Lịch sử 6

85 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lịch sử 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu: Bài1 Sơ lợc về môn lịch sử Đây la bài mở đầu của chơng Lịch sử phổ thông trung học, giúp cho HS có những hiểu biết cơ bản về bộ môn Lịch sử.Nhng đây la một bài khó, mang tính khái quát cao, đòi hỏi GV phải xác định đợc phơng pháp phù hợp để học sinh có thể hiểu đợc những nét cơ bản nhất của Lịch sử. A.Mục đích yêu cầu 1.Về kiến thức .Học sinh cần hiểu rõ học Lịch sử là những sự kiện cụ thể,sát thực, có căn cứ khoa học. .Học Lịch sử là để hiểu đợc quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại va hớng tới tơng lai tốt đẹp hơn. 2.T tởng .Trên cơ sở những kiến thức khoa học, bồi dỡng quan niệm dúng đắn về bộ môn Lịch sử va phơng pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm, lệch lạc trớc đây là;Học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng. .Bằng nội dung cụ thể, gây hứng thú cho các em trong học tập, để học sinh yêu thích môn Lịch sử. 3.Kĩ năng .Giúp học sinh có khả năng trình bày và lý giải các sự kiện Lịch sử khoa học rõ ràng, chuẩn xác và xác định phơng pháp học tập tốt, có thể trả lời đợc những câu hỏi cuối bài.Đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài. B.Nội dung I.ổn định lớp II.Bài mới 1.lịch sử là gì? GV:ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết Lịch sử ở các mônTự nhiên và Xã hộithờng nghe và sử dụng từLịch sửvậyLịch sử là gì? GV: Cho hs xem băng hình về: Bầy ngời nguyên thuỷ. Tích luỹ t bản nguyên thuỷ và sự phát triển của xã hội t bản. Những thành tựu mới nhất về khoa học kĩ thuật hiện nay. GV đặt câu hỏi: -Con ngời và mọi vật trên thế giới này đều phải tuân theo quy luật gì của thời gian. GV gợi ý để học sinh trả lời: -Con ngời đều phải trải qua một quá trình sinh ra, lớn lên va già yếu. GV gợi ý trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về loài ngời từ thời nguyên thuỷ đến nay. HS trả lời: -Đó là quá trình con ngời xuất hiện va phát triển không ngừng. - - 1 Lịch sử là những gì đã diễn ra ở quá khứ. GV kết luận: Tất cả mọi vật sinh ra trên thế giới này đều có quá trình nh vậy:đó là quá trình phát triển khách quan ngoài ý muốn của con ngời theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội, đó chính là Lịch sử. Tất cả những gì các em thấy ngày hôm nay(con ngời va vạn vật) đều trải qua những thay đổi theo thời gian, có nghĩa là dều có Lịch sử. GV: Nhng ở đây,chúng ta chỉ giới hạn học tập Lịch sử xã hội loài ngời từ khi loài ngời xuất hiện trên Trái Đất này(cách nay mấy triệu năm) trải qua những giai đoạn dã man, nghèo khổ,vì áp bức bóc lột dần dần trở thành văn minh tiến bộ và công bằng. GV đặt câu hỏi: Sự khác nhau giữa lịch sử con ngời và lịch sử xã hội loài ngời ? GV gợi ý hs trả lời: -Lịch sử của con ngời là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu,chết. Lịch sử cuả xẫ hội loài ngời là không ngừng phát triển, là sự thay thế của một xã hội cũ bằng xã hội mới tiến bộ và văn minh hơn. GV kết luận: GV hớng dẫn học sinh xem hình 1 SGK và yêu cầu các em nhận xét: So sánh lớp học trờng làng ngày xa và lớp học của các em ngày nay có gì khác nhau? - - 2 Lịch sử là môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời trong quá khứ. 2. Học lịch sử để làm gì? Vì sao có sự khác nhau đó? GV hớng dẫn hs trả lời: Khung cảnh lớp học, thầy trò bàn ghế co sự khác nhau rất nhiều, sở dĩ có sự khác nhau đó là do xã hội loài ngời ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt, tr- ờng lớp khang trang hơn. GV kết luận: Nh vậy, mỗi con ngời, mỗi xóm làng, mỗi quốc gia, dân tộc đều trải qua những thay dổi theo thời gian mà chủ yếu là do con ngời tạo nên. GV đặt câu hỏi: Các em đã nghe nói về Lịch sử,đã học lịch sử, vậy tại sao học lịch sử là không thể thiếu đợc của con ngời? GV gợi ý học sinh trả lời: Con ngời nói chung, ngời Việt Nam và dân tộc Việt Nam nói riêng rất muốn biết về tổ tiên và đất nớc của mình, để rút ra những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, trong lao động, trong đấu tranh để sống với hiện tại và hớng tới tơng lai. Giúp ta tiếp thu những nền văn minh thế giới. GV kết luận và yêu cầu hs ghi nhớ. GV nhấn mạnh: Các em phải biết quý trọng những gì mình - - 3 Học lịch sử để hiểu đợc cội nguồn dân tộc, biết quá trình dựng nớc và giữ nớc của cha ông. Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. Biết Lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tơng lai. đang có, biết ơn những ngời đã làm ra nó và xác định cho mình cần phải làm gì cho đất nớc.Cho nên học Lịch sử rất quan trọng GV gợi ý cho học sinh nói về truyền thống gia đình mình, về ông bà, cha mẹ, có ai đỗ đạt cao va có công với đất nớc; quê hơng em có những vị danh nhân nổi tiếng nào(hãy kể một vài nét về danh nhân đó). GV: Đặc điểm của bộ môn lịch sửsự kiện lịch sử đã xảy ra không đợc diễn lại, không thể làm thí nghiệm nh các môn khoa học khác.Cho nên lich sử phải dựa vào các tài liệu là chủ yếu để khôi phục lại bộ mặt chân thực của quá khứ. GV hớng dẫn các em xem h2 SGK và đặt câu hỏi: Bia tiến sỹ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì? HS trả lời:- Đó là bia đá. GV nói thêm: - Đó là hiện vật ngời xa để lại. GV hỏi: Trên bia ghi gì? HS trả lời: Trên bia ghi tên tuồi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ của các tiến sỹ. GV khẳng định: Đó là những hiện vật ngời xa đã để lại dựa vào những ghi chép trên bia chúng ta biết đợc tên ,tuồi,địa chỉ và công trạng cuả các vị tiến sỹ. GV yêu cầu hs kể chuyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh và Thánh Gióng.Qua câu chuyện đó GV khẳng định: Trong lịch sử cha ông ta luôn luôn phải đấu trang với thiên nhiên và giặc ngoại xâm (ví dụ nh thời các vua Hùng) để duy trì sản xuất, bảo đảm cuộc sống và giũ gìn độc lập dân tộc. - - 4 GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết, đợc truyền từ đời này sang đời khác (từ khi n- ớc ta cha có chữ viết). Sử học gọi đó là t liệu truyền miệng. Sau đó GV đặt câu hỏi: Căn cứ vào đâu mà ngời ta biết đợc lịch sử? GV hớng dẫn hs trả lời: - - 5 Căn cứ vào t liệu truyền miệng(truyền thuyết). Hiện vật đợc ngời xa để lại(trống đồng, bia đá). Tài liệu chữ viết(văn bia),t liệu thành văn(Đại việt sử kí toàn th). III.Củng cố bài GV gọi hs trả lời những câu hỏi cuối bài: Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì? Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? GV giải thích danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống (Xi-xê-rông nhà chính trị Rôma cổ) Các nhà sử học xa đã nói:Sử để ghi chép việc mà việc dù hay hoặc dở đều làm g- ơng dăn dạy cho đời sau.Các nớc ngày xa nớc nào cũng đều có sử.Sử phải chỉ rõ đợc sự phải trái, công bằng, yêu, ghét vì lời khen của sử còn vinh sự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu,sử thực là cái cân, cái gơng của muôn đời. (Theo ĐVSKTT tập1,NXBKHXH, Hà Nội, 1972) IV.Dặn dò học sinh. Sau khi học các em trả lời 3 câu hỏi cuối. Bài2 Cách tính thời gian trong lịch sử A.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Thông qua nội dung bài giảng gv cần làm rõ: *Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Học sinh cần phân biệt đợc khái niệm Dơng lịch, Âm lịch va Công lịch. Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác. 2. T tởng Giúp cho hs biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian. Bồi dỡng cho hs ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc. - - 6 3. Kĩ năng Bồi dỡng cho hs cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác. B. Nội dung ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 1.trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì? 2.Tại sao chúng ta phải học lịch sử ? Bài mới Tại sao phải xác định thời gian? GV:Bài trớc chúng ta đã khẳng định :lịch sử là những sự vật, hiện tợng xảy ra trong quá khứ. Muốn hiểu rõ các sự kiện trong quá khứ , cần phải xác định thời gian chuẩn xác.Từ thời nguyên thuỷ, con ngời đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. GV hớng dẫn hs xem h2 SGK và đặt câu hỏi: Có phải các bia tiến sỹ ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám đợc lập cùng một năm không? HS trả lời:- không. GV sơ kết:Không phải các bia tiến sỹ đợc lập cùng một năm.Có ngời đã đỗ trớc có ngời đã đỗ sau, cho nên có ngời đợc dựng bia trớc, có ngời đợc dựng bia sau khá lâu.Nh vậy, ngời xa đã có cách tính và ghi thời gian.Việc tính thời gian rất quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu đợc nhiều điều. GV: Dựa vào đâu, bằng cách nào, con ngời sáng tạo ra thời gian? HS đọc SGK đoạntừ xa, con ng- ời . thời gian đợc bắt đầu từ đây. GV giải thích thêm và sơ kết. - - 7 Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản cua bộ môn Lịch sử. Thời cổ đại, ngời công dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên, trong canh tác, họ luôn phải theo dõi và phát hiện ra quy luật của thiên nhiên. Họ phát hiện ra quy luật của thời gian: hết ngày rồi đến đêm; Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây(1 ngày). Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi và phát hiện ra chu kì hoạt động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời(1 vòng) là một năm(365 ngày). Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? GV:Các em biết trên thế giới có những cách tính lịch chính nào? HS trả lời: Âm lịch và Dơng lịch. GV: Em cho biết cách tính của Âm lịch va Dơng lịch? HS trả lời: Âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất(1 vòng) là 1 năm(365 ngày). Dơng lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời(1 vòng) là 1 năm(365 ngày). GV sơ kết: - - 8 Âm lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất(1 vòng) la 1 năm(360- 365 ngày),1 tháng(từ 29- 30 ngày). Dơng lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời(1 vòng) là 1 năm(365 ngày +1/4 ngày) nên họ xác định 1 tháng có 30- 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. GV giải thích thêm: Lúc đầu ngời phơng Đông cho rằng:Trái Đất hình cái đĩa. Ngời La Mã trong quá trình đi biển đã xác định: Trái Đất hình tròn.Ngày nay chúng ta xác định Trái Đất hình tròn. Từ rất xa xa, ngời ta quan niệm Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất, nhng sau đó, ngời ta xác định lai là Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời mà không phải Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. GV cho hs xem quả địa cầu, hs xác định đợc trái đất hình tròn. GV giải thích thêm: Mỗi Quốc gia, khu vực có cách làm lịch riêng.Nhìn chung có có hai cách tính: theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất(Âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời(Dơng lịch). GV: các em hãy nhìn vào bảng ghi trang 6 SGK, xác định trong lịch có những loại lịch nào? HS trả lời:Âm lịch và Dợng lịch. GV gọi một vài hs xác định đâu là Âm lịch, đâu là Dơng lịch. GV cho hs xem quyển lịch và các em khẳng định đó là lịch chung của thế giới, đợc gọi là công lịch. GV đặt câu hỏi: Vì sao phải có công lịch HS trả lời: Do có sự giao lu giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng, cần có cách tính thời gian thống - - 9 Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Xã hội loài ngời ngày càng phát triển, sự giao lu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian. Công lịch lấy năm tơng truyền Chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. nhất. GV: Công lịch đợc tính nh thế nào? GV giải thích thêm: theo công lịch 1 năm có 12 tháng(365 ngày),Năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2. 1000 năm là 1 thiên niên kỉ. 100 năm là 1 thế kỉ. 10 năm là 1 thập kỉ. GV hớng dẫn học sinh làm bài tập tại lớp. Em xác định thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào? HS trả lời:Bắt đầu năm 2001, kết thúc năm 2100. GV gọi một em HS đọc những năm tháng bất kì để xác định thế kỉ tơng ứng. Ví dụ:-179,40,248,542 . - - 10 [...]... công lịch: IV.Củng cố GV gọi hs trả lời những câu hỏi cuối bài: Tính khoảng cách thời gian(theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK so với năm nay? Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta co ghi thêm ngày, tháng, năm Âm lịch? Dặn dò học sinh Học sinh học theo câu hỏi trong SGK Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là ngày dơng lịch , ngày nào là ngày âm lịch? ... Mặt Trời, để sáng tạo ra cái gì? HS trả lời: - ngời sáng tạo ra lịch GV giải thích thêm: - Âm lịch là quy luật của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất (1 vòng) là 365 ngày, đợc chia thành 12 tháng, với 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông Mỗi tháng co 29 hoặc 30 ngày - Dơng lịch là quy luật của Trái Đất quay xung quanh Mật Trời (1 vòng) là 360 - 365 ngày, chia thành 12 tháng GV hớng dẫn HS xem hình 11 SGk(chữ... Rôma đã có những đóng góp gì về văn hoá? Họ sáng tạo ra dơng lịch dựa trên quy luật của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời - Một năm có 365 ngày + 6h, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày, tháng 2 co 28 hoác 29 ngày Họ sáng tạo ra chữ cái a, b, c Họ đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ: - Toán học - Thiên văn - Vật lý - Triết học - Sử học - Địa lý Trong mỗi lĩnh vực đều xuất hiện nững nhà khoa... thiên nhiên (ma lịch và dơng lịch Họ sáng tạo ra chữ tợng thuận, gió hoà) hình Ai Cập, chữ tợng GV giải thích thêm: Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, nghình Trung Quốc ời nông dân biết đợc quy luật Thành tựu toán học - Ngời Ai Cập nghĩ ra của thiên nhiên, quy luật của phéo đếm đến 10, rất giỏi Mặt Trăng quay xung quanh Bài 6 - 21 - toán hình học Đặc biệt họ đã tìm ra só pi =3,14 16 _ Ngời Lỡng... tộc Giáo dục cho các em lòng biết ơn Hai Bà Trng và tợ hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam 3 Kĩ năng Rèn luyện cho nhân dân biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử Bớc đầu rèn luyện kĩ năng cho hs biết vẽ và đọc bản đồ lịch sử II Thiết bị và đồ dùng dạy học Bản đò treo tờng "Khởi nghĩa Hai Bà Trng"do trung tâm bản đồ - tranh ảnh, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xuất bản Bản đồ Nam Việt và Âu Lạc thế... 2 T tởng Học sinh cần hiểu rõ tinh thần bất khuất của dân tộc Mãi mãi ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trng 3 Kĩ năng Rèn luyện cho hs kĩ năng đọc bản đồ lịch sử hs bớc đầu làm quen với kể chuyện lịch sử II Thiết bị và đồ dùng dạy học Lợc đồ kháng chiến chống xâm lợc Hán III Tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 1 Đất nớc và nhân dân Âu Lạc dới thời thuộc Hán có... nớc đâù tiên ở nớc ta? - 26 - 3 Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc? - Khoảng 4000 năm trớc ngời Vịêt cổ định c thành các xóm làng ở trung du, đồng bằng sông Hồng, sông Mã - Họ sống bằng nghề nông nguyên thuỷ (trồng lúa nớc) - Phải trị thuỷ bảo vệ mùa màng - CCSX chủ yếu bằng đồng, sắt GV giải thích thêm về trống đồng và thành Cổ Loa (TKBG LS6 T1 16, 117) 4 Những công trình... bình minh lịch sử, các dân tộc phơng Đông và phơng Tây đã sáng tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang đợc thừa hởng 1 Các dân tộc phơg Đông GV đặt câu hỏi: thời cổ đại đã có những - Kinh tế chủ yếu của các thành tựu văn hoá gì? quốc gia cổ đại phơng Đông là kinh tế gì? Họ đã có những tri thức HS trả lời: Đó là kinh tế nông đầu tiên về thiên văn Họ sáng tạo ra lịch âm nghiệp,... của văn hoá cổ đại V Dặn dò HS Học sinh học theo những câu hỏi cuối bài Su tầm tranh ảnh về những kì quan văn hoá thế giới thời kì cổ đại Tiết 19 - Bài 16 Ôn tập chơng I và II I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con ngời xuất hiện trên đất nớc ta cho đến thời kì dựng nớc Văn Lang-Âu Lạc Nắm đợc những thành tựu kinh tế và văn hoá của các thời... quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh - 35 - (Sông Lục Đầu là nơi gặp gỡ của 6 dòng sông ở vùng Chí Linh- Hải Dơng) chiến rất quyết liệt - Thế của giặc mạnh, ta phải lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh - Mã Viện đuổi theo ráo riết, ta phải lùi về Cấm khê(Ba Vì- Hà Tây), nghĩa quân kiên quyết chống trả - Tháng 3 năm 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch) Hai bà Trng đã hy sinh ở Cấm Khê (Lãng Bạc là vùng phía đông Cổ Loa . II.Bài mới 1 .lịch sử là gì? GV:ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết Lịch sử ở các mônTự nhiên và Xã hộithờng nghe và sử dụng t Lịch sửvậyLịch sử là gì?. giữa lịch sử con ngời và lịch sử xã hội loài ngời ? GV gợi ý hs trả lời: -Lịch sử của con ngời là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu,chết. Lịch sử cuả

Ngày đăng: 30/08/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

Nguạn gèc loÌi ngêi vÌ cĨc mèc lắn cĐa quĨ trÈnh chuyốn biỏn tõ ngêi tèi că thÌnh ngêi Tinh khỡn. - Lịch sử 6

gu.

ạn gèc loÌi ngêi vÌ cĨc mèc lắn cĐa quĨ trÈnh chuyốn biỏn tõ ngêi tèi că thÌnh ngêi Tinh khỡn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Vua ẽ cĨc quèc gia cĨc nắc că ợÓi phŨng ợỡng cã quyồn hÌnh nh thỏ nÌo? Dận dß hảc sinh - Lịch sử 6

ua.

ẽ cĨc quèc gia cĨc nắc că ợÓi phŨng ợỡng cã quyồn hÌnh nh thỏ nÌo? Dận dß hảc sinh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ễ Ngêi phŨng ớỡng vÌ phŨng Tờy că ợÓi ợỈ tÓo ra nhƠng thÌnh tùu vÙn hoĨ ợa dÓng, phong phó,  rùc rì; chƠ viỏt, lẺch, vÙn hảc, khoa hảc, nghơ thuẹt,.. - Lịch sử 6

g.

êi phŨng ớỡng vÌ phŨng Tờy că ợÓi ợỈ tÓo ra nhƠng thÌnh tùu vÙn hoĨ ợa dÓng, phong phó, rùc rì; chƠ viỏt, lẺch, vÙn hảc, khoa hảc, nghơ thuẹt, Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Thêi Phĩng Nguyởn sèng thÌnh cĨc bé lÓc lÌ liởn minh cĨc thẺ téc  phô hơ.) - Lịch sử 6

h.

êi Phĩng Nguyởn sèng thÌnh cĨc bé lÓc lÌ liởn minh cĨc thẺ téc phô hơ.) Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Em hỈy phờn tÝch giĨ trẺ cĐa thÌnh Că Loa? (ChÝnh trẺ, kinh tỏ, quờn sù). - Lịch sử 6

2..

Em hỈy phờn tÝch giĨ trẺ cĐa thÌnh Că Loa? (ChÝnh trẺ, kinh tỏ, quờn sù) Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Tỡ ớẺnh hoộng hèt bá thÌnh mÌ chÓy. H¾n phội c¾t tãc, cÓo rờu  chÓy  chèn vồ nắc. - Lịch sử 6

nh.

hoộng hèt bá thÌnh mÌ chÓy. H¾n phội c¾t tãc, cÓo rờu chÓy chèn vồ nắc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tõ sau thÊt bÓi cĐa cuéc khĨng chiỏn thêi Trng VŨng, phong kiỏn Trung Quèc ợỈ thi hÌnh nhiồu biơn phĨp hiốm ợéc nhữm biỏn nắc ta thÌnh mét bé phẹn cĐa Trung Quèc (s¾p xỏp bé  mĨy cai trẺ, tă chục) b¾t dờn ta sèng theo lèi HĨn, luẹt HĨn, chÝnh sĨch "ợạ - Lịch sử 6

sau.

thÊt bÓi cĐa cuéc khĨng chiỏn thêi Trng VŨng, phong kiỏn Trung Quèc ợỈ thi hÌnh nhiồu biơn phĨp hiốm ợéc nhữm biỏn nắc ta thÌnh mét bé phẹn cĐa Trung Quèc (s¾p xỏp bé mĨy cai trẺ, tă chục) b¾t dờn ta sèng theo lèi HĨn, luẹt HĨn, chÝnh sĨch "ợạ Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Lý Nam ớỏ thÌnh lẹp triồu ợÈnh vắi 2 ban: vÙn,  vâ. - Lịch sử 6

am.

ớỏ thÌnh lẹp triồu ợÈnh vắi 2 ban: vÙn, vâ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bÌi giộng hảc sinh hiốu rững: Qua trÈnh thÌnh lẹp vÌ phĨt triốn nắc Champa, tõ nắc Lờm  Êp ẽ huyơn Tîng Lờm dỏn mét quèc gia lắn mÓnh sau nÌy, cã nhƠng lóc Cham-pa ợỈ  tÊn cỡng cộ ớÓi Viơt (Cham-pa lÌ mét bé phẹn cĐa ợÊt nắc Viơt Nam ngÌy nay). - Lịch sử 6

ua.

bÌi giộng hảc sinh hiốu rững: Qua trÈnh thÌnh lẹp vÌ phĨt triốn nắc Champa, tõ nắc Lờm Êp ẽ huyơn Tîng Lờm dỏn mét quèc gia lắn mÓnh sau nÌy, cã nhƠng lóc Cham-pa ợỈ tÊn cỡng cộ ớÓi Viơt (Cham-pa lÌ mét bé phẹn cĐa ợÊt nắc Viơt Nam ngÌy nay) Xem tại trang 64 của tài liệu.
- ớăi tởn nắc thÌnh Cham-pa. - Lịch sử 6

i.

tởn nắc thÌnh Cham-pa Xem tại trang 66 của tài liệu.
2. NhƠng thÌnh tùu vồ kinh tỏ vÌ vÙn hoĨ cĐa Cham-pa. (ớậc biơt lÌ nhƠng thÌnh tùu vÙn hoĨ) GV cđn giội thÝch thởm: ThĨnh ợẺa Mü SŨn ợîc cỡng nhẹn lÌ di sộn vÙn hoĨ thỏ giắi. - Lịch sử 6

2..

NhƠng thÌnh tùu vồ kinh tỏ vÌ vÙn hoĨ cĐa Cham-pa. (ớậc biơt lÌ nhƠng thÌnh tùu vÙn hoĨ) GV cđn giội thÝch thởm: ThĨnh ợẺa Mü SŨn ợîc cỡng nhẹn lÌ di sộn vÙn hoĨ thỏ giắi Xem tại trang 67 của tài liệu.
1. Nắc Cham-pa ợîc thÌnh lẹp vÌ phĨt triốn nh thỏ nÌo? 2. NhƠng thÌnh tùu vồ kinh tỏ vÌ vÙn hoĨ cĐa Cham-pa? - Lịch sử 6

1..

Nắc Cham-pa ợîc thÌnh lẹp vÌ phĨt triốn nh thỏ nÌo? 2. NhƠng thÌnh tùu vồ kinh tỏ vÌ vÙn hoĨ cĐa Cham-pa? Xem tại trang 68 của tài liệu.
- ớờy lÌ mét hÌnh ợéng phộn quèc" câng r¾n c¾n gÌ  nhÌ". - Lịch sử 6

y.

lÌ mét hÌnh ợéng phộn quèc" câng r¾n c¾n gÌ nhÌ" Xem tại trang 79 của tài liệu.
- ThÌnh Că Loa lÌ kinh ợỡ cĐa   nắc   ằu   LÓc,   ợạng   thêi  còng lÌ mét cỡng trÈnh quờn  sù năi tiỏng cĐa nắc ta thêi  că ợÓi. - Lịch sử 6

h.

Ình Că Loa lÌ kinh ợỡ cĐa nắc ằu LÓc, ợạng thêi còng lÌ mét cỡng trÈnh quờn sù năi tiỏng cĐa nắc ta thêi că ợÓi Xem tại trang 85 của tài liệu.
Thỏ kừ VII TCN Nắc VÙn lang thÌnh lẹp - Lịch sử 6

h.

ỏ kừ VII TCN Nắc VÙn lang thÌnh lẹp Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan