SKKN Lịch sử 6.doc

33 280 0
SKKN Lịch sử 6.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng A. Đặt vấn Đề I. lí do chọn đề tài : 1. Cơ sở lí luận Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là chủ trơng lớn và cần thiết của ngành giáo dục và của cả xã hội. Đợc sự chỉ đạo của Đảng, chính phủ và Bộ GD - ĐT về yêu cầu mới của sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải có một lớp ngời mới, trẻ khoẻ không chỉ có tri thức khoa học, năng động sáng tạo mà còn phải có đức, có sự hiểu biết về pháp luật, có khả năng thích nghi cao thì sự đổi mới về nội dung chơng trình sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng là một yêu cầu tất yếu. Từ năm học 2001 2002 đến nay, ngành giáo dục trong cả nớc đã tiến hành thay sách giáo khoa bậc THCS. Việc thay đổi chơng trình sách giáo khoa mới thực sự là một cuộc cách mạng trong giáo dục. Bộ GD - ĐT và các nhà trờng đã giành những điều kiện tốt nhất để phục vụ cho việc dạy và học sách giáo khoa mới. Một phong trào đổi mới phơng pháp dạy và học dấy lên khá sôi nổi trong đội ngũ giáo viên các nhà tr- ờng. Đổi mới chơng trình sách giáo khoa mà mấu chốt là đổi mới phơng pháp giảng dạy đã đợc quán triệt trong phần biên soạn sách giáo khoa .Phơng pháp làm việc của thầy và trò, đã tạo nên không khí thi đua tìm tòi, định hình phơng pháp dạy và học mới. Nhiệm vụ này đã đặt ra cho ngời giáo viên bên cạnh việc bồi dỡng kiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Mặt khác, môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc,tự hào với thành tựu dựng nớc và giữ nớc của tổ tiên, xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tơng lai. Nhng những nhận thức quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của khoa học lịch sử và môn lịch sử trong đời sống xã hội, trong giáo dục đã dẫn tới phơng pháp nghiên cứu học tập không đúng làm giảm sút chất lợng của bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không biết những sự kiện lịch sử cơ bản, phổ thông, nhớ sai hoặc nhầm lẫn kiến thức là hiện tợng khá phổ biến ở nhiều trờng học nói chung và trờng THCS nói riêng Vì vậy hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nhấn mạnh : Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên 1 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng tiến và phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Trong việc đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học thì xét cho cùng phải đợc tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động . Giáo dục phải đợc thực hiện thông qua hành động và hành động của bản thân.Vì vậy việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực, bồi dỡng, rèn luyện phơng pháp tự học là con đ- ờng phát triển tối u của giáo dục. Qua nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 6 ở trờng THCS, đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học, tôi nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng nh thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lợng bộ môn, bởi vì đối tợng là học sinh lớp 6 thì về mặt thể chất cũng nh tinh thần, sự nhận thức ,năng lực t duy của các em vẫn còn nhiều han chế so với các em ở khối trên. Vì thế ngời giáo viên cần phải khơi dậy tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng nh các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận đợc một lợng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bớc vào lớp 7 ,8, 9, đó là các khối lớp mà các em sẽ phải có năng lực t duy và ý thức tự tìm hiểu cao hơn. Chúng ta đều biết rằng việc dạy học đợc tiến hành trong một quá trình thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tơng hỗ nhau: giảng dạy và học tập . Cả việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo những quy luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học đợc thể hiện trong hoạt động của giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học đợc quy định trong chơng trình với những phơng pháp dạy học thích hợp, những phơng tiện hình thức cần thiết để đạt đợc kết quả nhất định đã đề ra. Trong chơng trình đổi mới sách giáo khoa nói chung, trong đó môn lịch sử lớp 6 ở trờng THCS cũng có những thay đổi nhất định. Đây là môn học mà các tri thức, kỹ năng của nó đều gắn chặt với sự kiện và chất liệu của cuộc sống trong quá khứ. Đó là những sự kiện lịch sử về sự hình thành, phát triển và suy vong của mỗi một dân tộc, một quốc gia, một khu vực hay toàn thế giới về mọi mặt đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá. Môn học nhằm giáo dục cho học sinh nắm đợc, hiểu đợc các tri thức lịch sử nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng. Từ đó góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách của con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phù hợp với xu thế phát triển tiến bộ của thời đại. Vì vậy, để phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy lịch sử lớp 6 ở trờng THCS, ngời giáo viên cần tổ chức hớng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực hành, quan sát, tìm hiểu, nhận xét và rút ra kiến thức về lịch sử qua các kênh hình trong sách giáo khoa. 2 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng 2. Cơ sở thực tiễn : Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn lịch sử và yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn, nên sách giáo khoa mới môn lịch sử lớp 6 lần này đợc xây dựng gồm hai kênh kiến thức: Kênh hình và kênh chữ. Hai kênh kiến thức này hỗ trợ cho nhau nhằm giúp học sinh nắm vững các tri thức lịch sử con đờng phát triển t duy lịch sử (Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng rồi trở về thực tiễn). Đây là môn học đợc thay đổi phơng pháp dạy học rõ rệt. Vì vậy nội dung sách giáo khoa mới biên soạn theo hớng dân tộc, hiện đại, tích hợp , nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Để đổi mới đợc phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh, cần có những điều kiện nhất định về giáo viên và đồ dùng dạy học (trong đó, kênh hình trong sách giáo khoa đóng một vai trò quan trọng). Đây không phải là điều mới mẻ, trớc đây chúng ta cũng đã sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 nhng với số lợng kênh hình còn quá ít và cha đợc quan tâm thoả đáng. Tuy nhiên trong chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay đang sử dụng số lợng kênh hình cũng chiếm một vị trí không nhỏ trong các bài học lịch sử cụ thể. Trong khi đó thời gian giảng dạy một tiết trên lớp của giáo viên là rất hạn chế nên đã dẫn đến hậu quả là : giáo viên không thể hớng dẫn và cung cấp cho học sinh tiếp cận, phân tích, đánh giá, nhận xét nội dung kiến thức của kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử một cách hiệu quả nhất. Mặt khác, việc học lịch sử của học sinh phải đợc gắn liền với các hoạt động ngoài giờ nh tham quan bảo tàng lịch sử, các di tích để đợc tận mắt nhìn thấy, sờ thấy hiện vật ở nhiều góc độ khác nhau, Từ đó các em sẽ hiểu đợc và nắm vững sâu hơn kiến thức lịch sử đã học ở trong chơng trình, sách giáo khoa. Tuy nhiên, để tổ chức cho các em đi tìm hiểu thực tế bên ngoài nhà trờng còn gặp nhiêù hạn chế về điều kiện địa lí, kinh phí và thời gian. Chính điều này cũng đã hạn chế nhiều đến hiệu quả cũng nh niềm say mê của học sinh đối với bộ môn lịch sử. Hơn nữa, sách giáo khoa lịch sử hiện nay đợc biên soạn không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hớng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo khoa dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình thành cho mình những hiểu biết mới về lịch sử. Do đó, những thông tin trong sách giáo khoa một mặt đợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ. Mặt khác, kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm 3 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng tải 25% số kênh chữ, tăng đáng kể số lợng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tợng Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh (theo Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học cơ sở ). Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh. Với việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp biên soạn sách giáo khoa lịch sử nh vậy, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới phơng pháp dạy học. Trong đó, giáo viên với t cách là ngời tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trình học tập, cần nắm đợc những điểm mới của sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình một nguồn kiến thức quan trọng trong sách giáo khoa nói riêng. Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã mạnh dạn trình bày đề tài: Ph ơng pháp dạy học lịch sử qua kênh hình cho học sinh lớp 6 II. Mục đích nghiên cứu : Chơng trình lịch sử lớp 6 mở đầu cho việc dạy và học bộ môn lịch sử THCS. Học sinh tiểu học mới vào lớp 6 vừa non yếu về khả năng tiếp thu những kiến thức khoa học, vừa cha quen với việc học tập ở cấp THCS, do vậy chắc chắn các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong nhận thức . Yêu cầu đổi mới phơng pháp, nâng cao tính chủ động của học sinh trong quá trình học tập càng phức tạp thêm những khó khăn trên Từ xuất phát điểm nói trên, mục đích chung của đề tài này này là : 1/ Về kiến thức Thông qua các kênh hình trong sách giáo khoa, giáo viên cung cấp kiến thức sơ đẳng nhng cơ bản, chính xác, có hệ thống về lịch sử dân tộc và một số kiến thức chung về lịch sử loài ngời, về các công trình văn hoá Trên cơ sở đó, b ớc đầu hình thành cho học sinh những nhận thức đúng đắn về sự xuất hiện của loài ngời trên trái đất cũng nh sự xuất hiện của con ngời trên đất nớc ta, về quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên trên thế giới, của nớc ta cùng những thành tựu văn hoá, kinh tế. 2/ Về t tởng, tình cảm. 4 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc, niềm tự hào về các thành tựu văn hoá, văn minh mà tổ tiên chúng tavà loài ngời đã đạt đợc ở thời cổ đại, từ đó giáo dục lòng biết ơn và quý trọng tổ tiên, những anh hùng dân tộc đã cống hiến cả đời mình cho đất nớc. 3/ Về kĩ năng. Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, ý thức về tính chính xác khoa học trong nhận thức, trong t duy, đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa, quan sát hiện vật, hình ảnh để tự mình rút ra những nhận xét cần thiết, biết so sánh suy nghĩ độc lập để trao đổi ý kiến với ngời khác. III.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tợng nghiên cứu : Học sinh lớp 6 trờng THCS . - Phạm vi nghiên cứu: + Kênh hình trong sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 6. + Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học cơ sở. IV. Điều kiện áp dụng: 1- Học sinh: - áp dụng đề tài này rất cần những đối tợng học sinh chăm ngoan, say mê học tập - Học sinh có ý thức tự giác, coi việc tìm hiểu kiến thức từ các kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử là công việc quan trọng, cần phải thực hiện khi học lịch sử. - Biết vận dụng một cách sáng tạo khi học lịch sử dới sự hớng dẫn của thầy cô để tìm hiểu kiến thức từ các kênh hình trong sách giáo khoa. 2- Giáo viên: - Đề tài này đòi hỏi ngời giáo viên phải tận tuỵ với nghề, chăm chỉ tìm tòi, nghiên cứu kiến thức trong sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. - Biết thiết kế bài giảng lịch sử có sử dụng các kênh hình trong chơng trình lịch sử THCS sao cho phù hợp để học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng. 5 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng - Giáo viên phải luôn coi trọng kĩ năng dạy học sinh tìm hiểu kiến thức từ các kênh hình trong sách giáo khoa, có ý thức rèn luyện kĩ năng cho học sinh và phải thực hiện thờng xuyên, tránh việc làm hình thức . V. Phạm vi áp dụng. - Đề tài này có thể áp dụng cho việc dạy học lịch sử lớp 6 nói riêng và dạy học lịch sử ở trờng THCS nói chung. VI. Phơng pháp thực hiện : - Phơng pháp hệ thống. - Phơng pháp quan sát, miêu tả, nhận xét - Phơng pháp tờng thuật - Phơng pháp so sánh , phân loại, phân tích, tổng hợp. B. GiảI Quyết vấn đề I. Phơng pháp dạy học qua kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6. 1/ Quan niệm về kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 là gì ? - Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 bao gồm các loại : bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử đợc các nhà biên soạn đa vào nhằm cung cấp thông tin, kiến thức, đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự làm việc với sách giáo khoa dới sự h- ớng dẫn của giáo viên. 2/ Hiệu quả của việc giảng dạy kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6. - Tạo điều kiện để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, loại trừ khuynh hớng dạy chay làm cho các giờ học khô khan, mang tính chất lý thuyết, áp đặt đối với học sinh. - Làm tăng tính hấp dẫn đối với nội dung học tập, gây hứng thú học tập ở học sinh - Làm cho việc học trở nên dễ dàng hơn , thuận lợi hơn. Các kênh hình là nguồn cung cấp các chất liệu để học sinh khai thác nội dung học tập một cách tích cực, tự giác. Trong dạy học đổi mới, học sinh hoạt động dới sự hớng dẫn của giáo viên, nếu không có kênh hình trong dạy học lịch sử thì việc tổ chức các hoạt động của học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn, do đó kết quả học tập không đạt yêu cầu mong muốn. 6 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1. Thực trạng: Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học các loại tài liệu trực quan, phơng pháp sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử, cần thiết phải có một chuyên khảo ngắn gọn, có chất lợng vừa nâng trình độ về lịch sử và nghiệp vụ cho giáo viên mà lại thiết thực, cụ thể. Đã có một số bài viết, một số tài liệu cung cấp cho giáo viên và học sinh những hiểu biết cần thiết nh vậy, song còn ít và cha đủ, cha có hệ thống. Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng các kênh hình của sách giáo khoa trong dạy học Lịch sử ở trờng trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu hiệu quả giờ học. Hầu hết chúng ta đều thống nhất rằng; chỉ có thể sử dụng sách giáo khoa khi cả giáo viên và học sinh hiểu sâu sắc bài viết (kênh chữ) cũng nh tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của sách giáo khoa. Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình trong sách giáo khoa làbiện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học lại cha đợc quan tâm một cách đầy đủ. Trong giờ dạy lịch sử vẫn còn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình là nhằm minh họa cho giờ dạy thêm sinh động, hoặc nếu có sử dụng khai thác thì phơng pháp và nội dung khai thác cha phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong kênh hình cha đợc chú trọng phát huy. Qua các lần dự giờ tại một số trờng tôi thấy nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là: Một là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không thấy rằng kênh hình không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lợng thông tin đáng kể, mà còn là phơng tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh. Hai là: Không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa lần này số lợng kênh hình đã đợc tăng lên đáng kể so với trớc. Riêng tranh ảnh đã có 57 tranh ảnh, sơ đồ, lợc đồ Ba là: Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho bài giảng. 2. Kết quả thực trạng trên: Từ việc nhận thức và xác định về vị trí, ý nghĩa của việc giảnh dạy kênh hình trong dạy học lịch sử cha đúng đã dẫn đến tình trạng tranh ảnh, bản đồ nhiều nh ng 7 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng có nhiều giáo viên khi giảng dạy thì các kênh hình vẫn còn nằm im lìm trong sách giáo khoa, hoặc nếu các kênh hình có đợc sử dụng thì đó là các tiết thao giảng có ngời dự giờ và khi sử dụng thì còn mang tính chất minh họa. Vì thế trong giờ giảng, giáo viên không khai thác hết nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh, ảnh chứa đựng, trong khi đó kênh chữ không đề cập đến. Từ đó dẫn đến không tạo đợc biểu tợng cho học sinh, không cụ thể hóa các sự kiện, không khắc phục đợc tình trạng hiện đại hóa lịch sử của học sinh. Học sinh học xong một sự kiện lịch sử chỉ là thuộc lòng kiểu học gạo, không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch sử, không nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Kết quả của những giờ học trên dẫn đến không giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, đồng thời không hình thành đợc khái niệm lịch sử, không giúp các em phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ học nh vậy cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học lịch sử, chất lợng điểm thi môn lịch sử những năm gần đây thấp. Qua điều tra một số học sinh ở một số trờng ban cùng đóng trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, khi tôi hỏi các em hãy mô tả hay em hiểu biết gì về các bức tranh, ảnh ở những bài các em đã học thì hầu hết nhận đợc câu trả lời đó là: Các em đọc lại phần ghi chú ở dới bức tranh chứ cha nêu đợc nội dung bức tranh phản ánh nội dung gì về Lịch sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vai trò của phơng pháp giảng dạy học sinh tìm hiểu tri thức lịch sử qua kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 ở trờng THCS hiện nay. III. Các Biện pháp tổ chức thực hiện: Trớc hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan nói chung và kênh hình có trong sách giáo khoa nói riêng trong dạy học lịch sử. Bởi vì nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng và hình thành khái niệm. Giảng dạy qua kênh hình là góp phần quan trọng tạo biểu tợng cho học sinh, là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của sách giáo khoa lịch sử, là phơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử. Giáo viên phải phân loại đợc các nhóm kênh hình trong sách giáo khoa. Đâu là kênh hình hiện vật tạo biểu tợng, tranh ảnh minh hoạ, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ trực quan quy ớc. Bởi có phân loại đợc các nhóm kênh hình trực quan này thì giáo viên mới lựa chọn đợc các phơng pháp phù hợp để khai thác mới linh hoạt và sáng tạo. Đồng thời để 8 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng khai thác tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử đợc phản ánh qua kênh hình trực quan. Phải dự kiến và xác định giảng dậy chúng nh thế nào trong từng bài cụ thể. Giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử đợc phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử. Muốn vậy trong kế hoạch bài giảng của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các thao tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Làm sao để học sinh hiểu đợc các kênh hình trong sách giáo khoa có tác dụng nâng cao chất l- ợng dạy và học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại. 1. Các nguyên tắc khi sử dụng. Các kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 có nhiều loại: , tranh ảnh lịch sử, bản đồ, sơ đồ, lợc đồ , mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song tựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra. Riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học. Khi sử dụng những kênh hình đợc trình bày với t cách để minh họa cho kênh chữ thì việc sử dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm cho nội dung bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng trong cũng cố bài hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khi sử dụng những kênh hình loại này, giáo viên không đặt vấn đề bằng các câu hỏi gợi mở để học sinh giải quyết vấn đề. Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình về nội dung của kênh hình sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định nhân vật lịch sử, thể hiện trong kênh hình. Tuy nhiên, đây là một việc làm này rất khó khăn đối với học sinh vùng nông thôn, miền núi. Do vậy khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh học tập của học sinh để vận dụng cho phù hợp. Trong giờ giảng bài mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ, còn những hình ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ lợc vài nét chính để học sinh nắm đợc biểu tợng ban đầu về chúng mà thôi. Tránh tình trạng ôm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh nào cũng giới thiệu mô tả thì không đủ thời gian. 9 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng Ví dụ: Bài 6: Văn hoá cổ đại (trang 17,18,19,20). Đây là bài có tới 7 kênh hình minh hoạ. Nếu nh kênh hình nào giáo viên cũng khai thác kỹ sẽ không đủ thời gian. Đây chỉ là một bài trong số rất nhiều bài tơng tự nh vậy. Kênh hình trong sách giáo khoa giúp học sinh phát hiện ra kiến thức mới. Vì thế, nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động, kết hợp với lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em cảm xúc thực sự, nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ trở nên yêu thích học tập môn lịch sử hơn. Thông thờng, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đợc trình bày với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự làm việc với sách giáo khoa dới sự hớng dẫn của giáo viên, nhằm rút ra những kiến thức lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trớc hết giáo viên phải xác định rõ đợc nội dung lịch sử đợc phản ánh qua tranh ảnh .Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phơng pháp sẽ sử dụng chúng trong từng bài cụ thể. Phơng pháp sử dụng trong dạy học loại kênh hình này là giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát. Đầu tiên là quan sát tổng thể rồi mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh rút ra đợc những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm hoặc toàn lớp. 2. Chức năng của các kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 - Các kênh hình tuy có khác nhau nhng chức năng của chúng là tích hợp và cơ động. Mỗi kênh hình trong dạy học đều có thể thực hiện 3 chức năng sau : (1) Thông báo hay trình bày thông tin. (2) Minh học , giải thích , mô tả trực quan. (3) Tổ chức và tiến hành các hoạt động . Ví dụ : Tranh ảnh, bảng biểu số liệu trớc hết là để thông báo thông tin, sau đó là để minh họa, giải thích. Học sinh đọc thông tin, xử lý thông tin, hành động và suy nghĩ trên các kênh hình này và trao đổi với nhau, với giáo viên (đối với các phơng tiện nghe nhìn, các phơng tiện kỹ thuật khác thì chúng ta càng thấy 3 chức năng trên đợc thực hiện đầy đủ và linh hoạt hơn.) - Việc khai thác các chức năng của đồ dùng dạy học đợc giáo viên thực hiện ở những mức độ khác nhau . 10 [...]... khai thác kênh hình lịch sử là một trong những cách tiếp cận lịch sử tốt, có khả năng đa lại hiệu quả giáo dục cao nhng lại không phải là một công việc đơn giản dễ thực hiện ở đây ngoài vấn đề nhân thức nội dung lịch sử qua t liệu tranh ảnh lịch sử hoặc có nội dung lịch sử, còn có vấn đề rèn luyện óc quan sát và khả năng vận dụng phơng pháp miêu tả, tờng thuật diễn biến sự kiện lịch sử 2 Kiến nghị - Các... trình đổi mới phơng pháp dạy học môn lịch sử và nâng cao chất lợng giảng dạy môn lịch sử ở trờng THCS hiện nay nói chung và lịch sử lớp 6 nói riêng C Kết luận 31 Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền- Cẩm Giàng-Hải Dơng Nói tóm lại, Phơng pháp dạy học lịch sử qua kênh hình cho học sinh lớp 6 giữ một vị trí quan trọng trong việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử đ ợc phong phú, sinh động, kích... túc chỉ đạo việc giảng dạy kênh hình lịch sử trong dạy học lịch sử Tránh tình trạng để kênh hình đợc cấp năm im lìm trong sách giáo khoa - Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên những kỹ năng, phơng pháp cần thiết về giảng dạy kiến thức lịch sử qua kênh hình đối với bộ môn lịch sử Trên đây là một số ý kiến nhỏ giúp ngời giáo viên dạy lịch sử tiến hành giảng dạy theo hớng đổi... nghĩa và vai trò của việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử 6, nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại - Việc sử dụng kênh hình không phải chỉ đợc tiến hành vào những giờ thao giảng, dạy minh hoạ mà nó phải đợc sử dụng thờng xuyên liên tục Muốn sử dụng và khai thác hết đợc nội dung lịch sử đợc phản ánh trong các kênh hình thì giáo viên phải bit lựa chọn phơng pháp sử dụng Có sự chuẩn bị công... dạy học lịch sử lớp 6 đợc sử dụng nh vậy trở thành phơng tiện đa chiều hay gọi là đa phơng tiện, lúc đó hiệu quả sử dụng kênh hình trong dạy học đợc xem là tối u 3 Cách khai thác, tiếp cận lịch sử qua kênh hình Trớc hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tài liệu Có nghĩa là nội dung xuất xứ của bức ảnh, bức ảnh phản ánh toàn diện hay một mặt, một khía cạnh nào đó của lịch sử Nội... sách giáo khoa lịch sử lớp 6 Đồng thời qua sự phân tích và thực nghiệm trên ta thấy kênh hình góp phần to lớn nâng cao chất lợng dạy - học, gây hứng thú học tập cho học sinh Do vậy, việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử là một điều không thể thiếu đợc Giáo viên không chỉ chuẩn bị chu đáo về việc nắm vững nội dung các kênh hình và nhất là biết sử dụng, khai thác trong dạy học lịch sử VII Đề xuất... hoàn thiện - Bớc 4 Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử IV Phơng pháp khai thác kênh hình ở một số bài cụ thể: Tiết 1 Bài 1 : Sơ lợcvề môn lịch sử mục 2 : Học lịch sử để làm gì ? Hình 1: Một lớp học ở trờng làng xa.( trang 3 ) Phơng pháp giảng dạy : Hoạt động 1 : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bức ảnh... Giáo viên không chỉ chuẩn bị chu đáo về việc nắm vững nội dung các kênh hình và nhất là biết sử dụng, khai thác trong dạy học lịch sử VII Đề xuất và kiến nghị 1 Đề xuất - Sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nói chung và lịch sử lớp 6 nói riêng là một công việc cần thiết và bắt buộc đối với mỗi giáo viên khi tham gia quá trình dạy học Muốn làm tốt có hiệu quả việc này cần phải nắm vững lý luận về... một số tranh ảnh ở một số bài Nếu có điều kiện tôi xin đợc trình bày tiếp Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp ít đợc phần nào cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử ở trờng trung học cơ sở, phần nào giảm bớt khó khăn khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa Mặt khác, khi viết đề tài này, tôi cũng khó tránh khỏi những sai sót Rất mong đợc sự tham gia đóng góp... đợc cao bởi những điều kiện cơ sở vật chất mỗi trờng, số lợng giáo viên sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa đạt chất lợng giờ dạy tốt cha nhiều, việc biên soạn tài liệu, hớng dẫn phơng pháp sử dụng còn ít Công việc này cần đợc chú trọng nhiều hơn nữa Do thời gian có hạn, nên tôi chỉ đa ra những định hớng chung về phơng pháp sử dụng một số tranh ảnh ở một số bài Nếu có điều kiện tôi xin đợc trình . lịch sử lớp 6. 1/ Quan niệm về kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 là gì ? - Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 bao gồm các loại : bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch. dạy học lịch sử qua kênh hình cho học sinh lớp 6 II. Mục đích nghiên cứu : Chơng trình lịch sử lớp 6 mở đầu cho việc dạy và học bộ môn lịch sử THCS. Học sinh tiểu học mới vào lớp 6 vừa non. từ các kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử là công việc quan trọng, cần phải thực hiện khi học lịch sử. - Biết vận dụng một cách sáng tạo khi học lịch sử dới sự hớng dẫn của thầy cô để tìm

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan