Trên cơ sở vận dụng lý luận vào quá trình thực nghiệm và được sự góp ý của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, thông qua kết quả đạt được qua quátrình giảng dạy chương trình thay sách bộ mô
Trang 1Mục tiêu dạy học được đặt ra xuất phát từ nhiều yếu tố, để thực hiệncần có nội dung tương ứng, có phương pháp dạy học và hệ thống thiết bị dạyhọc phù hợp.
Nội dung dạy học không chỉ bám sát mục tiêu đã định mà nó được xácđịnh trên nền tảng phương pháp dạy học và thiết bị dạy học tương ứng
Phương pháp dạy học phải phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học và
hệ thống thiết bị dạy học cần có, chính nó ảnh hưởng tích cực đến việc hoànthành nội dung và thực hiện mục đích dạy học
Trong những thành tố trên, thiết bị dạy học được các thành tố chi phối
và mặt khác nó có tác động tích cực trong việc thực hiện mục tiêu dạy học
Xuất phát từ lý luận đó, chương trình đổi mới giáo dục phổ thông làmột quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánhgiá chất lượng giáo dục trong đó việc biên soạn chương trình và sách giáokhoa mới lần này không chỉ nêu nội dung và thời lượng dạy học mà thực sự làmột kế hoạch hành động sư phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vựcnội dung và phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học, tổ chức các hoạtđộng dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh Sách giáokhoa không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệugiúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh vàvận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo Các tư liệulịch sử đưa vào sách giáo khoa không phải chỉ để minh họa cho bài viết củatác giả mà nhiều trường hợp là tài liệu để tổ chức hoạt động học tập, mà kết
MỤC TIÊU
TBDH
Trang 2quả là học sinh có được nhận thức về quá khứ như tác giả sách giáo khoamong muốn Mặt khác, thông qua quá trình hoạt động với các tư liệu lịch sửtrong sách giáo khoa, học sinh được hình thành các kĩ năng học tập, phươngpháp lao động trí óc, sẽ được phát triển các năng lực tự học, tự nghiên cứu.Vậy làm thế nào để chuyển đổi từ việc sử dụng sách giáo khoa như là một tàiliệu bắt buộc để giáo viên truyền thụ lại nguyên si theo sách sang việc sửdụng sách giáo khoa có hiệu quả theo yêu cầu đổi mới của chương trình thaysách? Đây là vấn đề mà hiện nay các giáo viên còn đang gặp nhiều khó khăn
và hạn chế trong thực tế tổ chức các hoạt động dạy học ở các trường phổthông Trên cơ sở vận dụng lý luận vào quá trình thực nghiệm và được sự góp
ý của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, thông qua kết quả đạt được qua quátrình giảng dạy chương trình thay sách bộ môn Lịch Sử 6,7,8,9 xin được nêulên kinh nghiệm giải quyết khó khăn vừa nêu trên qua đề tài: KINH NGHIỆMKHAI THÁC TỐT KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬLỚP 8 BẬC THCS
3/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1.Muốn đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn lịch sử đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác các kênh hình của sách giáo khoa trước hết cần phải dựa trên cơ sở đặc trưng cơ bản của bộ môn lịch sử:
-Đặc trưng nổi bật nhất trong 3 đặc trưng của nhận thức lịch sử là conngười không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ Mặt khác, lịch
sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, tồn tại một cáchkhách quan, không thể thông qua “phán đoán”, “suy luận”…để biết lịch sử
Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông làtái tạo lịch sử, tức là cho HS tiếp xúc với những chứng cứ vật chất, những dấuvết của quá khứ, tạo ra ở HS những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác vềcác sự kiện, hiện tượng lịch sử, những biểu tượng về con người và hoạt độngcủa con người trong bối cảnh thời gian, không gian xác định với những điềukiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử bằng phương thức nào? Để tạo ranhững hình ảnh lịch sử cụ thể, bên cạnh lời nói sinh động GV sử dụng cácphương tiện trực quan Căn cứ vào tài liệu học tập và mục tiêu lĩnh hội, có thểlựa chọn các phương tiện trực quan khác nhau như:
+Tạo hình ảnh một sự vật cụ thể: dùng hiện vật, tranh, ảnh, phim đènchiếu, video
+Tạo biểu tượng về không gian, hoàn cảnh địa lí diễn ra các sự kiệnlịch sử: dùng tranh, ảnh, bản đồ, sa bàn
+Trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử: dùng tranh, ảnh, phim đènchiếu, phim màn ảnh rộng, video…
+Tạo biểu tượng về thời gian: dùng sơ đồ, bảng niên biểu…
+Tạo biểu tượng về sự phát triển: dùng sơ đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, bảng
so sánh…
So với lời nói của giáo viên, các phương tiện trực quan có ưu thế hơn,như tạo ra hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động và chính xác hơn, giúp học sinh
Trang 3thuận lợi hơn trong việc tạo biểu tượng lịch sử Vì vậy cần quan tâm sử dụngcác phương tiện trực quan kết hợp với lời nói sinh động của giáo viên.
3.2.Muốn đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn lịch sử đặc
biệt là trong lĩnh vực khai thác các kênh hình của sách giáo cần phải dựa vào đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực: Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của HS
Dạy học thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm sang lấy “Học” làm trungtâm Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng của hoạt động “dạy”,đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” – được lôi cuốn vào các hoạt độnghọc tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điềumình chưa rõ,chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đãđược GV sắp đặt Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, ngườihọc trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theocách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắmđược phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo nhữngkhuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo
Dạy theo cách này, GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà cònhướng dẫn hành động Nội dung và phương pháp dạy học phải giúp cho từng
HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộngđồng, thực hiện thầy chủ đạo, trò chủ động
“Hoạt động làm cho lớp học ồn ào hơn, nhưng là sự ồn ào có hiệu quả”
4/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
4.1 Thực trạng:
Tài liệu giảng dạy của giáo viên ngoài sách giáo khoa Lịch sử , còn cóSGV và Tư liệu Lịch Sử và Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trunghọc cơ sở môn Lịch sử (Bộ giáo dục và đào tạo - xuất bản tháng 7 năm 2007)
… các tác giả khi viết sách đã cung cấp cho giáo viên lý luận chung về đổimới giáo dục phổ thông, một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạyhọc lịch sử ở trường phổ thông, một số biện pháp nâng cao năng lực giáo viêndạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở Ngoài ra những lớp bồi dưỡng dạychương trình thay sách mới, bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì III đã được
tổ chức, các hình thức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn cũng tập trung bàn bạc
về những vấn đề đổi mới PPDH nhiều điển hình tiên tiến về PPDH môn lịch
sử đã xuất hiện trong những hội thi GV giỏi , nhiều tiết học diễn ra sinh động,hiệu quả theo yêu cầu đổi mới nhưng không mang tính đại trà Một bộ phậngiáo viên Lịch sử chưa nỗ lực vượt qua kiểu dạy học theo lối mòn trước đâynên đã chủ yếu dùng phương pháp trình bày miệng, bằng lời nói sinh động,giàu hình ảnh giáo viên thông qua tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặcđiểm của nhân vật lịch sử …kết hợp với giới thiệu các tranh ảnh, bản đồ, lược
đồ … , sử dụng thêm vài câu hỏi, học sinh nhìn qua loa vào sách giáo khoa vàtrả lời, khoảng 10-15 lần như thế là xong tiết học Bằng phương pháp này, giờhọc lịch sử đã trở thành giờ kể chuyện lịch sử, các sự kiện, hiện tượng lịch sử
Trang 4được trình bày một cách trừu tượng, qua loa, chưa đạt tới mức độ có thể giúphọc sinh hình dung về quá khứ, các kĩ năng thực hành bộ môn, khả năng quansát, suy luận, trình bày các vấn đề lịch sử… của học sinh đã không được chútrọng theo đúng yêu cầu đổi mới của mục tiêu đào tạo, nội dung chương trìnhsách giáo khoa và phương pháp dạy học Với việc sử dụng đó đồ dùng trựcquan chỉ có giá trị được dùng để minh họa cho lời giảng của giáo viên nêngiá trị sử dụng của đồ dùng trực quan trong quá trình tổ chức hoạt động dạyhọc không cao hoặc không cần thiết ( không sử dụng cũng được) Đây chính
là kiểu dạy học “cầm tay chỉ việc” có tính cách “học hộ” và áp đặt, làm chongười học trở nên thụ động, mất khả năng và hứng thú tìm tòi, sáng tạo
4.2.Các giải pháp đã sử dụng:
Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, các tác giả đãchú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một sốyêu cầu để có thể phát huy vai trò của đồ dụng dạy học, quá trình khai thác và
sử dụng các kênh hình trong sách giáo khoa của giáo viên đã diễn ra như sau:
a/Sử dụng bản đồ, lược đồ: Việc sử dụng bản đồ, lược đồ giáo khoa
trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học đã được giáo viên thực hiệnbằng 2 bước:
-Bước 1: GV giới thiệu tên bản đồ, lược đồ; ranh giới, các quy ước trênbản đồ, lược đồ
-Bước 2: Bằng lời nói sinh động kếthợp với sử dụng bản đồ, lược đồ giáo viên
đã tường thuật, miêu tả, nêu đặc điểm, giảithích…những sự kiện chính xác được quyđịnh trong chương trình, sách giáo khoanhằm cung cấp cho học sinh những kiếnthức cơ bản, điển hình, cụ thể, nhằm táitạo lại hình ảnh của quá khứ
Ví dụ1: Hình 10 Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm
1793 (Trang 15, Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794))
Để thực hiện yêu cầu của sách giáoviên: “Dựa vào lược đồ để cụ thể hóa tìnhhình “Tổ quốc lâm nguy”, quá trình tổchức thực hiện của giáo viên như sau:
-Bước 1: Giới thiệu lược đồ và chú
giải
-Bước 2: GV dựa vào lược đồ thông báo tình hình “Tổ quốc lâm nguy”
của nước Pháp như sau: “Mùa xuân 1793, quân Anh cùng quân các nướcphong kiến châu Âu tấn công nước Pháp cách mạng (kết hợp với chỉ các nướcđánh nhau với Pháp màu xanh ,các mũi tên màu đen trên lược đồ) Trongnước, bọn phản động lại nổi loạn ở vùng Văng đê và cả miền Tây Bắc (kết
Trang 5hợp với chỉ các vùng màu gạch trên lược đồ) Đồng thời xảy ra nạn đầu cơtích trữ hoành hành Giá cả tăng vọt Đời sống nhân dân rất khốn khổ Trongkhi đó, phái Gi-rông-đanh không lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản và ổnđịnh cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực.”
Với cách sử dụng nêu trên, giáo viên đã sử dụng lược đồ để minh họacho học sinh thấy tình hình khó khăn của nước Pháp vào năm 1793 Như vậymột đơn vị kiến thức đã được trình bày ở phần kênh chữ sách giáo khoa, được
kí hiệu hóa thể hiện qua lược đồ H10, lại một lần nữa do giáo viên trình bàybằng cách kết hợp nội dung kênh chữ của sách giáo khoa với sử dụng lược đồHình 10, cách hoạt động như vậy đã làm cho giáo viên trở thành là người giữvai trò chủ động trong hoạt động học tập còn học sinh rơi vào thế thụ độngngồi nghe và theo dõi sách giáo khoa xem giáo viên trình bày đến đâu, phảiđến cuối tiết học, nếu còn thời gian giáo viên mới cho học sinh lên bảng dựavào lược đồ trình bày tình hình nước Pháp năm 1793 để rèn luyện kĩ năng bộmôn cho học sinh
Trường hợp thứ hai, do nhận thức một cách máy móc về yêu cầu đổimới phương pháp dạy học nên có giáo viên đã chuyển giao công việc trìnhbày diễn biến các sự kiện lịch sử trên lược đồ, bản đồ cho học sinh thực hiệnbằng một câu hỏi: Em hãy trình bày tình hình của nước Pháp năm 1793? Vớicách thực hiện này, chỉ một vài học sinh giỏi, khá trong lớp nhanh chóng ghinhớ nội dung diễn biến từ sách giáo khoa và lên bảng trình bày minh họa nhưmột cái máy nhưng không hiểu được bản chất sự kiện lịch sử
b.Tranh ảnh lịch sử (tranh chân dung nhân vật lịch sử, tranh biếm họa, tranh lịch sử…): Tranh ảnh lịch sử là những tài liệu lịch sử quý đã được
chọn để sử dụng trong dạy học nhằm nâng caohiệu quả giờ dạy, góp phần nâng cao chấtlượng bộ môn Giáo viên khi sử dụng tranh ảnhlịch sử chỉ tập trung vào việc rèn luyện cho HS
kĩ năng quan sát, mô tả, tường thuật là chủ yếu.Quá trình khai thác tranh ảnh lịch sử này đãđược giáo viên thực hiện như sau:
b.1.Tranh nhân vật lịch sử: Ví dụ:
Hình 44.Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) trang 61(Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
Bước 1: GV cho HS quan sát Hình 44
sách giáo khoa Sử 8 trang 61
Bước 2: Giáo viên giới thiệu nhân vật
lịch sử ở Trung Quốc vào thế kỉ XX là Tôn Trung Sơn, sinh năm 1866 mấtnăm 1925, một đại diện ưu tú nhất của phong trào cách mạng tư sản Giáoviên nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử của nhân vật ấy: Tôn Trung Sơn (1866 –1925), vốn tên là Văn, tự Dật Tiên, xuất thân trong một gia đình nông dântỉnh Quảng Đông Thuở hàn vi, ông vốn đồng cảm với những người dân
Trang 6nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ,Anh Năm 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Công Từ 1902 đến
1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới: qua Hà Nội (Việt Nam), NhậtBản, Mĩ, châu Âu…Năm 1905, tại Tô-ki-ô (Nhật Bản), ông thành lập TrungQuốc Đồng minh hội.(Sách giáo viên)
Trường hợp thứ hai: sau khi giới thiệu hình 44, Giáo viên nêu câu hỏi:
Em biết gì về nhân vật lịch sử này? HS sẽ trình bày một số thông tin về nhânvật Tôn Trung Sơn dựa trên những tư liệu của sách giáo khoa
Với cách thực hiện trên, giáo viên đã sử dụng H44 trong sách giáo khoachỉ với một mục đích giới thiệu hình ảnh nhân vật lịch sử được đề cập đếntrong bài học không tạo cho học sinh ấn tượng đáng ghi nhớ và hiểu biết vềnhững nội dung khác của nhân vật lịch sử được thể hiện qua hình bằng các kĩnăng quan sát, nhận xét, nhận định, đánh giá
b.2.Tranh biếm họa: Ví dụ Hình 42: Các nước đế quốc xâu xé “cái
bánh ngọt” Trung Quốc, trang 59 (Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
Bước 1: GV giới
thiệu Hình 42 Các nước
đế quốc xâu xé “cái bánhngọt” Trung Quốc : TrungQuốc được ví như cáibánh ngọt bị cắt làm 6miếng và các nước đếquốc là những người cầmnĩa đứng xung quanh
Bước 2: Giáo viên
nêu câu hỏi: ?Dựa vàoH.42, em hãy cho biết tìnhhình của Trung Quốc nửasau thế kỉ XIX? HS sẽ trả lời Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
Với cách thực hiện trên, giáo viên chỉ mới khai thác tầng nghĩa thứ nhấtđược thể hiện qua bức tranh: Trung Quốc là một cái bánh ngọt và bị 6 nước
đế quốc chia cắt và sử dụng nó để thông báo đơn vị kiến thức Trung Quốc bịcác nước đế quốc xâm chiếm chứ không thông qua chi tiết biếm họa khai thácmột đơn vị kiến thức thứ hai của bức tranh đó là: nguyên nhân các đế quốcxâu xé Trung Quốc? Tính biếm họa của bức tranh nhằm thể hiện nội dungkiến thức không được khai thác, học sinh thụ động nắm kiến thức không có
cơ hội được phát huy tính chủ động sáng tạo của mình thông qua kĩ năng quansát, nhận xét, suy luận để tiếp nhận kiến thức mới
c.Tranh lịch sử: Hình 99 Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp
thuộc (Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam)
Trang 7Buớc 1: giáo viên
cho học sinh quan sát H99 Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Bước 2: GV đặt câu
hỏi: Quan sát H 99, em hãycho biết dưới thời Phápthuộc, đời sống của ngườinông dân như thế nào?
HS sẽ trả lời: đờisống của người nông dâncực khổ
Với cách tổ chứchoạt động dạy - học nhưtrên, giáo viên chỉ mới cho
HS sử dụng kĩ năng quansát tranh, ảnh và xác định một cách khái quát nội dung được thể hiện quakênh hình và nhằm mục đích minh họa cho phần kênh chữ của sách giáo khoachứ chưa qua kênh hình giúp các em cảm nhận được mức độ cực khổ trăm bềcủa nông dân ta dưới thời Pháp thuộc cao hơn trước như thế nào và qua đóthấy được cuộc sống bị bần cùng hóa của nông dân
d Sơ đồ: Hình 62 Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa
Anh và Liên Xô trong những
năm 1929 – 1931.(Bài 17: Châu
Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới (1918 – 1939)-Trang 87)
Đây là một tài liệu học
tập diễn tả quá trình phát triển,
sự vận động của một sự kiện
lịch sử bằng mũi tên trên hệ trục
tọa độ có thời gian và sự kiện
Bước 1: Giáo viên giới
thiệu hình 62 trang 90
Bước 2: Nêu câu hỏi sách
giáo khoa: Qua sơ đồ trên, em
Trang 8Anh (TBCN) và của Liên Xô (nước XHCN) trong những năm 1929 – 1933
mà không giúp học sinh rút ra nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế thừa ởcác nước tư bản được thể hiện qua kênh hình
4.3.Nguyên nhân thực trạng: Với cách tiến hành đã nêu trên, GV chỉ thực
hiện hai bước trong quá trình khai thác, các kênh hình trong sách giáo khoalịch sử 8: lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ đã được giáo viên sử dụng để minhhọa cho những đơn vị kiến thức mà giáo viên cung cấp cho HS GV đã trởthành là người giữ vai trò chủ động trong hoạt động dạy học, cung cấp thôngtin đến cho học sinh, còn HS ở vào thế bị động tiếp thu lại những nội dung dogiáo viên truyền đạt hoặc đọc từ kênh chữ của sách giáo khoa hoặc giải quyếtmột số vấn đề do giáo viên đặt ra một cách áp đặc Những tồn tại của giáoviên trong quá trình sử dụng và khai thác kênh hình được nêu trên xuất phát
từ những nguyên nhân chính sau đây:
-Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học Lịch sử trang bị cho giáo viêntrong quá trình đào tạo chỉ tập trung vào nêu vị trí và ý nghĩa của đồ dùng trựcquan mà chưa chú trọng vào việc cung cấp cho giáo viên phương pháp sửdụng các loại đồ dùng trực quan trong quá trình dạy – học ở trường phổthông Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS được triển khai tại cáclớp tập huấn giáo viên dạy chương trình thay sách giáo khoa 4 năm vừa quavới thời gian rất ngắn, còn nặng về tìm hiểu, làm quen với nội dung chươngtrình, SGK; chưa tập huấn sâu sắc, kĩ lưỡng về PPDH; thiếu những mẫu cụthể để bắt chước hoặc vân dụng các PPDH tích cực, đặc biệt chưa chú trọngnội dung bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên theo yêu cầu đổimới phương pháp dạy học
-Một bộ phận giáo viên khi tham gia học bồi dưỡng chuyên môn về đổimới phương pháp dạy học, đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoaTHCS thì học môn Địa nhưng khi phân công lao động thì dạy cả môn Sử nênkhông nắm vững các yêu cầu đặc trưng của bộ môn
-Nhiều đơn vị trường học đã không tạo điều kiện để giáo viên có dạyqua các khối lớp 6,7,8, 9 trong bậc THCS, đã 6 năm thực hiện chương trìnhthay sách giáo khoa vẫn có trường hợp giáo viên chỉ mới dạy 1-2 khối lớp/ 4khối trong bậc học
-Phương pháp dạy học trước đây chủ yếu dựa vào sách giáo khoa đểcung cấp kiến thức cho học sinh ghi nhớ là chính, nên đã xuất hiện quan điểmcho rằng việc sử dụng đồ dùng trực quan chỉ cần thiết đối với các môn tựnhiên còn không cần thiết đối với các môn xã hội, nếu có sử dụng cũng chỉmang tính chất là để minh họa Tình hình này được kéo dài trong thời giankhá lâu nên nay đã trở thành quen đối với nhiều giáo viên dạy môn Lịch sử,đến khi có đồ dùng trực quan cũng ít khi sử dụng trên lớp (dạy chay) hoặc có
sử dụng thì chưa đúng với mục đích yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng trựcquan theo hướng tích cực
-Chưa nắm vững yêu cầu rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn của họcsinh theo từng khối, lớp Xem nhẹ năng lực thực hành bộ môn của học sinh
Trang 9trong việc tự trình bày sự hiểu biết của mình qua đọc và sử dụng các kí hiệucủa lược đồ, bản đồ, tranh ảnh Giáo viên tự cho rằng đó là công việc mà giáoviên phải làm, học sinh không thể làm được, giáo viên phải là người tái tạo lạibức tranh lịch sử trong quá khứ cho học sinh nghiên cứu và tìm hiểu.
-Không xác định được nội dung kiến thức được thể hiện qua các tranhảnh lịch sử được đưa vào sách giáo khoa và cách khai thác từng loại tranh ảnhlịch sử đó Quá trình tổ chức thực hiện không thực hiện đúng năm bước theo
lý luận, và không đặt ra được những tình huống có vấn đề của tranh, ảnh, lược
đồ để hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung bài học từ việc giảiquyết những vấn đề đã đặt ra (đây là nguyên nhân cơ bản, quan trọng nhất )
-Kênh hình trong sách giáo khoa gồm: bản đồ, lược đồ, hình ảnh đentrắng in với kỹ thuật không cao, ít được giải thích nội dung và cũng ít hấpdẫn Nếu so sánh với những tài liệu học tập của các môn Vật Lý, Hóa học,Sinh học, Địa lý …ta thấy cần có những cải tiến, bổ sung cho bộ môn Lịch sửtrong nhà trường
5/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu đổi mới của giáo dục phổ thông là nhằm đào tạo những conngười vừa có thể thích ứng với với hoàn cảnh, vừa có khả năng tác động đểthay đổi hoàn cảnh theo quy luật phát triển của lịch sử Từ mục tiêu giáo dụcnhư vậy, việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử cũng được đổi mới Sách giáokhoa được biên soạn theo quan điểm đúng đắn: Đây là tài liệu cơ bản cho họcsinh học tập, giúp các em “làm việc” với sách để nắm kiến thức, chứ khôngphải để học thuộc lòng Vì vậy, ngoài phần bài viết, sách giáo khoa còn cónhiều bộ phận quan trọng khác: tài liệu tham khảo, câu hỏi, các loại tranh ảnh,lược đồ, bản đồ… để củng cố và bổ sung kiến thức cần thiết mà học sinh cầnnắm vững Sách giáo khoa mới tăng thêm một số lượng đáng kể về kênh hình:SGK Lịch sử 8 có 107 kênh hình, trong đó có 18 lược đồ (sách cũ có 64 kênhhình) Các tư liệu Lịch sử trực quan này tự nó chứa đựng thông tin, tư liệu,hình ảnh (tĩnh và động), là phương tiện để GV tổ chức quá trình nhận thứcnên có tác động rất mạnh đến nội dung dạy học Ví như các kênh hình đãchứa đựng nhiều thông tin, chi tiết có thể giúp cho HS nắm bắt nội dung họctập thì nội dung kênh chữ hay người thầy không nhất thiết phải trình bày quá
kĩ Ở đây, kênh chữ và kênh hình đều cùng chứa đựng thông tin dạy họcnhưng chúng có cách thể hiện nội dung theo đặc trưng riêng và đều giúp họcsinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động, sáng tạo và thích thú
Trong quá trình đổi mới giáo dục phổ thông, PPDH (phương pháp dạyhọc) và TBDH (thiết bị dạy học) có mối quan hệ hết sức chặt chẽ, ở nhiềutrường hợp với phương pháp này cần phải có ĐDDH tương ứng kia và ngượclại có ĐDDH này cần phải có phương pháp DH tương ứng Do PPDH đã
được đổi mới căn bản nên giờ đây ĐDDH trực quan không còn là những đồ dùng để GV minh họa mà ĐDDH có nhiệm vụ giúp cho quá trình nhận thức của học sinh chủ động, sáng tạo, rèn luyện kĩ năng…làm cho nội dung học tập súc tích, PPDH linh hoạt, giờ học có hiệu quả cao
Trang 10Trên cơ sở có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của ĐDDH, cơ sở
lý luận về đổi mới giáo dục trong việc sử dụng khai thác kênh hình của giáoviên, từ kinh nghiệm thực tế của bản thân qua quá trình dạy học xin đượctrình bày phương pháp sử dụng kênh hình trong quá trình dạy học lịch sử mộtcách có hiệu quả:
5.1: Việc khai thác kênh hình sách giáo khoa phải được thực hiện theo đúng năm bước:
Bước 1: Cho HS quan sát tranh, ảnh, lược đồ để xác định một cách
khái quát nội dung tranh, ảnh cần khai thác
Bước 2: GV đưa ra câu hỏi nêu vấn đề và tổ chức, hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung tranh ảnh, lược đồ
Bước 3: HS trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lược đồ sau
khi đã quan sát, kết hợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung trong bài học
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của HS, hoàn thiện nội
dung khai thác tranh, ảnh cho HS
5.2: GV phải hiểu được nội dung cần khai thác từ kênh hình của SGK.
5.3: GV phải đặt ra được những tình huống có vấn đề để hướng dẫn,
a Sử dụng bản đồ, l ư ợc đồ: Sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa
hoặc bản đồ được cấp là một yêu cầu cấp thiết trong dạy học lịch sử, nhằmphát triển tư duy của học sinh Song sử dụng như thế nào để phát huy hiệuquả của nó trong dạy học lịch sử thì ít được chú ý Sử dụng như thế nào mớiđáp ứng được yêu cầu của chương trình thay sách theo hướng học sinh chủđộng nắm kiến thức chứ không phải để minh họa cho kiến thức?
Trên bản đồ lịch sử, các sự kiện luôn được thể hiện trong một khônggian, thời gian, địa điểm cùng một số yếu tố địa lí nhất định Tất cả nội dungtrên đã được mã hóa bằng các kí hiệu: màu sắc, mũi tên hoặc nhiều kí hiệukhác đã được nêu rõ ở chú giải của bản đồ, lược đồ
Bản đồ, kí hiệu bản đồ, cách đọc bản đồ… là nội dung kiến thức đãđược đưa vào trong chương trình giảng dạy của bộ môn Địa lí lớp 6 với 3 tiếtnhằm cung cấp cho học sinh kĩ năng vẽ và đọc bản đồ nên học sinh từ lớp 6
đã biết sử dụng và đọc bản đồ, lược đồ
Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, mức độ yêu cầu rèn luyện kĩnăng sử dụng lược đồ và bản đồ cho học sinh trong bộ môn Lịch sử cũngđược thể hiện rất rõ trong sách giáo khoa Lịch sử ở từng khối lớp:
Ở lớp 6, yêu cầu rèn luyện kĩ năng điền kí hiệu thích hợp vào bản đồ,thì sang lớp 7, bản đồ - lược đồ đã có có kí hiệu, có bản chú giải nên yêu cầu
về kĩ năng cao hơn một bước, đầu tiên là “sử dụng lược đồ để trình bày tóm
Trang 11tắt diễn biến ” sau đó chuyển qua “Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễnbiến ” và tiếp tục được hoàn thiện thành kĩ năng ở lớp 8,9 Như vậy việchướng dẫn, tổ chức cho học sinh lớp 8 dựa vào kênh hình để tự mình khaithác kiến thức là đảm bảo tính vừa sức, khoa học, phù hợp với mục tiêu củachương trình giáo dục mới Khi tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụnglược đồ, bản đồ nhất thiết phải lưu ý sử dụng và khai thác các kĩ năng sau: vẽlược đồ, tường thuật, miêu tả, quan sát, so sánh, nhận định đánh giá, rút raquy luật, bài học lịch sử Quá trình khai thác phải thực hiện các bước như sau:
-Bước 1: GV hướng dẫn học sinh đọc tên lược đồ, bản đồ; xác địnhranh giới, chú giải bản đồ, lược đồ
-Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề nội dung tìm hiểu qua lược đồ, bảnđồ
-Bước 3: HS trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết quả tìm hiểu nộidung bản đồ, lược đồ
-Bước 4: HS - GV nhận xét, bổ sung, mở rộng hoàn thiện kiến thức
Ví dụ: Hình 10 Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793 (Trang 15, Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)
-Bước 1: Giáo viên giới thiệu ( hay học
sinh tự đọc) nội dung tên lược đồ, chú giải
của lược đồ, ranh giới Hình 10 Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793
-Bước 2: Hãy dựa vào lược đồ, nêu
tình hình của nước Pháp năm 1793?
-Bước 3: HS dựa vào lược đồ, dung lời
nói để tường thuật, miêu tả, cụ thể hóa tìnhhình của nước Pháp như sau: “Năm 1793,quân Anh cùng quân các nước châu Âu tấncông nước Pháp cách mạng từ nhiều hướng,trong nước bọn nổi loạn khắp nơi, nền độc lập
bị đe dọa”
-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến
trả lời của HS và hoàn chỉnh nội dung lược đồ cần cung cấp cho HS là: nướcPháp gặp khó khăn về ngoại xâm và nội loạn trong nước ngoài ra còn có thêmmột số khó khăn trong nước nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, giá cả tăng vọt,đời sống nhân dân đói khổ
Với cách sử dụng nêu trên giáo viên đã khắc phục những nhược điểmcủa cách dạy cũ như đã nêu phần trên (GV dựa vào lược đồ để trình bày diễnbiến lịch sử, học sinh chỉ ngồi nghe), bây giờ thông qua quan sát bản đồ, đọc
ký hiệu được biểu diễn trên bản đồ học sinh đã tự phát hiện được nội dunglịch sử Như vậy từ vị trí thầy là người chủ động, trò thụ động trong giờ học
đã chuyển sang thầy là người hướng dẫn tổ chức thực hiện còn trò là ngườichủ động tự mình tìm kiếm, khai thác kiến thức trong hoạt động học tập và
Trang 12trình bày trước tập thể lớp Việc sử dụng bản đồ lịch sử đã góp phần phát triểnkhả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năngđọc bản đồ, củng cố thêm kiến thức địa lí…cho học sinh
có vấn đề rèn luyện óc quan sát và khả năng vận dụng phương pháp mô tả.Nhiều thầy, cô giáo có kinh nghiệm cho rằng, việc rèn luyện cho học sinh các
kỹ năng vừa nêu thường đạt hiệu quả cao khi các em được tiếp cận với các tưliệu tranh, ảnh dưới sự hướng dẫn có phương pháp, có kế hoạch của giáo viên
Cụ thể như sau:
b.1.Tranh nhân vật lịch sử:
Sử dụng chân dung các nhân vật lịch sử có ý nghĩa rất lớn trong học tậplịch sử, cần chú ý đến mục đích giáo dục, giáo dưỡng và phát triển tư duy Đểgiúp HS học cách tiếp cận lịch sử qua tranh nhân vật lịch sử chúng ta có thểhướng dẫn các em đi theo những bước và tìm hiểu theo hướng sau:
Trước tiên, GV phải xác định nội dung cần khai thác từ tranh nhân vậtlịch sử:
*Ở mức độ 1: tiếp cận đầu tiên tranh các nhân vật lịch sử, học sinh cầntìm hiểu: Ngày tháng năm sinh và mất, đặc điểm về nhận dạng
*Ở mức độ 2: Đi sâu hơn, học sinh cần tìm hiểu: thái độ lập trường,quan điểm chính trị, tư tưởng… của nhân vật lịch sử đang được tìm hiểu đượcthể hiện qua những chi tiết nào?
Có rất nhiều nhân vật lịch sử được đưa vào chương trình giảng dạy nêntrong quá trình giảng dạy giáo viên phải tùy theo nhân vật lịch sử để xác địnhmức độ khai thác kiến thức với từng tranh nhân vật lịch sử cho phù hợp vớiyêu cầu của bài học chứ không nhất thiết phải thực hiện hết các yêu cầu đãnêu trên Riêng đối với các anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng phải lưu ýlàm nổi bật tính cách của nhân vật ấy thông qua việc miêu tả hình thức bềngoài, hay nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử của nhân vật ấy làm cho học sinhhứng thú, kích thích óc tò mò, phát triển năng lực nhận thức
Sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh hoạt động theo các bước sau:-Bước 1:Cho HS quan sát tranh, ảnh để xác định một cách khái quát nộidung tranh ảnh cần khai thác
Trang 13-Bước 2: GV đưa ra câu hỏi nêu vấn đề và tổ chức, hướng dẫn HS tìmhiểu nội dung tranh ảnh.
-Bước 3: HS trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau khi đãquan sát, kết hợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung bài học
-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của học sinh, hoàn thiệnnội dung khai thác tranh, ảnh cho HS
Ví dụ: Hình 44.Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) trang 61(Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Bước 1: GV yêu cầu học sinh nêu
những thông tin về nhân vật Tôn Trung Sơnqua Hình 44 (HS sẽ trình bày năm sinh vàmất, đặc điểm về nhận dạng của Tôn TrungSơn là: sinh năm 1866 mất năm 1925, tócngắn, bận âu phục)
Bước 2: GV nêu tình huống vấn đề để
học sinh khai thác nội dung của tranh nhânvật: Đặc điểm nhận dạng đã thể hiện lậptrường, quan điểm chính trị, tư tưởng củaông có điểm gì khác với những người cùngthời? (Đặc điểm nhận dạng: tóc, trangphục )
Bước 3: HS trình bày kết quả tìm hiểu
nội dung tranh, ảnh
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của HS, hoàn thiệu
nội dung khai thác tranh ảnh cho HS:(Đặc điểm nhận dạng: tóc ngắn, bận âuphục khác với những người cùng thời là tóc đuôi sam, áo dài…thể hiện tưtưởng canh tân, theo tây học của giai cấp tư sản trong lòng xã hội phong kiếnTrung Quốc)
Dựa vào tài liệu tham khảo ở sách giáo viên, giáo viên kể cho học sinhmột số nét về tiểu sử của ông: Tôn Trung Sơn (1866 – 1925), vốn tên là Văn,
tự Dật Tiên, xuất thân trong một gia đình nông dân tỉnh Quảng Đông Thuởhàn vi, ông vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên đượcngười anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh Năm 1882, ông tốtnghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Công Từ 1902 đến 1905, ông đã từng đi nhiềunước trên thế giới: qua Hà Nội (Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu Âu…Năm
1905, tại Tô-ki-ô (Nhật Bản), ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội vàchịu ảnh hưởng của các nước tư bản nên chủ trương tiến hành cách mạng tưsản
Như vậy ngoài việc dùng ảnh nhân vật để giới thiệu hình dạng nhân vậtlịch sử giáo viên còn có thể khai thác quan điểm, lập trường giai cấp của nhânvật đó từ đồ dùng dạy học này và đã tạo học sinh một ấn tượng sâu sắc vềnhân vật lịch sử vừa học
H44.Tôn Trung Sơn(1866-1925)
Trang 14b.2.Tranh biếm họa: Trong quá trình khai thác tranh biếm họa, hãy
chỉ ra nét vẽ có tính biếm họa và ý nghĩa châm biếm ( nhẹ nhàng hay sâu cay)hoặc ở mức độ đả kích của bức tranh, qua đó nêu nhận xét về thái độ của tácgiả đối với sự kiện, hiện tượng hay thời kì lịch sử đó Để giúp HS học cáchtiếp cận lịch sử qua tranh lịch sử chúng ta có thể hướng dẫn các em đi theonhững bước tìm hiểu như sau:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cáchkhái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác
Bước 2: GV đặt vấn đề để học sinh phát hiện nội dung được thể hiệncủa tranh biếm họa: Chi tiết biếm họa? mục đích biếm họa?
Bước 3: HS trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau khi đãquan sát, kết hợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung bài học
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của HS, hoàn thiện nộidung khai thác tranh, ảnh cho HS
Ví dụ Hình 42: Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc,
trang 59 (Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX).
Hoạt động dạy học đượcthực hiện như sau:
-Bước 1:
Cho học sinh quan sát H
42, xác định một cáchkhái quát nội dung tranhảnh (Trung Quốc đượcxem như một cái bánhngọt, các nước đế quốcđang xâu xé cái bánhngọt TQ)
-Bước 2: Đặt vấn đề: Vì sao lại ví Trung Quốc như một cái bánh ngọt
khổng lồ mà không phải là một khúc xương chẳng hạn?
-Bước 3: HS trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau khi quan
sát, kết hợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung trong bài học.(Bánh ngọt cóđặc điểm ngon và dễ ăn Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, đông dân vànhiều tài nguyên (ngon), chế độ phong kiến Trung Quốc lại đang suy yếu (dễăn)
-Bước 4: GV kết luận: Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, đông dân
và nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến Trung Quốc lại đang suy yếu nên đâychính là nguyên nhân các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc và
bổ sung thêm nội dung bức tranh: những người trong H42 từ trái sang phải làHoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ,Thủ tướng Anh
Trang 15Với cách tổ chức hoạt động dạy học: từ chi tiết biếm họa của bức tranh
để rút ra được kiến thức (từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng) đãgiúp học sinh chủ động tìm ra, hiểu, khắc sâu kiến thức qua một hình ảnh ấntượng khó quên:
Cái bánh ngọt lớn = Trung Quốc rộng lớn
Cái bánh ngọt ngon = Trung Quốc nhiều tài nguyên, dân đông
Cái bánh ngọt mềm, dễ ăn = Trung Quốc có chế độ PK suy yếu
đây là nguyên nhân các đế quốc xâu xé đất nước Trung Quốc
b.3.Tranh lịch sử: Tranh ảnh được đưa vào trong giảng dạy Lịch Sử ở
trường phổ thông có ý nghĩa hết sức to lớn, không chỉ là nguồn kiến thức, cótác dụng giáo dục tư tưởng tính cách mà còn phát triển tư duy cho học sinh.Bản thân tranh ảnh không thể gây được sự quan sát tích cực của học sinh nếunhư nó không được quan sát trong những tình huống có vấn đề, trong nhữngnhu cầu cần thiết phải trả lời một vấn đề cụ thể Qua tranh ảnh lịch sử, họcsinh sẽ tiếp cận lịch sử theo các bước sau:
Bước 1: GV xác định nguồn gốc, thời điểm của bức tranh, cách thể hiệnnội dung của tác giả trên tranh ảnh
Bước 2: Cho HS rút ra nội dung kiến thức được thể hiện qua tranh lịchsử
Bước 3: GV nêu yêu cầu cụ thể cho HS xử lí thông tin tiếp nhận từtranh ảnh lịch sử
Bước4: GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện ý kiến trả lời của HS
Ví dụ: Hình 99 Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc (Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam)
Buớc 1: GV xác
định đây hình ảnh ngườinông dân Việt Nam càyruộng dưới thời Pháp thuộc.(người nông dân dưới thờiPháp thuộc lưng trần, nóncời, gầy yếu, hai ngườiđang kéo cày thay cho trâu)
Bước 2: GV đưa ra
câu hỏi nêu vấn đề và tổchức, hướng dẫn HS tìmhiểu nội dung tranh, ảnh:Cuộc sống người nông dândưới thời Pháp thuộc so vớitrước như thế nào?
Bước 3: HS trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau khi đã
quan sát, kết hợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung bài học
Trang 16Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của HS, hoàn thiện nội
dung khai thác tranh ảnh cho học sinh.(Người nông dân dưới thời Pháp thuộcphải kéo cày thay trâu, lưng trần, nón cời, gầy ốm…chứng tỏ người nông dân
bị bần cùng hóa hơn so với thời phong kiến)
Với cách sử dụng tranh ảnh như vậy, GV vừa khai thác nội dung lịch
sử thể hiện qua tranh ảnh, vừa phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng,
tư duy và ngôn ngữ của học sinh mà còn có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm
xúc thẩm mĩ rất lớn Ngắm nhìn bức tranh Nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc học sinh sẽ có những tình cảm mạnh mẽ về nỗi cực nhục của
người dân mất nước (kéo cày thay trâu), lòng căm thù bọn xâm lược cai trị, ýthức đấu tranh giành độc lập…
c Sơ đồ: Đây là một tài liệu học tập diễn tả quá trình phát triển, sự vận
động của một sự kiện lịch sử bằng mũi tên trên hệ trục tọa độ có thời gian và
sự kiện Yêu cầu đặt ra cho học sinh là quan sát, rút ra ý nghĩa của đường biểudiễn trên một đồ thị, qua đó hình dung và hiểu được hiện thực lịch sử
Hoạt động tổ chức dạy học khi sử dụng đồ thị phản ánh nội dung lịch
sử như sau:
-Đồ thị phản ánh thông tìn gì vào giai đoạn lịch sử nào, ở đâu?
-Nhận xét: Từ khởi đầu đến kết thúc, hiện tượng lịch sử được phản ánhqua đường biểu diễn phát triển theo chiều tăng lên hay giảm đi? Hoặc giữmức thăng bằng, không tăng, không giảm? Từng giai đoạn? Nhịp điệu biếnđổi?
-So sánh các đường biểu diễn (nếu trên đồ thị có nhiều đường biểudiễn) để tìm hiểu đặc điểm mỗi đường, mối liên hệ giữa các đường…
-Rút ra nguyên nhân hoặc hậu quả của các hiện tượng lịch sử đó
Ví dụ: Hình 62 Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh
và Liên Xô trong những năm 1929 – 1931.(Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)-Trang 87)
Bước 1: Giáo viên giới
thiệu hình 62 trang 90 - Sơ đồ so
sánh sự phát triển của sản xuất
thép giữa Anh và Liên Xô trong
quả tìm hiểu nội dung sau khi đã
quan sát, kết hợp gợi ý của GV