- Hoạt động nhận thức là một hiện tượng tâm lý cá nhân, nói về việc những sự vật, hiện tượng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào các giác quan của con người.. 1.1 Cảm giác- Cảm giác là
Trang 1Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam
Khoa: Kinh Tế.
Môn: Tâm lý kinh doanh
Giáo viên HD: Nguyễn Thị Trúc Phương
Lớp: 02CĐTC2.
Nhóm: 13.
Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam
BÀI THUYẾT TRÌNH
Khoa: Kinh Tế.
Môn: Tâm lý kinh doanh
Giáo viên HD: Nguyễn Thị Trúc Phương
Lớp: 02CĐTC2.
Nhóm: 13.
Trang 2ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Trang 3MỞ ĐẦU
-Trong hoạt động kinh doanh, hiểu quả của
hoạt động quản trị phụ thuộc rất nhiều vào việc nắm được tâm lý con người Nhà kinh doanh phải nắm bắt được thị hiếu,tâm lý, nhu cầu
của người tiêu dùng Muốn làm được việc này thì nhà quản trị cần phải biết thế nào là hoạt
động nhận thức ?
-Nhận thức là hoạt động cơ bản của đời sống tâm lý con người, nó là cơ sở của cuộc sống, tài năng, của sự phát triển nhân cách con
người
Trang 4- Hoạt động nhận thức là một hiện tượng tâm
lý cá nhân, nói về việc những sự vật, hiện
tượng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào các giác quan của con người
-Để hiểu rõ hơn về hoạt động nhận thức gồm những mức độ, quá trình và qui luật nào Mời
cô và các bạn đến với bài thuyết trình của
nhóm 13:
Hoạt Động Nhận Thức
Trang 6Hoạt động nhận thức
Trang 7Là nhận thức cảm tính
Trang 91 Nhận thức cảm tính
- Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên của con
người
- Nhận thức cảm tính là nhận thức bằng các giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) một cách trực tiếp
Nhận thức cảm tính gồm 2 quá trình:
Cảm giác
Tri giác
Trang 101.1 Cảm giác
- Cảm giác là một quá trình nhận thức đơn giản nhất,
phản ánh từng thuộc tính
riêng lẻ của sự vật, hiện
tượng khi chúng ta tác động trực tiếp vào các giác quan tương ứng của con người.Tiếp xúc trực tiếp vào
giác quan
Trang 11- Ở mức độ cảm giác chúng ta chỉ có những hiểu biết rất mơ hồ, rất chung chung về thế giới xung quanh, thậm chí cảm giác có thể không chính xác.
Ví dụ:
Sờ vào nước đá thấy lạnh
Trang 13+ Cảm giác bên ngoài do
những kích thích bên ngoài gây nên: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi,
cảm giác nếm, cảm giác da.
+ Cảm giác bên trong
gồm: cảm giác cơ thể, cảm
giác vận động, cảm giác
thăng bằng.
Trang 15- Hưng phấn xuất hiện được truyền theo đường dẫn của thần kinh cảm giác đến tế bào trung tâm của cơ quan phân tích và đến vỏ não.
- Trong vỏ não hưng phấn được chuyển thành hiện tượng tâm
lý, xuất hiện cảm giác chủ quan
về kích thích khách quan
- Một kích thích bên trong hoặc bên ngoài tác động
đến cơ quan cảm giác làm xuất hiện hưng phấn
Trang 16Qui luật về
sự tác động lẫn nhau
của cảm giác
Trang 17 Qui luật về ngưỡng
cảm giác:
- Là giới hạn, mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác
gọi là ngưỡng cảm giác.
Trang 18+ Ngưỡng cảm giác: là độ
lớn cần thiết của các tác nhân kích thích vừa đủ để tạo ra cảm giác, hoặc
những thay đổi của nó.
Trang 19cảm
giác
Ngưỡng thấp tuyệt đối
Ngưỡng cao tuyệt đối
Ngưỡng phân biệt
Đại lượng nhỏ nhất của kích thích
gây ra cảm giác
Là đại lượng củakích thích làm cho cảm giác hoặc biến mất, hoặc biến chất.
Là mức độ thay đổi cần thiết Của kíc thích tạo ra sự khác biệt trong cảm giác.
Trang 20sự thay đổi của cường độ kích thích
-Khả năng thích ứng của cảm giác phụ thuộc vào từng loại cảm giác và ở mỗi người khác nhau
- Thích ứng của cảm giác có thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm trạng mệt mỏi ở con người
Trang 21 Qui luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác
- Các cảm giác có thể tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau,chi phối lẫn nhau.
-Cảm giác này có thể gây
ra cảm giác khác, làm
tăng hoặc giảm cường độ của cảm giác.
Trang 22+ Tăng cảm giác:
- Do ngưỡng kích thích giảm cho nên
một kích thích nhẹ bệnh nhân cũng cho là quá mạnh.
+ Giảm cảm giác:
- Do ngưỡng kích thích tăng cao nên mọi kích thích thông thường bệnh nhân
đều cảm thấy mơ hồ, không
rõ ràng.
Trang 23c Bản chất xã hội
của cảm giác:
- Cảm giác có cả ở người và vật, nhưng cảm giác của con người khác xa so với cảm giác
của vật về chất.
Trang 24- Bản chất xã hội của cảm
giác thể hiện ở chỗ:
- Đối tượng phản ánh của cảm giác không phải chỉ là sự vật hiện tượng có trong tự nhiên mà bao gồm
cả những sản phẩm lao
động của con người tạo ra.
Trang 25-Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ, phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục.
-Cảm giác của con người còn chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý
cao cấp khác.
Trang 26-Là một quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ.Khi chúng trực tiếp tác động vào
chúng ta
- Là một quá trình nhận thức cao cấp hơnCảm giác, là sự tổng hợp một cách phức tạp của cảm giác (có sự tham gia của
kinh nghiệm,Tư duy, ngôn ngữ,tâm lý )
Tuy nhiên, tri giác cũng chỉ mới là cảm
tính thiếu chính xác, không sâu sắc.
Tuy nhiên, tri giác cũng chỉ mới là cảm
tính thiếu chính xác, không sâu sắc.
1.2
Tri
giác
Trang 27a Các loại tri giác:
-Dựa trên bộ máy phân tích giữ vai trò chính, trực tiếp nhất tham gia vào quá trình tri giác, có thể chia thành:
+ Tri giác nhìn,
+ Tri giác nghe,
+ Tri giác ngửi,
+ Tri giác sờ mó
…
Trang 28- Dựa vào sự phản ánh những hình thức tồn tại khác nhau của sự vật hiện tượng trong thế giới, có các loại tri giác:
+ Tri giác các thuộc tính
không gian của đối tượng, + Tri giác các thuộc tính thời gian của đối tượng,
+ Tri giác sự chuyển động
Trang 29Quy luật cơ bản
của tri giác
Ảo ảnh
Tổng giác của tri giác
Quy luật về
tính lựa chọn
của tri giác
Trang 30 Quy luật về tính lựa
chọn của tri giác
-Tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh (sự lựa chọn của tri giác).
- Sự lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào những yếu
tố khách quan và chủ
quan.
Trang 31+ Yếu tố khách quan:
cường độ nhịp độ vận động, sự tương phản,
sự mới lạ…
+ Yếu tố chủ quan: tình
cảm, xu hướng, kinh nghiệm, tính chất nghề nghiệp
Trang 32 Tổng giác của tri giác
- Tổng giác của tri giác là sự phụ thuộc của quá trình tri
giác vào các đặc điểm tâm lý của chủ thể tri giác
Trang 352 Trí nhớ
2.1 Khái niệm về trí nhớ
- Trí nhớ là một quá trình tâm lí bao gồm sự ghi
nhớ,lưu giữ và tái hiện lại những gì mà con người thu nhận được trong quá trình hoạt động
Trí nhớ tạo ra trong đầu ta những biểu tượng
Biểu tượng trí nhớ là những hình ảnh của sự vật ,hiện tượng nảy sinh trong óc chúng ta khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào các giác quan
Trí nhớ được coi là cấp độ trung gian chuyển tiếp giữa cảm tính và lý tính
Trang 37a) Ghi nhớ
- Là một quá trình hình thành dấu vết của đối tượng
mà ta đang tri giác ở trên vỏ não,đồng thời cũng là hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu
cũ đã có,cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận
của bản thân tài liệu với nhau
- Ghi nhớ là điều kiện cần thiết để tiếp thu tri
thức,tích lũy kinh nghiệm
Trang 38 Phân loại ghi nhớ
Ghi nhớ không chủ định: Là ghi nhớ
được tiến hành một cách tự nhiên, không có mục đích từ trước và không đòi hỏi nỗ lực nào
cả Những tài liệu,sự kiện được ghi nhớ không chủ định thưởng nổi trội, gây ấn tượng mạnh
mẽ, có ý nghĩa đặc biệt
Trang 39+ Ghi nhớ có chủ định: là ghi nhớ theo một
mục đích đã định và đòi hỏi phải sử dụng
những thủ thuật và phương pháp nhất định
để ghi nhớ Hiệu quả của ghi nhớ chủ động phụ thuộc vào nhiều động cơ,mục đích và
phương pháp ghi nhớ.
Trang 40b) Lưu giữ
Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã hình thành được trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ
Hiệu quả của lưu giữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau tùy thuộc vào hoạt động của chủ thể như quá trình ôn tập, phương pháp nhớ và biện pháp ngăn ngừa quên
Trang 41c) Tái hiện lại
Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã hình thành được trên vỏ não
những hình ảnh của sự vật,hiện tượng mà chúng ta đã tri giác trước đây
Trang 42Là sự tái hiện lại khi chúng ta phải
cố gắng rất nhiều, vắt óc suy nghĩ mới nhớ ra; hồi tưởng những gì của quá khứ với thời gian
và địa điểm một cách cụ thể
Không đòi hỏi phải có kích thước cũ, được sử dụng như
là một phương pháp xác định hiệu quả của quát rình ghi nhớ
và học thuộc
Là tái hiện một đối tượng nào đó trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó
Trang 43d) Quên
Là quá trình mất dần thông tin trong trí nhớ
Có những mức độ khác nhau: có cái vất vả lắm mới nhớ lại, có cái muốn quên mà không quên được
Trang 44 Sự quên diễn ra theo những
quy luật nhất định:
- Chúng ta hay quên những gì không hợp
với nhu cầu ,hứng thú, ít liên quan đến cuộc sống.
- Chúng ta hay quên những gì ít tham gia
vào hoạt động, ít được sử dụng trong việc đạt tới mục đích.
Trang 45- Chúng ta cũng hay quên khi gặp những kích thích mới lạ những kích thích
mạnh.
- Chúng ta quên phần giữa tài liệu trước, quên phần đầu và phần cuối sau, quên cái chi tiết, cái chung sau.
Trang 473 Nhận thức lý tính
Khái niệm:
Là giai đoạn nhận thức cao hơn so với cảm tính, nó cho ta biết cái bên trong, cái bản chất, cái qui luật của sự vật và hiện tượng.
Trang 48- Là quá trình tâm lý không tách rời ngôn ngữ vì ngôn ngữ là hình thức biểu đạt, là cái vỏ vật chất của tư duy.
-Tư duy cho phép ta tìm hiểu sâu quá khứ và cũng cho phép ta nhìn về tương lai.
-Ví dụ: Nhật thực
3.2 Tưởng tượng:
-Tạo dựng trong đầu hình ảnh mới dựa trên cơ sở biểu tượng (hình ảnh của sự vật hiện tượng nảy sinh trong đầu óc khi không có sự tác động của chúng vào giác quan) đã có.
- Ví dụ: Quảng cáo
Trang 49Trong quản trị cần lưu ý đến hoạt
động nhận thức ở 2 khía cạnh.
Thứ nhất:
- Khi đánh giá khả năng nhận thức của con
người, của nhân viên, của đối tác làm ăn nhà quản trị cần chú ý đến những đặc điểm sau:+ Sự nhạy bén, tinh tế, linh hoạt của cảm
giác
+ Khả năng quan sát nhanh chóng, chính xác
và bao quát được nhiều đối tượng của tri
giác
Trang 50+ Sự sắc bén, sáng tạo và chính xác của tư duy.
+ Trí tưởng tượng phong phú, khả
năng liên tưởng được những khái
niệm rất xa về mặt ý nghĩa, khả năng
dự đoán và lường trước đươc những
sự kiện trong tương lai.
+ Trình độ nhận thức.
Trang 51+Rèn luyện năng lực tư duy.
Trang 52 Phần kết:
- Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật
Trang 53Cảm ơn cô và các bạn đã tham gia vào buổi thuyết trình
của nhóm 13.