1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Văn 8 ( HKI )

21 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Tuần: 1 NS: Tiết: 1,2 ND: TÔI ĐI HỌC Thanh Tònh A/ Mục tiêu cần đạt: -Cảm nhận tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tưụ trường đầu tiên trong đời. -Thâùy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. B/ Chuẩn bò: GV:Tranh ảnh minh họa. Nghiên cứu STK+SGK Giáo án HS:Soạn trước bài. C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh I/GIỚI THIỆU: 1.Tác giả: Thanh Tònh(1911-1988) tên thật là Trần Văn Ninh . Quê :TT-Huế. 2.Tác phẩm: Truyện ngắn “tôi đi học” in trong tập truyện “Quê mẹ”, xuất bản 1941. -Truyện có bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian. II/PHÂN TÍCH: 1.Trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhà văn. HĐ1:khởi động Bài mới:Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỉ niệm tuổi học tròđược lưu giữ bền lâu trong trí nhớ,càng đáng nhớ hơn là buổi tựu trường đầu tiên. HĐ2:Đọc hiểu văn bản. Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tònh? Hãy trình bày tác phẩm? Truyện có bố cục theo trình tự n ào? Gv đọc và hướng dẫn cách đọc tác phẩm. HĐ3: phân tích. Thanh Tònh có mặt trên khá nhiều lónh vực:truyện ngắn, truyện dài,thơ, ca dao, bút kí văn học ……. Toàn bộ tác phẩm là những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Theo trình tự thời gian Của buổi tựu trường. Từ hiện tại nhớ về quá khứ. Những kỉ niệm được diễn Từ hiện tại nhà văn nhớ về dó vãng:biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh các em nhorutj rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại ngày đầu tiên của buổi tựu trường. 2.Tâm trạng của nhân vật “tôi”. -Nghe gọi đến tên “tôi” giật mình và lúng túng. -Cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ. -Vừa ngỡ ngàng,hồi hộp lại vừa tự tin,nhân vật “tôi”nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. 3.Tình cảm của người lớn đối với các em. -Cha mẹ chuẩn bò đầy đủ cho con ở buổi tựu trường -ng đốc từ tốn ,bao dung. -Thầy giáo trẻ vui tính, giàu tình yêu thương. 4.Nghệ thuật. -Kết họp hài hòagiữa kể, miêu tả,với bộc lộ tâm trạng cảm xúc. -Hình ảnh so sánh đặc sắc. Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào? HẾT TIẾT 1 Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đén trường, tới trường khi nghe gọi tên và phải rời tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi tronh lớp đón nhận tiết học đầu tiên? Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em lần đầu đi học? (đó là mt giáo dục ấm áp là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.) Hãy tìm và phân tích các hình ảnh ss ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này? (toát lên chất trữ tìnhthiết tha,êm dòu) tả theo trình tự thời gian -trên con đường đến trường -khi nhìn thấy ngôi trường -khi ngồi vào bàn học buổi học đầu tiên. Tâm trạng hồi hộp ,bỡ ngỡ. Cảnh vật, con đường đến trường, bộ quần áo mới,… nâng niu mấy quyển vở…. Hồi hộp khi nghe gọi đến tên. Cảm thấy vừa gần gũi vừa xa lạ với mọi người vừa ngỡ ngàng vừa tự tin Cha mẹ chuẩn bò tập,sách, quần áo mới… Qua hình ảnh về người lớn chúng ta nhận ra trách nhiệm và tấm lòng của nhàtrường đv thế hệ trẻ. Hình ảnh ss: “tôi quên đãng” “ý nghó…ngọn núi” Bố cục theo dòng hồøi tưởng theo trình tự thời gian. Nội dung trả lời phần ghi nhớ SGK III/TỔNG KẾT: Trong cuộc đời mỗi con người,kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò , Nhất là buổi tựu trừơng đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.TT đã diễn tả dòng cảm nghó này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế qua truyện ngắn”tôi đi học”. HĐ 4: CỦNG CỐ Hãy trình bày nội dung và nhệ thuật của văn bản”tôi đi học”? Cho học sinh xem tranh minh họa. HĐ5:Củng cố. -Hãy phân tích tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”? -Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản? HĐ6:Dặn dò -Học bài:nd ghi -Kể lại văn bản -Soạn:Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. +Từ ngữ nghóa rộng?nghóa hẹp? +Nêu được vd. Xem tranh Hồi hộp khi nghe gọi đến tên. Tháy sợ khi phải rời tay mẹ Tâm trạng của nhân vật “tôi”. -Nghe gọi đến tên “tôi” giật mình và lúng túng. -Cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ. -Vừa ngỡ ngàng,hồi hộp lại vừa tự tin,nhân vật “tôi”nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. Nghệ thuật. -Kết hợp hài hòagiữa kể, miêu tả,với bộc lộ tâm trạng cảm xúc. -Hình ảnh so sánh đặc sắc. Thực thiện theo yêu cầu Tuần:1 NS: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Tiết:3 ND: A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hiểu được cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mqh với cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. -Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng. B/CHUẨN BỊ: GV: soạn giáo án+ bảng phụ HS:Soạn trước bài. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kể tóm tắt văn bản tôi đi học của Thanh Tònh? -Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” trong vb “tôi đi học”? D/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG TỪ NGỮ NGHĨA HẸP. Nghóa của một từ ngữ có thể rôïng hơn hoạêc hẹp hơn nghóa của từ ngữ khác . Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của từ ngữ khác. Một từ ngữ có nghóa rộng đv những từ ngữ này,đồng thời có có thể có nghóa hẹp hơn đv từ ngữ khác. II/ LUYỆN TẬP: 1.BT1:Lập sơ đồ kquát. a/ o dài,sơ mi quần đùi, Quần dài b/ HĐ 1:khởi động. Nghóa của từ có tính chất khái quát nhưng trong một ngôn ngữ phạm vi khái quát nghóa của từ ngữ không giống nhau. HĐ 2:HT kiến thức mới Gv treo đồ dùng dh sơ đồ mục 1 lên bảng. Nghóa của từ “động vật”rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của từ “cá”?vì sao? HS trả lời câu hỏi b (SGK tr 10). Nghóa của các từ :thú, chim, cá, rộng hơn nghóa của từ nào? Và hẹp hơn nghóa của từ nào? từ nghóa rộng ?từ nghóa hẹp? HĐ 3:luyện tập Hãy lập sơ đồ khái quát các từ trên? Gọi HS lên bảng làm GV cùng các nhóm còn lại sửa chữa. Gọi HS đọc bài tập 2,3,4,5 và thảo luận làm các bài tập trên. (5ph) GV sửa Nghóa của từ “động vật”rộng hơn vì nó bao hàm các từ:cá, thú ,chim… Nghóa của từ thú rộng hơn vì từ “thú” bao gồm:hươu, voi, sưtử, cáo Rộng hơn nghóa của từ:gà, vòt,chim và hẹp hơn nghóa của từ “động vật”. Ghi nhớ SGK. Thảo luận lập sơ đồ (3 ph) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Ghi vở. Đọc bài tập Thảo luận Trình bày Ghi nhận. Từ ngữ nghóa rộng là TN bao hàm từ ngữ khác. Từ ngữ nghóa hẹp là từ ngữ nghóa bò bao hàm… Nêu ví dụ minh họa. áo quần Y phục Vũ khí Súng Bom Tuần:1 NS: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Tiết :4 ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm được chủ đề văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản. -Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. -Biết xác đònh và duy trì đối tượng trình bày,lựa chọn ,sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến,cảm xúc của mình. B.CHUẨN BỊ: GV: nghiên cứu SGK+ STK  Giáo án HS: soạn trước bài. C. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy trình bày cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ? Nêu ví dụ minh họa D .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. II/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: Vb có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề xác đònh không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để viết hoặc hiểu một vb,cần xác đònh chủ đề,đề mục trong quan hệ giữa các phần trong vb và các từ ngữ then chốt thường lập đi lập lại. III/LUYỆN TẬP: HĐ 1:KHỞI ĐỘNG Bài mới: tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên vb ở hai phương diện: nội dung và hình thức. HĐ2:HT KIẾN THỨC MỚI. Yêu cầu HS đọc lại vb “tôi đi học” Tg nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình.sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? Hãy phát biểu chủ đề vb? Chủ đề là gì? Căn cứ vào đâu mà em biết vb”tôi đi học”nói lên những kỉ niệm của tg về buổi tựu trường đầu tiên? Thế nào là tính thống nhất của vb? Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì? HĐ3:LUYỆN TẬP. Đọc vb “tôi đi học” Nhớ lại ngày đầu tiên đi học của nhân vật tôi +hôm nay tôi đi học. +hằng năm….tựu trường. +tôi quên thế nào…. Nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên. Ghi nhớ SGK +dựa vào nhan đề. +Trên đường đi học. +Trong lớp học. các chi tiết, p tiện ngôn từ tập trung khắc họa hình ảnh này. Vb có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác đònh, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. 1.BT1: xác đònh chủ đề. a.Đề tài vb thể hiện ở chủ đề về rừng cọ.các ý xoay quanh đtượng rừng cọ. b.Cđ:thể hiện sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân Sông Thao với rừng cọ quê hương. c.Chủ đề được thể hiện ở toàn vb từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. d.Các câu thể hiện chủ đề: - “chẳng có….trập trùng” -“người ST…quê mình” 2.BT2:các ý làm cho bài viết lạc đề là: b. VC lấy ngôn từ…… d.VC giúp ta … 3.BT3: điều chỉnh các từ các ý: -Các ý lạc chủ đề: c,g. -Diễn đạt chưa tốt:b, e. Gọi HS đọc các bài tập 1, 2, 3 . Yêu cầu thảo luận 5 phút Gọi các nhóm trình bày GV cùng các nhóm còn lại sửa chữa HĐ4: CỦNG CỐ +Chủ đề của vb là gì? +Như thế nào gọi là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? +Chủ đề của vb thể hiện ở các khía cạnh nào ? HĐ5:DẶN DÒ -Học bài -Xem lại các bài tập -Soạn bài:Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng +Đọc vb +Tìm hiểu tác giả, nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đọc các bài tập Thảo luận +nhóm 1 BT1 Trình bày: +nhóm 2 BT2 +nhóm 3 BT3 Lắng nghe,ghi nhận Cđ là đối tượng và vấn đề chính mà vb biểu đạt. Vb có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề xác đònh không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để viết hoặc hiểu một vb,cần xác đònh chủ đề,đề mục trong quan hệ giữa các phần trong vb và các từ ngữ then chốt thường lập đi lập lại. Khi biểu đạt chủ đề xác đònh Dựa vào nhan đề,đề mục, từ ngữ then chốt. Thực thiện đúng theo yêu cầu GV. Tuần 2 NS: TRONG LÒNG MẸ Tiết 5,6 ND: Nguyên Hồng A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. _Hiẻu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng.Cảm nhận được tình cảm yêu thương nồng nhiệt đối với mẹ. _Bước đầu hiểu được hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hông. B/CHUẨN BỊ: GV: tranh ảnh+SGK+ STK  giáo án HS: Soạn trước bài. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ: _Chủ đề của văn bản là gì? Ví dụ minh họa? _Trình bày tính thống nhất về chủ đề của văn bản? D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Nguyễn Nguyên Hồng (1918- 1982) . Quê: Nam Đònh. Xuất thân trong gia đình lao động nghèo. Năm 1996 được tặng giải thưởng HCM về VHNT. 2. Tác phẩm: _”Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả. _Tác phẩm gồm 9 chương.Đoạn trích thuộc chương 4. II/PHÂN TÍCH: 1.Người cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng: _Hoàn cảnh bé Hồng: mất cha ,vắng mẹ sống nhờ bà cô. _Bà cô nói với bé Hồng:”mầy có vào Thanh Hóa chơi với mẹ mầy không?” +Gợi cho bé Hồng nỗi nhớ mẹ da diết, em khao khát được gặp mẹ. HĐ 1:KHỞI ĐỘNG Bài mới: “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí ghi lại tuổi thơ đầy cay đắng của tác giả. HĐ 2:ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyên Hồng? Nêu những nét chính về tập hồi kí “những ngày thơ ấu” Hướng dẫn hs đọc tp. Gv cùng hs giải thích từ ngữ khó. HĐ 3:PHÂN TÍCH Bé Hồng sống trong hoàn cảnh gia dình như thế nào? Bà cô là người gần gũi em, bà đã nói gì với em? Qua lời nói đó em có nhận xét gì về mưu đồ và thái độ của người cô? HẾT TIẾT 1 Chiều hôm đó em đã nhìn thấy một người giống mẹ mình em đã chới với gọi “mẹ ,mẹ ơi”. Tiếng gọi ấy cho em hiểu gì về tâm trạng của bé Hồng ? ng viết nhiều tiểu thuyết, kí ,thơ đặc biệt làbộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập . NH đã hướng ngòi bút của mình về những người cùng khổ. Tác phẩm NNTÂ gồm 9 chương. Đoạn trích thuộc chương 4 của tác phẩm. Nghèo túng ,cha nghiện ngập rồi mất. Mẹ đi bước nữa trong khi chưa đoạn tang chồng. Đi tha phương kiếm sống -“mầy muốn vào TH…” -“mẹ mầy ăn bận rách rưới, mặt xanh bủng, người gầy còm…”  Làm cho bé Hồng căm ghét mẹ, hiểu sai về mẹ. Nỗi khao khát cháy bỗng muốn gặp mẹ vì đay là chú bé thiếu tình thương. Xa mẹ rất lâu , em rất nhớ mẹ. Em muốn nhìn mẹ mình có giống với lời bà cô nói không. +Lời bà cô đầy mâu thuẫn cố ý gieo rắc vào bé Hồng những ý nghó xấu để bé Hồng khinh miệt và xa lánh mẹ. 2.Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với me. _Mới “thoáng thấy” mẹ ,Hồng đã đuổi theo gọi bối rối. _Hồng ríu cả chân rồi khóc.ï _Em thấy mẹ không còm cõi,xơ xácgương mặt vẫn tươi sáng. Cuộc gặp gỡ thât bất ngờ nhưng đầy niềm sung sướng với tình cảm dâng đầy. 3.Chất trữ tình thể hiện trong đoạn trích: Đoạn trích thể hiện những cảm xúc căm giận ,xót xa và yêu thương điều thống thiết.cách thể hiện ấy đã góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của chương hồi kí. III/TỔNG KẾT. Đoạn trích kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bổng của nhà văn thời thơ ấu với người mẹ bất hạnh. Và mẹ em cũng về thật ,cuộc gặp gỡ đã diễn ra như thế nào?Em cảm nhận ntn về cuộc gặp gỡ đó. Cách thể hiện của tác giả trong văn bản có góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của chương hồi kí không? HĐ 4:TỔNG KẾT. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng ? HĐ 5: CỦNG CỐ. -Hãy phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng? -Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thêù nào? -Hãy kể diễn cảm văn bản “trong lòng mẹ” HĐ 6: DẶN DÒ. +Học bài : nội dung ghi. +Kể lại vb +Soạn bài:Trường từ vựng. -Khái niệm? -Thực hành ? Cuộc gặp gỡ thật bất ngờ nhưng đầy niềm sung sướng với tình cảm dâng đầy, Hồng như đang nằm trong lòng mẹ. Đoạn trích kết hợp nhuần nhiễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc. Biện pháp so sánh đặc sắc. Lời văn được viết với cảm xúc mơn man, dạt dào. Nd :kể lại tuổi thơ cay đắng của bé Hồng. Nt: kể ,tả , kết hợp bộc lộ tình cảm cảm xúc tạo nên sức hấp dẫn của chương hồi kí. Bà cô cố ý gieo rắc vào bé Hồng những ý nghó xấu để bé Hồng kinh miệt và xa lánh mẹ…. -Hồng gọi mẹ bối rối khi thấy mẹ. -Sà vào lòng mẹ. -Vô cùng sung sướng khi được ở bên mẹ. Kể diễn cảm. Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với me. _Mới “thoáng thấy” mẹ ,Hồng đã đuổi theo gọi bối rối. _Hồng ríu cả chân rồi khóc…. Thực thiện theo yêu cầu. Tuần:2 NS: TRƯỜNG TỪ VỰNG Tiết :7 ND: A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: _Hiểu được thế nào là trường từ vựng,biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. _Hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như:đồng nghóa, trái nghóa,…giúp ích cho việc học văn và làm văn. B/CHUẨN BỊ: GV :nghiên cứu SGK+STK  giáo án. HS : soạn trước bài. C/KIỂM TRA BÀI CŨ : +Hãy kể tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ “ của Nguyên Hồng. +Hãy phân tích tình cảm thương yêu mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ? D/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/THẾ NÀO LA Ø TRƯỜNG TỪ VỰNG.? Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghóa. II/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1. Các từ ngữ thuộc trường từ vựng “người ruột thòt” trong văn bản “Trong lòng mẹ “là các từ :thầy ,mợ,cô,… 2.Bài tập 2:Đặt tên trường từ vựng. a.D ụng cụ đánh bắt thủy sản . bDụng cụ để đựng. c.H oạt động của chân. dTrạng thái tâm lý. eTính cách. g Dụng cụ để viết. HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG Bài mới:cơ sở của trường từ vựng là tính hệ thống của từ vựng về mặt ngữ nghóa … HĐ2:HT KIẾN THỨC MỚI Gọi 1 hs đọc mục 1 Em hãy cho biết các từ:mặt ,mắt, da,gò má,đầu, đùi có nét chung nào về nghóa? Hãy nêu vd như trên? Thế nào là trường từ vựng? Gọi hs đọc phần lưu ý. Trường hợp a,b,c giúp các em thấy được điều gì? Gv diễn giảng và nêu ví dụ cụ thể. HĐ 3:LUYỆN TẬP. Gọi hs đọc bài tập 1 Yều cầu hs trả lời tại chỗ Hs đọc bài tập 2. Gọi 5 hs lên bảng làm Gọi hs khác nhận xét ,bổ snng. GV sửa Đọc mục 1 Các từ trên có nét chung là chỉ bộ phận cơ thể người. Nêu vd. TTV là tập hợp những từ có nét nghóa chung. a.tính hệ thống của trường. b.đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng trường. c.tính phức tạp của vấn đề(1 từ có thể có nhiều trường từ vựng khác nhau d.Mqh giữa trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng. Đọc bài tập Trả lời Bài tập 1. Các từ ngữ thuộc trường từ vựng “người ruột thòt” trong văn bản “Trong lòng mẹ “là các từ :thầy ,mợ,cô,… 2.Bài tập 2:Đặt tên trường từ vựng. a.D ụng cụ đánh bắt thủy sản . [...]... đúng đắng của câu tục ngữ “Đi một ngày đàn học một sàng khôn” -Trật tự sắp xếp gữa (a) và (b) không hợp lý -Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần (b) cũng không hợp lý Bố cục gồm 3 phần : MB: Nêu chủ đề văn bản TB :Trình bày các khía cạnh của chủ đề KB :Tổng kết chủ đề văn bản Thực thiện TỨC NƯỚC VỢ BỜ (Trích Tắt đèn ) Ngô Tất Tố A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác ,bất nhân... phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8 -1945 _Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thương cảm,xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ B / CHUẨN BỊ : GV : soạn giáo án HS :soạn trước bài C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung hoạt động I/ GIỚI THIỆU : 1.Tác giả : Nam Cao (1 915-195 1), quê : Hà Nam ng là nhà văn. .. phản kháng +Học bài +Kể lại được truyện +Soạn bài :XD đoạn văn trong văn bản -Đònh nghóa đoạn văn? -Cách dùng từ ngữ và câu trong đoạn văn ? y ù nghóa : có áp bức thì có đấu tranh Thực thiện theo yêu cầu Tuần 3 NS : XÂ Y DỰ N G ĐOẠ N VĂ N TRONG VĂ N BẢ N Tiết 10 ND : A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Hiểu khái niệm đoạn văn ,từ ngữ,chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong văn bản và cách trình bày đoạn văn. .. của Nam Cao II/ PHÂN TÍCH : Hoạt động của GV HĐ 1: khởi động Bài mới : Các sáng tác của Nam Cao có vò trí cao trong văn học hiện thực… Hoạt động của HS HĐ 1 :Đọc hiểu văn bản Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao ? (ng là nhà văn thấm nhuần sâu sắc chủ nghóa nhân đạo yêu thương trân trọng con người ) ng là nhà văn xuất thân ở nông thôn, ông hiểu biết sâu sắc cuộc sống nghèo khổ của người... họa + Giáo án HS :soạn trước bài C/ KTBC : +Thế nào là bố cục của văn bản ? +Hãy trình bày cách bố trí ,sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản ? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1:KHỞI ĐỘNG Bài mới : Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực trước cách mạng Tắt Đèn là tp tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của ông HĐ 2 :ĐỌC HIỂU VĂN BẢN... xin lại dám đánh lại cai Lệ.Hãy phân tích sự thay đổi trong hành động,ngôn ngữ,tâm lí của chò Dậu ? (chò Dậu mộc mạc ,vò tha,khiêm nhường biết nhẫn nhục nhưng không yếu đuối-có một sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng ) Hãy trình bày nghệ thuật được thể hiện trong văn bản này ? (mỗi nhân vật điều có cách nói riêng khiến cho tính cách đượ bộc lộ đầy đủ qua ngôn ngữ của mình) HĐ 4 :TỔNG KẾT... động của giáo viên HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG Bài mới : Trong một văn bản,việc sắp xếp các ý có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu của ngời đọc… Văn bản cần có bố cục HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Gọi 1 hs đọc văn bản :Ngừời thầy đạo cao đức trọng Văn bản trên chia thành mấy phần ? chỉ ra các phần ? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên ? Hãy phân tích mqh giữa các phần trong văn bản... đoạn văn ? -Từ ngữ và câu trong đoạn văn ? I.THẾ NÀO LÀ HĐ 2 :HT kiến thức mới ĐOẠNVĂN ? Gọi hs đọc vb “Ngô Tất Tố và tác Đoạn văn là đơn vò trực phẩm Tắt đèn” tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu Vb trên gồm mấy ý?mỗi được từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, viết ntn ? kết thúc bằng dấu chấm Em thường dựa vào dấu hiệu nào xuống dòng và thường biểu để nhận biết đoạn văn ? đạt một ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn. .. của đoạn văn? Thế nào là đoạn văn ? II.TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đềvà câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát,lời lẽ ngắn gọn,thường đủ 2 thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ... tận 1,2 hảo luận 5 phúc) nơi-đi xa dần Gọi trình bày b.Tb theo thứ tự thời gian :về GV cùng hs sửa chiều –lúc hoàng hôn c.Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chưng minh 2 /BT2 : Chứng minh tính đúng đắng của câu tục ngữ “Đi một ngày đàn học một sàng khôn” -Trật tự sắp xếp gữa (a) và (b) không hợp lý -Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần (b) cũng không hợp lý HOẠT . sắp xếp gữa (a) và (b) không hợp lý. -Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần (b) cũng không hợp lý. HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP Gọi hs đọc ,thảo luận làm bài tập 1,2 hảo luận 5 phúc) Gọi trình. sàng khôn” -Trật tự sắp xếp gữa (a) và (b) không hợp lý. -Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần (b) cũng không hợp lý Bố cục gồm 3 phần : MB: Nêu chủ đề văn bản. TB :Trình bày các khía cạnh. động Bài mới : Các sáng tác của Nam Cao có vò trí cao trong văn học hiện thực… HĐ 1 :Đọc hiểu văn bản. Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao ? (ng là nhà văn thấm nhuần sâu

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w