b/Dám nghó dám làm: mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến. c.Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d.Uống nước nhớ nguồn. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4 -GV giao việc: các em đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên. Ở câu a, các em làm việc cá nhân, câu b các em làm việc theo nhóm. câu c các em làm việc cá nhân. a.H: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? -GV chốt lại ý đúng: Gọi là đồng bào vì: đồng là cùng; bào là cái rau nuôi thai. nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ u cơ. b.Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. -Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng *.Đồng hương: người cùng quê. *Đồng chí: người cùng chí hướng. *Đồng ca: cùng hát chung một bài *Đồng diễn: cùng biểu diễn… c.Cho HS đặt câu: -Cho HS đọc câu mình đã đặt -GV nhận xét+khen những HS đặt câu hay. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài theo nhóm. Ghi kết quả và phiếu. -Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1HS đọc yêu cầu+đọc 5câu a, b, c, d,e . -HS làm bài cá nhân. -HS tìm ý của 5 câu. -Lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu Tiên. -Một vài HS trả lời. -HS nhận xét. -HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng đồng đứng trước và ghi vào phiếu. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu. -Một số HS… -Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố : -Cho hs nhắc lại nội dung bài và tìm một số từ đồng nghóa với từ Tổ quốc -2 HS nhắc lại. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập về câu a, b, c của bài tập 4 -Về nhà chuẩn bò tiết sau” Luyện tập về từ đồng nghóa” Tiết 6: Luyệntừvà câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: 1.Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghóa khi viết câu, đoạn văn. 2.Nắm được ý chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. II.- Đồ dùng dạy học: -Bút dạ+ 3tờ phiếu khổ to. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét chung. -2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết luyệntừvàcâu trước. 1’ 7’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghóa. Qua luyện tập, các em sẽ biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghóa khi viết câu, đoạn văn. Cũng qua tiết học này các em sẽ nắm được ý nghóa chung của các thành ngữ từ ngữ đã cho, biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ từ ngữ đó. -Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -GV giao việc: .Các em quan sát tranh trong SGK. .BT đã cho trước 1 đoạn văn và còn để trống một số chỗ. Các em chọn các từ xách, đeo, khiêng, hẹp, vác để điền vào các chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng. -Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS) -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: xách, đeo, khiêng, hẹp, vác. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -GV giao việc:Các em có nhiệm vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghóa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho. -Cho HS làm bài. GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại :ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. này có thể giải thích nghóa chung của cả 3 câu trên. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4 -GV giao việc: +các em đọc lại bài sắc màu em yêu. +Chọn một khổ thơ trong bài. +Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -HS quan sát tranh. -Làm bài cá nhân. -3 HS làm bài vào giấy. -3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng. -Lớp nhận xét. -Lớp chép lời giản đúng vào vở. -1HS đọc yêu cầu+đọc 3 câu a, b, c. -HS đọc lại 3 câu a,b , c và các ý cho trong ngoặc đơn. -HS lần lượt ghép ý vào 3 câu. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - 1HS đọc , lớp lắng nghe. yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghóa. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghóa. -HS lần lượt thực hiện 3 việc như cô giáo đã giao. -Một số HS đọc đoạn văn đã viết. -Lớp nhận xét. 2’ 4) Củng cố : -Cho hs nhắc lại nội dung bài - 2 HS nhắc lại 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. -Về nhả chuẩn bò tiết sau “ Từ trái nghóa” Tiết 7: Luyệntừvà câu: TỪ TRÁI NGHĨA I.- Mục tiêu: 1.Hiểu thế nào là từ trái nghóa, tác dụng của từ trái nghóa. 2.Biết tìm từ trái nghóa trong câuvà đặt câu với những cặp từ trái nghóa. II.- Đồ dùng dạy học: -Phô-tô-cô-pi vài trang Từ điển tiếng Việt. -3,4 tờ phiếu khổ to. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét chung. -HS1 làm lại bài tập 1(điền các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn văn). -2HS làm bài tập 3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đã làm ở tiết tập làm văn trước. 1’ 7’ 2) Bài mới: a) Nhận xét: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -GV giao việc: .Các em tìm nghóa của từ phi nghóa vàtừ chính nghóa trong từ điển. .So sánh nghóa của 2 từ. -Cho HS làm -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. *Phi nghóa: trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghóa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ. *Chính nghóa: đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghóa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại những hành động xấu, chống lại áp bức bất công. Phi nghóa và chính nghóa là hai từ có nghóa trái ngược nhau. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (Cách tiến hành như ở bài tập 1) Kết quả đúng. Những từ trái nghóa trong câu: * sống- chết * vinh- nhục (vinh: được kính trọng, đánh giá cao.) (nhục: xấu hổ vì bò khinh bỉ.) HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -1HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân ( hoặc theo nhóm) -Một số cá nhân trình bày (hoặc Đại diện các nhóm trình bày) -Lớp nhận xét. -HS tra từ điển để tìm nghóa 7’ (Cách tiến hành như ở bài tập 1) GV chốt lại : Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vì bò người đời khinh bỉ. b.Ghi nhớ: -Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK -Cho HS tìm VD: c.Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -GV giao việc: .Các em tìm các cặp từ trái nghóa trong các câu a, b, c, d. -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghóa: a. đục-trong. b.Xấu- đẹp. c.Đen-trắng. d.có 2 cặp từ trái nghóa -rách-lành -dở-hay HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. .GV giao việc:Các em đọc lại 4 câu a, b, c, d. .Các em tìm từ trái nghóa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghóa với từ rách để điền vào câu b, từ trái nghóa với từ trên để điền vào câu c, từ trái nghóa với từ xa với từ mua để điền vào câu d. -Cho HS làm bài (GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã chuẩn bò trước). -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ cần điền là: a.rộng b.đẹp c.dưới HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (cách tiến hành như ở bài tập 2) -GV chốt lại lời giải đúng: Các từ trái nghóa với những từ đã cho là: a.hoà bình chiến tranh, xung đột. b.thân ái thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận… c.giữ gìn phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại… HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 -GV giao việc: +các em chọn 1 cặp từ trái nghóa ở bài tập 3. +Đặt 2 câu ( mẫu câu chứa một từ trong cặp từ trái nghóa vừa chọn) -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay. -1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -2HS tìm ví dụ về từ trái nghóa và giải thích từ (hoặc nhắc lại các ví dụ trong phần Nhận xét) - 1HS đọc to , lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghóa có trong 4 câu. -Một vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái nghóa. -Lớp nhận xét. -1HS đọc. Lớp đọc thầm. -HS chú ý lắng nghe việc phải thực hiện. -3HS lên bảng làm trên phiếu. -HS còn lại làm vào giấy nháp. -3HS làm bài trên phiếu trình bày. -Lớp nhận xét. -Làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày. -1HS đọc yêu cầu đề bài -Mỗi HS chọn 1 cặp từ trái nghóa và đặt câu . -Một số HS nói câu của mình đặt -Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố: [...]... chọn 1 từ trong BT3 *Em đặt câu với từ đã chọn -Cho HS làm bài + trình bày kết quả -GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay 2’ 3) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà - Chuẩn bò bài sau : Luyện tập về quan hệ từ Tiết 26: Luyệntừvà câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1.Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câuvà tác dụng của chúng 2.Biết sử dụng một số quan hệ từ để đặt câu. .. chuyển của các từ đã cho ở bài tập 2 của phần Luyện tập - Chuẩn bò tiết sau “ Luyện tập về từ nhiều nghóa” Tiết 14: Luyệntừvà câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I,- Mục tiêu: 1) Nhận biết được nét khác biệt về nghóa của từ nhiều nghóa Hiểu mối quan hệ giữa chúng 2) Biết phân biệt được nghóa gốc và nghóa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghóa của các từ nhiều nghóa( là động từ ) II.- Đồ dùng... xét và chốt lại kết quả đúng - Một số HS phát biểu ý kiến a) Chín : + từ chín trong câu 2 là từ đồng âm (Tổ em có chín HS) (Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghóa là đã đến lúc ăn được) (Nghó cho chín rồi hãy nói -> chín có nghóa là đã nghó kỹ) b) Đường: +từ đường trong câu 1 là từ đồng âm + Từ đường trong câu2 , 3 là từ nhiều nghóa c) Vạt: + từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm + từ vạt trong câu 1 và. .. nhau, nhiều từ nước có nghóa khác nhau, nhiều từ bàn có nghóa khác nhau và đặt câu với các từ cờ, các từ bàn, các từ nước để phân biệt nghóa giữa chúng -Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt 2 câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, 2 câu có từ trước -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng VD: +2 câu có từ bàn với nghóa từ bàn khác nhau *Cái bàn học của em rất... xét và đưa bảng phụ ra, ghi những từ HS làm đúng - Lớp nhận xét 2’ 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bảng từ đồng nghóa, từ trái nghóa, viết lại vào vở, chuẩn bò tiết sau ôn tập tiếp, Tiết 20: Luyện từvà câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2) I.- Mục tiêu: 1) Năm được những kiến thức cơ bản về nghóa của từ (từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm, từ. .. -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn BT2 (phần luyện tập) sau khi đã điền đại từ - Chuẩn bò bài sau : Quan hệ từ Tiết 22: Luyện từvà câu: QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1) Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ 2)Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước II.- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ... tra 2 hs -GV : em hãy tìm quan hệ từ trong câuvà cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu: -GV nhận xét+ cho điểm 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từvàcâu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường Đồng thời các em cũng sẽ được luyện tập cách sử dụng một số từ ngữ về chủ điểm môi trường b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài... đặt câu với các từ mình chọn dội,… GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay 2’ 4) Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học, biêu dương những HS những nhóm làm việc tốt -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT3,4 - Chuẩn bò tiết sau Tiết 16: Luyện từvà câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.- Mục tiêu: 1) Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghóa với từ đồng âm 2) Hiểu được các nghóa của từ nhiều nghóa và. .. lại 3 câu a, b, c + Chỉ rõ từvà trong câu a vàtừ của trong câu b vàtừ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì? -HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài - Một số HS phát biểu ý kiến - Cho HS trình bày kết quả -Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại : 6’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -1HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GV giao việc: + Đọc lại câu a, b +Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được... dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà - Chuẩn bò bài sau : Luyện tập về quan hệ từ Tiết 24: Luyện từvà câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1.Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu: hiểu sự biểu thò những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu 2.Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp II.- Đồ dùng dạy học: -2,3 tờ giấy khổ to -Giấy khổ . ÁN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 ( Năm học 2008 – 2009) Tiết 1 : Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng. vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp vàng hoe: có màu vàng nhạt, tươi và ánh lên. Vàng lòm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn ( 3từ trên đều chỉ màu vàng