SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9 HÀ NỘI Năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Ngày thi : 31 - 3 - 2010 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (6 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Mỗi người đều nhận được hai thứ giáo dục: một thứ là do người khác truyền cho và một thứ quan trọng hơn nhiều là do chính mình tự tạo cho mình." (Theo Từ điển lời hay ý đẹp, NXB Thanh niên, tr.605) Từ câu nói trên, hãy tạo một văn bản nghị luận (khoảng 600 từ) bàn về vấn đề tự giáo dục. Câu 2 (4 điểm) Đọc Sang thu của Hữu Thỉnh, có người cho rằng nét đặc sắc làm nên giá trị của bài thơ là sự tinh tế và nhất là cái đối ngẫu, hàm súc rất Đường thi. (Dựa theo Vẻ đẹp của văn học cách mạng, NXB Giáo dục 2006, tr 133-141) Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Dựa vào bài thơ Sang thu hãy làm sáng tỏ điều đó Hết ( Giám thị không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9 HÀ NỘI Năm học 2009 -2010 Môn: Ngữ văn Ngày thi : 31 - 3 - 2010 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (6 . đặc sắc làm nên giá trị của bài thơ là sự tinh tế và nhất là cái đối ngẫu, hàm súc rất Đường thi. (Dựa theo Vẻ đẹp của văn học cách mạng, NXB Giáo dục 2006, tr 133-141) Em hiểu ý kiến trên như. điển lời hay ý đẹp, NXB Thanh niên, tr.605) Từ câu nói trên, hãy tạo một văn bản nghị luận (khoảng 600 từ) bàn về vấn đề tự giáo dục. Câu 2 (4 điểm) Đọc Sang thu của Hữu Thỉnh, có người cho