Do đó việc dạy học liên môn là dùng các kiến thức ở các bộ môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ hơn kiến thức mà học sinh đang đợc học trong môn học, cụ thể ở đây là bộ môn lịch sử và v
Trang 1I Những vấn đề chung
1 Cơ sở lý luận:
Tại kỳ họp của Quốc hội khoá X năm 2000, Quốc hội X đã thông qua Nghị quyết số 40/2000/QH10 về vấn đề đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Tiếp đó ngày 11/6/2001 Thủ tớng Chính phủ ra Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về đổi mới giáo dục phổ thông Trong đó nhấn mạnh mục tiêu của chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông là nhằm thay đổi cách dạy và học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh Một trong những phơng pháp để tích cực hoá hoạt động dạy và học đó là việc dạy học liên môn
Dạy học liên môn là 1 trong những nguyên tắc quan trọng của dạy học ở trờng phổ thông nói chung, môn lịch sử nói riêng Nó góp phần bổ sung lợng kiến thức các môn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học
Mặt khác, bộ môn lịch sử cung cấp cho học sinh những tri thức ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và thế giới (cả tri
thức về khoa học xã hội và khoa học tự nhiên) Do đó việc dạy học liên môn là dùng
các kiến thức ở các bộ môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ hơn kiến thức mà học sinh đang đợc học trong môn học, cụ thể ở đây là bộ môn lịch sử và việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịc sử Từ cơ sở đó tôi mạnh dạn xin trình bày 1 số kinh nghiệm về sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử
2 Cơ sở thực tiễn:
“Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ; lịch sử loài ngời mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến nay” (SGK Lịch
sử 6 trang 3 NXB Giáo dục năm 2002– – )
Nh vậy, qua khái niệm trên chúng ta đều thấy rằng: Việc học lịch sử có nét đặc trng riêng, có cái khó riêng Đó là ngời học không thể tri giác trực tiếp; không thể
“sờ” hay làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm mà buộc phải t… duy, phải trừu tợng hoá, khái quát hoá để dựng lại những gì đã diễn ra trong quá khứ, thông qua các sự kiện, niên đại, nhân vật .Để làm đ… ợc điều đó ngoài việc sử dụng các nguồn t liệu sử học (hiện vật, văn tự cổ…) thì việc sử dụng các tác phẩm văn học cũng có tác dụng rất
lớn trong việc “dựng lại” lịch sử.
Trang 2Bên cạnh đó, việc dạy và học lịch sử ở nhiều trờng phổ thông hiện nay đang gặp
nhiều khó khăn Đó là tình trạng đại bộ phận học sinh đang dần “xa lánh” môn lịch
sử, không còn hứng thú với việc học tập môn lịch sử Đây là thực trạng đáng buồn Bởi vì, sử học ở trờng phổ thông có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục t tởng, tình cảm và hình thành nhân cách của học sinh
Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tợng trên, theo tôi có nhiều nguyên nhân (gia
đình xã hội nhà tr– – ờng) Trong đó 1 nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiện tợng trên
đó là: Giáo viên dạy sử còn để giờ dạy sử quá khô khan, nặng nề nên thiếu sự thu hút
đối với học sinh Do đó, để khắc phục hiện tợng này, theo tôi ngoài việc đổi mới
ph-ơng pháp, tăng cờng sử dụng đồ dùng trực quan thì chúng ta nên sử dụng nhiều hơn… nữa nguồn tài liệu văn học trong giờ học lịch sử để làm bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn hơn
3 Những thuận lợi khó khăn khi nghiên cứu:–
3.1 Thuận lợi:
Bản thân có sứckhoẻ tốt, có thời gian công tác giảng dạy; đợc BGH, tổ chuyên môn cùng đồng nghiệp trong đơn vị giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành
3.2 Khó khăn:
- Nguồn tài liệu tham khảo còn hiếm, khó su tầm (đặc biệt nguồn văn học
dân gian).
- Phơng pháp nghiên cứu, trình bày, phân tích còn 1 số hạn chế…
4 Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp su tầm sử liệu
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp tổng hợp
- Phơng pháp khái quát
- Thể nghiệm trên lớp
5 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng: học sinh các khối lớp 7, 8, 9
- Phạm vi nghiên cứu: học sinh trờng THCS Tân Tiến
Trang 3II Nội dung
1 Tài liệu tham khảo trong DHLS:
Theo tiến sĩ N.G Đairi trong cuốn “chuẩn bị bài học lịch sử nh thế nào” (NXB
Giáo dục Hà Nội 1973 trang 35– ) Thì bài giảng lịch sử trên lớp nên thực hiện theo sơ đồ sau:
Trong đó, con số 1 chỉ phần tài liệu tham khảo không có trong SGK, giáo viên
đa vào bài giảng nhằm nâng cao tính khoa học, sự trong sáng vừa sức, sự hấp dẫn lôi cuốn của giờ học lịch sử
Ngoài SGK, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng trong việc làm phong phú kiến thức lịch sử đang học, hiểu sâu hơn quá khứ, tạo bài giảng hấp dẫn, sinh động có sức lôi cuốn học sinh
Phân loại tài liệu tham khảo, theo tài liệu BDTX chu kì 3, nó có các loại nh sau:
- Tài liệu lịch sử gốc: Gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến sự kiện, ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện nh các hiệp ớc, điều ớc, tuyên ngôn Ví dụ:… Hiệp ớc Hác Măng (1883); tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH (2/9/1945)
- Tài liệu, văn kiện của Đảng, Nhà nớc, phong trào công nhân và cộng sản Quốc tế…
- Các tài liệu văn học (văn học dân gian, văn học bác học)
- Tài liệu lịch sử rút ra từ các công trình nghiên cứu sử học, dân tộc học…
Nh vậy, trong giờ dạy học việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh có thêm cơ sở để nắm vững, hiểu bản chất sự kiện lịch sử; hình thành khái niệm, hiểu rõ
quy luật, bài học của lịch sử Nó giúp các em khắc phục việc “hiện đại hoá” lịch sủ hoặc “h cấu” sai sự thực lịch sử.
2 Sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử:
Trang 42.1 Vai trò, ý nghĩa của tài liệu văn học:
Tài liệu văn học trong quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông có vai trò
to lớn
Trớc hết, các tác phẩm văn học với những hình tợng cụ thể có tác động mạnh
mẽ đến t tởng, tình cảm của học sinh, nó giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, khắc sâu kiến thức 1 cách dễ dàng hơn
Ví dụ: Khi dạy bài 20 (lịch sử 6) – “Từ sau Trng Vơng đến trớc Lí Nam Đế”
ở mục 4 Cuộc khởi n ghĩa Bà Triệu (năm 248) để khắc sâu hình ảnh oai phong của Bà Triệu khi xung trận giáo viên nên sử dụng 2 câu thơ sau:
Hoành qua đơng hổ dị (Vung giáo chống hổ dể)
Đối diện bà vơng nan (Giáp mặt vua Bà Khó) Thứ hai, các tác phẩm văn học góp phần làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn nâng cao, hứng thú của học sinh
Ví dụ: Khi dạy bài 27 (lịch sử 7) chế độ phong kiến nhà Nguyễn mục II Các cuộc noỏi dậy của nhân dân; khi dạy về cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
để khắc sâu về nhân vật lịch sử này và làm phong phú thêm bài giảng Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh bài thơ Cao Bá Quát viết khi ông đi phục dịch phái đoàn n
-ớc ta sang n-ớc ngoài
“Thiếu phụ Tây dơng áo trắng phau Tựa vai chồng dới bóng trăng thâu Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói Kéo áo rì rầm chuyện với nhau…
… Uốn éo đòi chồng nâng trở dậy Biết đâu đến khách biệt ly này.”
2.2 Các loại tài liệu văn học và cách sử dụng:
Trong việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông tuỳ vào từng khoá trình, nội dung từng bài, từng phần mà giáo viên có thể đa vào bài giảng các loại tài liệu văn học khác nhau nh: Văn học dân gian; tác phẩm văn học ra đời vào thời kì xảy ra sự kiện lịch sử; Tiểu thuyết lịch sử; Hồi kí cách mạng Mỗi loại lại có ý nghĩa khoa học riêng, dó đó… khi sử dụng phải phù hợp với yêu cầu bài giảng; với từng sự kiện, nhân vật lịch sử mà giáo viên lựa chọn đa vào
a) Văn học dân gian:
Trang 5VHDG ra đời từ rất sớm và rất phong phú với nhiều thể loại khác nhau nh thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca Đây là những tài liệu có giá trị,…
nó phản ánh nội dung nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc
Ví dụ nh: khi dạy bài 15 “Nớc Âu Lạc” Khi giảng dạy về việc xây dựng thành
Cổ Loa và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợcTriệu, giáo viên có thể đa vào đó 1
số câu chuyện cổ tích về Nỏ Thần, về xây Thành Cổ Loa Nhng quan trọng hơn là qua những câu chuyện đó giáo viên phải giúp học sinh thấy đợc bớc tiến lớn của quân dân
Âu Lạc về kĩ thuật xây dựng cũng nh kĩ thuật chế tác vũ khí
Các loại hình văn học dân gian còn góp phần minh hoạ, làm rõ sự kiện, nhân vật lịch sử Do đó, giáo viên nên đa vào để học sinh hiểu rõ hơn về sự kiện, nhân vật lịch sử đó
Ví nh khi dạy bài 23 (lịch sử 6) Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX Mục 2 khởi nghĩa Mai Trúc Loan (722) để làm rõ sự kiện, nhân vật Giáo viên có thể đa vào đoạn phong dao sau:
“Hùng cứ Hoan Châu đất một vùng Vạn An thành luỹ khói hơng xông Bốn phơng Mai Đế lừng uy đức Trăm trận Lý Đờng phục võ công…
… Đờng đi cống vai từ đây đứt Dân nớc đời đời hởng phúc chung.”
Không những vậy, tài liệu văn học dân gian còn làm cho bài học sinh động, tạo
đợc không khí gần gũi với bối cảnh lịch sử đang học Nó phản ánh những hiểu biết về các sự kiện lịch sử đang học, giúp học sinh hiểu đợc vấn đề cụ thể rõ ràng hơn
Ví nh khi dạy bài 25 (lịch sử 8) kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) Mục II – phần 2, nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp Để làm cho học sinh hiểu rõ tình cảnh rối ren của triều Nguyễn khi Tự Đức mất cũng nh hiểu tại sao Pháp lại không nhân nhợng triều Nguyễn nh năm 1874 nữa Giáo viên có thể đọc cho học sinh nghe 2 câu ca dao sau:
“Một nhà sinh đợc Ba vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài.”
(Ba vua này là Đồng Khánh (sống) Kiến Phúc (chết) Hàm Nghi chạy ra Sơn
phòng đều là con của Kiến Thái Vơng (một nhà)) Tất nhiên giáo viên cần lu ý giải
thích từ “thua” thuộc quan điểm giai cấp nào?
Trang 6Hoặc khi dạy bài 29 (lịch sử 8) chơng trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam Tại phần I mục 2 chính sách kinh tế Để mô phỏng cảnh nhân dân ta phải nộp su thuế Giáo viên có thể sử dụng 4 câu ca dao sau:
“Ôi nhớ những năm nào thuở trớc Xóm làng ta xơ xác héo hon Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy đờng thôn lính đầy.”
Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian còn giúp học sinh biết đợc, hiểu đợc về chí khí con ngời, về địa danh của 1 nhân vật lịch sử nào đó Ví nh khi nói
về Lí Công Uốn giáo viên có thể dùng 4 câu thơ sau:
“Màn có trời cao, chiếu đất liền
Đêm trăng Thanh thả giấc Thần tiên Suốt đêm nào dám vung chân duỗi Chỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng.”
Hoặc khi giảng về cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, để giúp học sinh dễ dàng nhớ về địa danh nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa, quê hơng ông Giáo viên có thể dùng 2 câu ca dao sau:
“Trên trời có ông sao Rua Giữa làng Minh Giám có vua Ba Vành.”
Bên cạnh những tác dụng trên, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian sẽ giúp cho việc giáo dục t tởng, đạo đức nói chung và giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng có kết quả hơn Chẳng hạn nh: để giáo dục truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, giáo viên có thể sử dụng trong bài giảng những tác phẩm nh: Hịch Tớng Sĩ; bài thơ Thần của Lí Thờng Kiệt; Hoặc để giáo dục lòng biết ơn các vua Hùng, giáo… viên sử dụng 2 câu nói về Bác Hồ:
“Các vua Hùng đã có công dựng nớc Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nớc.”
b) Các tác phẩm văn học ra đời vào thời kì diễn ra các sự kiện lịch sử:
Đối với các tác phẩm văn học này, nó có ý nghĩa rất lớn đối với khôi phục lại hình ảnh quá khứ Nó làm quá khứ của sự kiện lịch sử trở lên sống
động hơn, chân thật hơn Sự kiện trở nên có sức sống hơn và thu hút học sinh hơn khi theo dõi bài giảng
Trang 7Ví dụ nh: khi dạy bài 24 (lịch sử 8) cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm
1873 Tại mục II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 Tuỳ vào diễn biến bài giảng giáo viên có thể lồng ghép bài thơ sau sao cho phù hợp tiến trình bài học Cụ thể là:
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút ra tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nớc
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trăng dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này!”
(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu NXB Văn học, Hà Nội 1963)– Hoặc để nói lên khí thế chống giặc của ngời dân Nam Bộ nói chung, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nói riêng, giáo viên có thể trích 1 đoạn trong văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu nh:
“Nhớ linh xa:
Cui cút làm ăn: Toan lo nghèo khó.
Cha quen cung ngựa, đâu tới trờng nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ…
… Bữa thấy bòng bong che trắng lấp, muốn tới ăn găn; ngày xem ống khói chạy
đen xì, muốn ra cắn cỏ ”
… Hoả mai đánh bằng rơm con cúc, cũng đốt ong nhà dạy đạo kia; gơm đeo dùng
bằng lỡi dao phay, cũngc chém rớt đầu quan hai nọ…
Trong quá trình lịch sử từ đầu thế kỉ XX, khi nói về sự biến đổi của xã hội Việt Nam, cũng nh thân phận của ngời nông dân trong xã hội thuộc Pháp Giáo viên có thể
sử dụng nhiều tác phẩm văn học có giá trị nh: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố; “Bớc đờng cùng” của Nguyễn Công Hoan; “Lão Hạc” của Nam Cao để khắc sâu hình ảnh… thân phận ngời nông dân trong lòng xã hội cũ
Trang 8Hoặc nh trong khoá trình lịch sử 9, khi dạy bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Mục II: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Giảng về phong trào ở Nghệ Tĩnh giáo viên có thê đa vào bài
giảng đoạn trích sau trong “Bài ca cách mạng” cụ thể là:
“… Than ôi, nớc mất nhà xiêu Thế không chịu nổi, liệu chiều tính mau.
Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trớc
Nọ Thanh Chơng tiếp bớc, bớc lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh 1 phen dậy rồi…
… Trên gió cả cờ đào phất thẳng Dới đất bằng giấy trắng tung ra Chiến trờng một trận xông pha Bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng…”
(Thơ văn cách mạng 1930 1945 NXB Văn học.H.1930)– Hoặc nh khi dạy bài 27 (lịch sử 9) cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc (1953 - 1954) tại phần II mục 2 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Giáo viên có thể sử dụng các tác phẩm văn học viết về Điện Biên Phủ trong thời
kì này vào bài giảng Ví dụ: Bài “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” (Tố Hữu) Giáo viên
có thể trích dẫn 2 câu thơ sau để khắc sâu về hình ảnh chiến đấu dũng cảm của chiến
sĩ Điện Biên đó là:
“Khoét núi ngủ hầm, ma dầm cơm vắt Máu trộn bùn non, gan không núng, chí không mòn.”
Nh vậy, có thể nói rằng, các tác phẩm văn học xuất hiện cùng thời kì diễn ra
các sự kiện lịch sử đã giúp học sinh thấy đợc “bức tranh” sống động của lịch sử, làm
cho các em nhận thức đợc sự kiện đó 1 cách toàn diện hơn
c) Tiểu thuyết lịch sử:
Tiểu thuyết lịch sử có vai trò không nhỏ đối với việc dạy học lịch sử Vì các tiểu thuyết này có chủ đề gần với những sự kiện trong khoá trình lịch sử, giúp học sinh khôi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh các sự kiện nhân vật của quá khứ Ví nh:
Tiểu thuyết Đêm hội long trì ;“ ” tác phẩm “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” Tuy… nhiên, khi dạy giáo viên cần lựa chọn, sáng lọc loại bỏ những tiểu thuyết bịa đặt, ảnh hởng xấu đến nhận thức lịch sử của học sinh
Trang 93 Phơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử:
Theo Trịnh Tùng trong cuốn Phơng pháp dạy học lịch sử (trang 164 NXB Giáo
Dục 1999) Để sử dụng tài liệu văn học trong giờ dạy lịch sử, có thể tiến hành theo
cách sau:
Thứ nhất: Đa vào bài giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh hoạ những
sự kiện đang học làm cho nội dung bài học đợc phong phú và giờ học thêm sinh động
Thứ hai: Dùng một đoạn trích để cụ thể hoá sự kiện, nêu ra 1 kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kì, một sự kiện lịch sử
Thứ ba: Tài liệu văn học đợc sử dụng để tổ chức những buổi ngoại khoá (Dạ
hội lịch sử).
Tuỳ vào nội dung bài học, tiết dạy và năng lực của mỗi giáo viên mà chúng ta
có thể sử dụng 1 trong những cách trên sao cho phù hợp
4 Một số yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử:
Sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử, giúp giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh Giúp học sinh có cái nhìn đa chiều đối với 1 sự kiện, 1 nhân vật, 1 hiện tợng lịch sử Dễ dàng đa kiến thức sử đến với học sinh Tuy vậy, theo tôi việc sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Thứ nhất: Tài liệu văn học đó phải đảm bảo cả giá trị giáo dởng, giáo dục và giá trị văn học
Thứ hai: Tài liệu ấy phải là 1 bức tranh sinh động về những sự kiện, nhân vật lịch sử đang học phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
Thứ ba: Đối với giáo viên:
- Trớc khi sử dụng, cần có sự lựa chọn kĩ càng, phải loại bỏ những yếu tố không phù hợp Đặc biệt đối với tài liệu VHDG nh thần thoại, cổ tích, ca dao, dân ca giáo… viên cần loại bỏ những yếu tố thần bí hoang đờng giữ lại những điểm cơ bản, khoa học phục vụ bài giảng
- Khi sử dụng giáo viên chỉ đa vào những nội dung phù hợp, tránh việc lạm dụng đa vào quá nhiều, làm loãng nội dung bài học lịch sử Biến giờ học sử thành giờ giới thiệu các tác phẩm văn học, ảnh hởng tới sự tập trung nhận thức của học
Trang 10sinh vào những vấn đề đang học Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung sự kiện lịch sử cần minh hoạ phải đ a vào bài giảng 1 cách hợp lí, lôgíc làm đ… ợc điều đó thì tính thuyết phục, hấp dẫn sẽ tăng lên rất nhiều
Nói tóm lại, việc sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử là 1 trong những cách thức để giáo viên đa tài liệu tham khảo vào trong giờ dạy sử Thực hiện theo sơ
đồ dạy học của Đairi, qua đó hoàn thành mục tiêu bài học, kế hoạch dạy học và nâng cao chất lợng bộ môn trong trờng phổ thông
III Kết quả thực hiện
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện với đối tợng học sinh các khối lớp 6,7,8,9 tại trờng THCS Tân Tiến với cách thức sau:
- Đối với các lớp 7A, 8A, 8C, 9B, 9C thờng tiến hành sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử
- Đối với các lớp 7B, 8B, 9A không thực hiện
Qua các loại bài kiểm tra, phiếu TEST thu đợc kết quả so sánh nh sau:
Các mức độ Khối lớp thực hiện Khối lớp ít thực hiện
Khả năng ghi nhớ sự kiện,
nhân vật
- Nhanh
- Nhiều, hiểu rõ sự kiện
- Mức độ chậm
Khả năng làm bài phân tích
sự kiện
- Đa dạng, phân tích có chiều sâu
- Chủ yếu học thuộc lòng, ghi nhớ các sự kiện
Công tác giáo dục t tởng Học sinh có tình cảm, thái độ
đúng đắn đối với sự kiện, nhân vật
- Học sinh có thái độ đúng
đắn đối với sự kiện, nhân vật
Qua quá trình thực hiện, kết quả đáng mừng là số học sinh có hứng thú học tập
bộ môn tăng, số chất lợng dạy học bộ môn tăng Nhiều em đã tích cực tham gia ôn tập
và dự thi HSG môn sử cấp trờng, huyện đạt kết quả cao (Năm học 2007 2008 một–
học sinh giải Nhất; 1 học sinh đạt giải Nhì huyện; năm học 2008 2009 có 2 em đạt–
giải Nhì; 01 em đạt giải Ba lớp 9 vòng huyện).
IV: Kết luận