1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15

60 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HỒ SƠ LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15 3 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty 3 1.1.1. Danh mục nguyên vật liệu 5 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu 5 1.1.3. Mã hóa nguyên vật liệu 6 1.1.4.Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty 7 1.1.4.1. Tính giá vật liệu nhập kho của Công ty 8 1.1.4.2. Tính giá vật liệu xuất kho của Công ty 9 1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty 11 1.2.1. Phương thức thu mua nguyên vật liệu 11 1.2.2. Phương thức sử dụng nguyên vật liệu 12 1.2.3. Hệ thống kho tàng, bến bãi chứa đựng nguyên vật liệu 12 1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15 14 2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty 14 2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 33 2.2.1. Tài khoản sử dụng 33 2.2.2. Quy trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 34 2.2.3.Kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho 44 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15 46 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương hướng hoàn thiện 46 3.1.1.Ưu điểm 46 3.1.2.Nhược điểm 47 3.2.Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 48 3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu 50 3.2.2. Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán 53 3.2.3. Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo kế toán 55 3.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 59 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CP: cổ phần 2. XD: xây dựng 3. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 4. GTGT: Giá trị gia tăng 5. TSCĐ: Tài sản cố định 6. CCDC: Công cụ dụng cụ 7. NVL: Nguyên vật liệu 8. SXC: Sản xuất chung 9. BH: Bán hàng 10.QLDN: Quản lý doanh nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15 3 Bảng 1.1. Bảng danh mục nguyên vật liệu 5 Bảng 1.2. Bảng mã hóa nguyên vật liệu 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÔ 15 14 Chứng từ 2.1, 2.6: Hóa đơn giá trị gia tăng 16, 21 Chứng từ 2.2, 2.7: Biên bản nghiệm thu nguyên vật liệu nhập kho 17, 22 Chứng từ 2.3,2.8: Phiếu nhập kho 18, 23 Chứng từ 2.4,2.9: Phiếu yêu cầu cấp vật tư 19, 24 Chứng từ 2.5,2.10: Phiếu xuất kho 20, 25 Chứng từ 2.11: Thẻ kho 26 Chứng từ 2.12: Sổ chi tiết vật liệu 27 Chứng từ 2.13: Bảng kê phiếu nhập 28 Chứng từ 2.14: Bảng kê phiếu xuất 29 Chứng từ 2.15: Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn 31 Chứng từ 2.16: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng 32 Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 33 Chứng từ 2.17: Hợp đồng kinh tế 35 Chứng từ 2.18: Sổ nhật ký chung 37 Chứng từ 2.19,2.20,2.21,2.22: Sổ cái 38, 39, 39, 40 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15 46 Chứng từ 3.1: Nhật ký mua hàng 53 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đã trải qua hơn 20 năm đổi mới đạt được nhiều thành tựu rõ rệt khác hẳn với thời kỳ bao cấp. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã tạo ra môi trường cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển. Từ đây cũng tạo ra bước nhảy vọt trong nền kinh tế. Một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta là đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Nhà nước lo từ khâu cung cấp tiền vốn đến khâu tiêu thụ sản phẩm đã không tạo ra được tính chất động viên, khuyến khích doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong kinh doanh do đó đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Đây là thực trạng của thời kỳ bao cấp, bước sang thời kỳ đổi mới nhà nước đã tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế tự vươn lên khẳng định mình trên thương trường. Nhà nước không trực tiếp tham gia điều chỉnh các mối quan hệ trong nền kinh tế mà thông qua các chính sách, công cụ của mình để ổn định sự biến động của nền kinh tế. Bước sang nền kinh tế mới, cũng có nghĩa là các doanh nghiệp nhà nước sẽ không còn được bao cấp như trước nữa, chính điều này đã tạo ra môi trường để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh bình đẳng với nhau. Do tính chất quyết liệt của điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần quan tâm nhiều hơn đến mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cải tiến phương thức hoạt động và cách thức quản lý sao cho phù hợp với điều kiện mới. Doanh nghiệp phải đặt cho mình một mục tiêu để có thể tồn tại, và phát triển lâu dài. Kế toántài chính là một trong những công cụ quản lý thiết yếu trong doanh nghiệp, nhiệm vụ của kế toántài chính là phản ánh, theo dõi kiểm tra toàn diện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Những số liệu do kế toán phân tích và xử lý phải phản ánh một cách chính xác, đầy đủ kịp thời và có hệ thống cho nhà quản lý ra các quyết định kinh doanh. Đối với các Doanh nghiệp sản xuất vật chất thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của Doanh nghiệp, chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hưởng tới thu nhập của Doanh nghiệp. Do vậy, Doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, đây là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành cho sản phẩm tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm được lao động. Như vậy tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán vật liệu không những đảm bảo cho việc tính toán đầy đủ và chính xác giá thành sản phẩm mà còn tác động đến chỉ tiêu chất lượng, sản lượng lợi nhuận. Nằm trong quy luật đó thì sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp là phụ thuộc vào cách quản lý và đầu tư đúng đắn, chọn đúng phương hướng tiếp cận thị trường..., Lợi nhuận của doanh nghiệp xây lắp do nhiều yếu tố quyết định trong đó phải kể đến vai trò của Nguyên vật liệu vì vậy em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 15” để làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận báo cáo gồm 3 chương sau: NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM 3 PHẦN  Phần I: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 15  Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 15  Phần III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 15. PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN XÂY DỰNG SỐ 15 1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Là một doanh nghiệp xây lắp nên nguyên vật liệu có rất nhiều loại, đơn giản như cọc tre, gỗ, nứa... cho tới những nguyên vật liệu chỉ chuyên dùng trong ngành xây lắp như, xi măng, thép, gạch,... Việc quản lý và lưu kho nguyên vật liệu đối với Công ty là hết sức quan trọng và cần thiết, Nguyên vật liệu của Công ty được quản lý từ khâu thu mua cho tới khi xuất kho thi công. Vì đặc thù của doanh nghiệp nên vật liệu được mua về thông qua yêu cầu của các đội, công trường sau đó được chuyển thẳng tới chân công trình. Tại công trình chỉ có nhứng nguyên vật liệu cần che đạy và bảo quản cẩn thận cũng như với số lượng không nhiều và không chiếm quá nhiều diện tích mới được bảo quản trong kho, những nguyên vật liệu như cát, đá, gạch, … thì được đổ tại bài tập kết vật liệu và được thủ kho và bảo vệ của công trình kiể tra quản lý và bảo quản. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất. Tham gia vào một chu kỳ sản xuất thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra. Trong những doanh nghiệp thi công xây dựng thì vật liệu là yếu tố quan trọng không thể thiếu, là yếu tố cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm, là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng tài sản lưu động. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng ngành sản xuất khác nhau, tùy thuộc vào việc sản xuất ra sản phẩm gì mà doanh nghiệp lại sử dụng những loại vật liệu khác nhau. Chính vì vậy ngoài đặc điểm chung thì vật liệu ở mỗi doanh nghiệp còn có đặc điểm riêng mang tính chất đặc thù. Trong lĩnh vực xây dựng để đảm bảo chất lượng các công trình, hạng mục công trình, thì nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng. Thông qua chất lượng của công trình chúng ta có thể đánh giá được chất lượng của nguyên vật liệu,cụ thể: Vật tư vật liệu công trình Cát xây dựng + Cát vàng sử dụng cát vàng sông Lô, cát đen mua tại địa phương có thành phần hạt, mô đun độ lớn, hàm lượng ngậm bùn sét hữu cơ…theo đúng yêu cầu của quy phạm. Khi vận chuyển đến công trình được cán bộ kỹ thuật kiểm tra về chất lượng, chủng loại tránh hiện tượng bị bẩn do bùn đất, xỉ quặng. Trước khi cung ứng lấy mẫu cát đi thí nghiệm kiểm tra chất lượng. Cát đưa vào sử dụng phải đảm bảo TCVN 7570:2006. Đá dăm + Đá dăm các loại có nguồn gốc từ các mỏ đá, được mua trực tiếp tại các mỏ hoặc mua từ các đại lý trên địa bàn, chất lượng đảm bảo theo TCVN 7570: 2006 và theo yêu cầu thiết kế. Việc vận chuyển và tập kết tại công trường được phân riêng cho từng loại kích cỡ hạt khác nhau và tránh làm bẩn hoặc để lẫn các tạp chất khác. Xi măng + Loại xi măng chủ yếu được nhà thầu sử dụng là xi măng của Tổng công ty xi măng Việt Nam như: Hoàng Thạch, Bút Sơn, Bỉm Sơn, Chinfon hoặc các loại khác tương đương được TVGS và CĐT chấp thuận; xi măng được sản xuất theo công nghệ lò quay, khi vận chuyển đến chân công trình có đầy đủ chứng chỉ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo theo đúng TCVN 26821992; thời gian từ khi sản xuất xi măng đến khi sử dụng đảm bảo không quá 03 tháng. Xi măng vận chuyển đến kho tại công trường được giao nhận đầy đủ, được bảo quản che đậy, kê xếp cách mặt nền 50 cm tránh ẩm, chỉ cung ứng, nhận với khối lượng sử dụng trong vòng 1 tháng, tránh để lâu làm hỏng, giảm chất lượng xi măng. Sắt thép + Sử dụng thép Thái Nguyên, Hoà Phát, Việt Ý. Trước khi đưa vào sử dụng phải có chứng chỉ, lý lịch nguồn gốc thép và được thí nghiệm kiểm định chất lượng. Thép đạt yêu cầu kỹ thuật và được sự đồng ý của Chủ đầu tư mới được đưa vào sử dụng. Thép được sử dụng phải đảm bảo theo yêu cầu của TCVN 16512008 “Thép cốt bê tông” Gạch xây + Sử dụng gạch tuynel đảm bảo không cong vênh, nứt nẻ. Gạch sạch không phong rêu và bám bẩn, không dùng gạch cũ từ các công trình khác. Gạch xây phải thoả mãn quy định theo TCVN 145186 trước khi sử dụng. Khi vận chuyển đến chân công trình được xếp kiêu đúng nơi quy định, được tưới nước ẩm trước khi xây. 1.1.1 Danh mục nguyên vật liệu Vì công ty có nhiều loại vật tư, mỗi loại vật tư lại có nhiều nhà cung cấp, mỗi nhà cung cấp lại có những loại sản phẩm khác nhau nên để dễ dàng cho công tác hạch toán, quản lý và có thể theo dõi được chặt chẽ tình hình tăng giảm, nhập xuất nguyên vật liệu trong công ty thủ kho phân ra các danh mục NVL như sau: Bảng 1.1: Bảng danh mục nguyên vật liệu Tên sản phẩm Chủng loại Đơn vị tính Xi măng Xi măng phúc sơn PCB 30 Xi măng Chìfon PCB 30 Xi măng bút sơn M25 Xi măng bút Sơn PCB 30 Xi măng Duyên Hà PCB 30 Xi măng Hoàng Thạch PCB 30 Tấn Cát Cát vàng qua sàng Cát vàng sông Lô M3 Đá Đá 10x20 Đá 05x10 M3 Thép Thép Việt ý D25x11,7m Thép Việt ý D20x11,7m Thép Hòa phát D14x11,7m kg Gạch Gạch 2 lỗ Gạch đặc tuynel Gạch lát 30 x 30 Viên Dầu diezel Dầu diezel 0,05% S Dầu diezel 0,025% S Lít 1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp xây lắp nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ, với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý hoá và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy, để quản lý từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xây lắp như : Thép D10,12,... Bê tông thương phẩm Gạch xây Xi măng PCB Cát mịn Gạch lát 30X30… Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, mà nó có thể kết hợp với nguyên liệu, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm như: Phèn chua Ve màu… Nhiên liệu: gồm các loại ở thể lỏng như: Dầu diêzen Dầu nhớt Xăng Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết bộ phận dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải... Phế liệu: là các vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ, thép, sắt vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ. 1.1.3 Mã hóa nguyên vật liệu Để dễ dàng cho việc kiếm soát và theo dõi chứng từ, Công ty cổ phần xây dựng số 15 đã tiến hành mã hóa các loại nguyên vật liệu theo từng mã, từng nhóm riêng giúp việc theo dõi trên máy tính thuận lợi hơn, nhằm giúp công tác kế toán dễ kiểm soát hơn. Theo đó mỗi loại được đánh mã số riêng, hai chữ cái đầu là loại vật tư, những chữ cái sau là viết tắt của nhà cung cấp, cụ thể như sau: Bảng 1.2: Bảng mã hóa nguyên vật liệu Tên vật liệu Mã hàng ĐVT I. Xi măng Xi măng Phúc Sơn XMPS Tấn Xi măng ChinFon XMCF Tấn Xi măng Bút Sơn XMBS Tấn Xi măng Duyên Hà XMDH Tấn Xi măng Hoàng Thạch XMHT Tấn II. Cát Cát Kim Đại Thành CATKĐT M3 Cát Mạnh Dũng CATMD M3 III. Đá Đá 10x20 Trần Lâm DA12TL M3 Đá 05x10 Trần Lâm DA05TL M3 Đá 10x20 Quyền Anh DA12QA M3 Đá 05x10 Quyền Anh DA5QA M3 IV. Thép Thép Việt ý D25 VIS D25 Kg Thép Việt ý D20 VIS D20 Kg Thép Thái nguyên D18 TISCO D18 Kg Thép Việt Úc D14 SSCD14 Kg V. Nhiên liệu Dầu diezel 0,05%S D0,05%S Lít Dầu diezel 0,025%S D0,025S Lít Xăng mogas 92 X92 Lít 1.1.4 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại Công ty. Tại công ty cổ phần xây dựng số 15, NVL được sử dụng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, có tính năng công dụng khác nhau. Do vậy, tổ chức thu mua, xuất dùng và hạch toán chi phí NVL luôn luôn phải gắn chặt với nhau. Do xác định được tầm quan trọng như vậy, công ty luôn chú trọng tới việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu từ khâu thu mua, vận chuyển cho tới khi đưa vào sử dụng và cả trong quá trình lưu thông. Dựa trên kế hoạch cung ứng vật tư, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh cần lấy báo giá vật tư, lập bảng dự trù mua NVL về nhập kho, sau đó cấp cho các đội thi công. Ngoài vật tư cấp phát từ công ty để phục vụ cho quá trình thi công, các đội có nhu cầu mua NVL sử dụng thì lập giấy tạm ứng kèm theo hợp đồng mua bán cung cấp vật tư hoặc giấy báo giá vật tư cho phòng kế toán. Phòng kế toán căn cứ vào dự toán thi công để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của nội dung tạm ứng, sau đó chuyển tiền cho đơn vị bán hàng. Hiện nay, các xí nghiệp chủ yếu sử dụng phương thức mua chuyển thẳng NVL tới chân công trình theo tiến độ thi công thực tế tại công trường trên cơ sở báo về của đội trưởng. Giá vật liệu sử dụng cho việc tính chi phí vật liệu trực tiếp của các công trình là giá thực tế của vật liệu. Tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 15, NVL được sử dụng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, có tính năng công dụng khác nhau. Do vậy, tổ chức thu mua, xuất dùng và hạch toán chi phí NVL luôn luôn phải gắn chặt với nhau. Căn cứ vào tiến độ thi công các công trình tìm nguồn cung cấp rồi liên hệ với các khách hàng để làm hợp đồng cung cấp hàng hoá đúng chủng loại, chất lượng theo yêu cầu. 1.1.4.1 Tính giá vật liệu nhập kho của Công ty. Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá thực tế nhập kho của nguyên vật liệu, cụ thể: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: dùng vào hoạt động xây lắp thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ = Trị giá mua ghi trên hoá đơn (không bao gồm thuế GTGT) + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu mua Các khoản giảm giá và trị giá hàng mua trả lại VD: Tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 15. Nhập kho Thép D22 là 20 tấn với trị giá 383.500.000đ, thuế VAT 10%, chi phí vận chuyển 3.000.000đ, giảm giá 10% và chiết khấu 10% (nếu công ty trả tiền ngay) theo hoá đơn số 0023567 ngày 17122011 và phiếu nhập kho số 98 ngày 17122011. Từ số liệu trên của công ty ta tính được giá nhập kho thực tế trong kỳ như sau: Đơn vị: đồng. Trị giá thực tế của gạch lát nhập trong kỳ = 383.500.000 + 3.000.000 38.350.000 38.350.000 = 309.800.000 Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gia công nhập kho trong kỳ = Trị giá thực tế của vật liệu xuất gia công chế biến + Chi phí giao nhận + Tiền công gia công VD: Tại Công ty CP Xây dựng số 15 nhập lại kho 5tấn thép D22 đã được xuất để thuê ngoài mạ kẽm thép nhúng với giá trị là 28.000.000đ chưa có VAT10%, đã bao gồm chi phí vận chuyển. HĐ GTGT số 0015369 ngày 27122011. Từ số liệu trên của công ty ta tính được giá nhập kho thực tế trong kỳ như sau: Đơn vị: đồng. Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gia công nhập kho trong kỳ = 87.748.500 + 28.000.000 = 115.748.500 1.1.4.2. Tính giá vật liệu xuất kho của Công ty. Công ty sử dụng giá thực tế và phương pháp giá thực tế đích danh để hạch toán nguyên vật liệu. Theo phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vật liệu xuất kho đó. Do đặc thù của doanh nghiệp xây lắp các nguyên vật liệu thường được thu mua và đem thẳng đến chân công trình và nhập vào kho hoặc bãi tập kết vật liệu của công trình, các vật liệu phần lớn được xuất thẳng cho công trình và đơn vị hạch toán giá thực tế xuất kho theo đơn giá nhập vào của từng lô hàng để phù hợp với thủ tục chứng từ. Trị giá thực tế của NVL xuất kho = Số lượng nguyên vật liệu xuất kho x Đơn giá thực tế của từng lô hàng xuất kho

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy LỜI MỞ ĐẦU Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển. Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người lao động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bày chuyên đề: “Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ Kim Gia Bảo KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TM VÀ DV KIM GIA BẢO Chương 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ KIM GIA BẢO Chương 3:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ KIM GIA BẢO Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công trách nhiệm hữu hạn TM và DV Kim Gia Bảo em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt là các cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của cô giáo Th.s Mai Vân Anh và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Thủy 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KIM GIA BẢO 1.1. Đặc điểm lao động của công ty TNHH TM và dịch vụ Kim Gia Bảo 1.1.1Khái quát về tình hình lao dộng của Công ty TNHH TM và DV Kim Gia Bảo Công ty TNHH TM và Dv Kim Gia bảo là một đơn vị hạch toán độc lập ,sản phẩm chủ yếu của công ty là những thiết bị cơ khí ,bình ắc quy, hóa chất hóa dầu ,phụ tùng xe máy và ôtô, máy móc công nghiệp, DV quảng cáo thương mại, xây dựng và san lấp mặt bằng… phục vụ nhu cầu toàn xã hội, đi vào ứng dụng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất. Lao động có tính chất đặc biệt của ngành là sự kết hợp giữa lao động trí óc và hoạt động chân tay. Công ty TNHH TM và DV Kim Gia Bảo có số lượng lao động tương đối lớn.Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên lực lượng lao động của công ty khá đa dạng và thay đổi tùy theo từng thời điểm trong năm như vào mùa mưa thì số lượng lao động của công ty tăng lên đáng kể so với các thời điểm khác trong năm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty. *Toàn bộ lao động trong công ty:250 người Lao động gián tiếp -Trình độ ĐH và trên Đh :15 người -Cao đẳng :5 người Lao động gián tiếp -Lao động sản xuất :224 người Lao động phục vụ -Bán hàng :3người -Bảo vệ :3 người 1.1.2. Phân loại lao động theo giới tính, độ tuổi và trìn độ chuyên môn - Phân loại lao động theo giới tính Số lượng lao động Nam toàn công ty:126 người Số lượng lao động Nữ toàn công ty: 124 người - Phân loại lao động theo độ tuổi 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy Từ 18 – 20 tuổi: 22 người Nam: 12 người Nữ : 10 người Từ 20 – 30 tuổi: 177 người Nam: 97 người Nữ :80 người Từ 30 – 40 tuổi: 45 người Nam: 28 người Nữ : 17 người Từ 40 – 50 tuổi: 5 người Nam: 3 người Nữ : 2 người Trên 50 tuổi: 1 người Nam: 1 người Nữ : 0 người Từ số liệu ở trên ta có thấy số lượng lao động nam và nữ trong công ty có tỷ lệ tương đương nhau. Trong đó số người lao động ở độ tuổi từ 20 – 30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 177 người tương đương tỷ lệ là 70,08%, tiếp đó là độ tuổi từ 30 – 40 tuổi có 45 người tương đương với tỷ lệ là 18%. Còn các độ tuổi khác chỉ chiếm số lượng rất ít trong công ty, độ tuổi từ 18 – 20 tuổi chỉ có 20 người chiếm 8% và đặc biệt độ tuổi từ 40 – 50 tuổi chiếm 3% và trên 50 tuổi chỉ chiếm 0.4%toàn lao động trong công ty. Điều này chứng tỏ lực lượng lao động trong công ty chủ yếu là lực lượng lao động trẻ và điều này là rất tốt, nhất là đối với một công ty sản xuất như công ty TNHH TM và DV Kim Gia Bảo vì độ tuổi từ 20 – 30 được coi là độ tuổi lao động tốt nhất, hiệu quả nhất. Toàn bộ lao động trong công ty đèu đạt trình độ 12/12 ,có tay nghề và chuyên môn 1.2. Các hình thức trả lương trong công ty Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương Áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuất kinh doanh bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khi quyết định các chế độ tiền lương nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giới tính. 4 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy + Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương. Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi vì năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao động (trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan (sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụng công nghệ mới). + Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người làm nghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Tính chặt chẽ nghề nghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độ lành nghề bình quân của người lao động là khác nhau. Những người làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, tổn hao nhiều sức lực phải được trả công cao hơn so với những người lao động bình thường. Hình thức tiền lương có xét đến điều kiện lao động có thể thông qua việc thiết kế các hệ số lương hoặc quy định các mức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau.Từ đó các điều kiện lao động đều ảnh hưởng ít nhiều đến tiền lương bình quân của mỗi ngành nghề. Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng tiền lương nghĩa là tăng sức mua của người lao động.Vì vậy việc tăng tiền lương phải đảm bảo tăng bằng cung cấp hàng hoá, tín dụng tiền tệ. Phải đâỷ mạnh sản xuất, chú trọng công tác quản lý thị trường, tránh đâù cơ tích trữ, nâng giá nhằm đảm bảo lời ích của người lao động. Mặt khác tiền lương còn là một bộ phận cấu thành nên giá trị, giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và là một bộ phận của thu nhập kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó đảm bảo tăng tiền lương thực tế cho người lao động là việc xử lý hài hoà hai mặt của vấn đề cải thiện đời sống cho người lao động phải đi đôi với sử dụng tiền lương như một phương tiện quan trọng kích thích người lao động hăng hái sản xuất có hiệu quả hơn. Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi, có 2 hình thức đó là: + Trả lương theo thời gian + Trả lương theo sản phẩm. 1.2.1. Trả lương theo thời gian. Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động, lương cấp bậc để tính lương cho công nhân viên. Hình thức này được áp dụng chủ yếu cho cán bộ công nhân viên chức, quản lý, y tế giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự động, trong đó có 2 loại: •Trả lương theo thời gian đơn giản. 5 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy •Trả lương theo thời gian có thưởng. + Trả lương theo thời gian đơn giản: đây là số tiền trả cho người lao động căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động. - Lương tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp. Mức lương = Lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có) - Lương ngày: đối tượng áp dụng chủ yếu như lương tháng khuyến khích người lao động đi làm đều. Mức lương = Lương tháng + số ngày làm 22 ngày làm việc thực tế việc thực tế. + Trả lương theo thời gian có thưởng: thực chất của chế độ này là sự kết hợp giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi công nhân vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất lượng đã quy định. Hình thức này được áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng. Mức lương = Lương tính theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn hình thức trả lương theo thời gian đơn giản, vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích được người lao động có trách nhiệm với công việc. Nhưng việc xác định tiền lương bao nhiêu là hợp lý rất khó khăn. Vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động. 1.2.2. Trả lương theo sản phẩm: + Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức lương cơ bản đang áp dụng trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay, tiền lương mà công nhân nhận được phụ thuộc vào đơn giá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Hình thức trả lương này có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương tính theo thời gian. + Trả lương theo sản phảm có những tác dụng sau:  Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất lượng lao động gắn với thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất của mỗi công nhân.do đó kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động. 6 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy  Khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hoá kỹ thuật nghiệp vụ, ra sức phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúc đẩy cải tiến quản lý doanh nghiệp nhất là công tác lao động và thực hiện tốt công tác kế hoạch cụ thể. Khi một doanh nghiệp bố trí lao động chưa hợp lý, việc cung ứng vật tư không kịp thời sẽ tác động trực tiếp đến kết quả lao động như năng suất lao động thấp kém dẫn đến thu nhập của người lao động giảm. Do quyền lợi thiết thực bị ảnh hưởng mà người công nhân sẽ kiến nghị, đề nghị bộ máy quản lý cải tiến lại những bất hợp lý hoặc tự họ tìm ra biện pháp để giải quyết. Tuy nhiên để phát huy đầy đủ tác dụng của công tác trả lương theo sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao phải có những điều kiện cơ bản sau đây: + Phải xây dựng được định mức lao động có căn cứ khoa học. Điều này tạo điều kiện để tính toán đơn giá tiền lương chính xác. + Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động phải tương đối hợp lý và ổn định. Đồng thời tổ chức phục vụ tốt lối làm việc để tạo điều kiện cho người lao động trong ca làm việc đạt hiệu quả kinh tế cao. + Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm xuất ra để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tránh làm bừa, làm ẩu, chạy theo số lượng. + Bố trí công nhân vào những công việc phù hợp với bậc thợ của họ. Có các chế độ trả lương sau:  Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: cách trả lương này được áp dụng rộng rãi đối với người công nhân viên trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động của người công nhân mang tính độc lập tương đối, có thể quy định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền lương của cách trả lương này là cố định và tiền lương của công nhân được tính theo công thức: L = ĐG x Q Trong đó: ĐG: đơn giá tiền lương. Q: mức sản lượng thực tế. 7 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy + Ưu điểm: là mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và kết quả lao động thể hiện rõ ràng người lao động xác định ngay được tiền lương của mình, do quan tâm đến năng suất, chất lượng sản phẩm của họ. + Nhược điểm: là người công nhân ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm, tinh thần tập thể tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kém, hay có tình trạng dấu nghề, dấu kinh nghiệm.  Chế độ trả lương khoán: được áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. Chế độ lương này sẽ được áp dụng trong xây dựng cơ bản và áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất như sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng đưa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân và tập thể. + Ưu điểm: trong chế độ trả lương này người công nhân biết trước được khối lượng tiền lương mà họ sẽ nhận được sau khi hoàn thành công việc và thời gian thành công được giao. Do đó họ chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc được giao còn đối với người giao khoán thì yên tâm về khối lượng công việc hoàn thành. + Nhược điểm: để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tượng làm bừa, làm ẩu không đảm bảo chất lượng. Do vậy công tác nghiệm thu sản phẩm được tiến hành một cách chặt chẽ. 1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty TNHH TM và DV Kim Gia Bảo 1.3.1. Quỹ tiền lương: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian,khối lượng công việc và chất lượng lao động mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động trên cơ sở số lượng, chất lượng của sức lao động mà họ bỏ ra.Hiểu rõ bản chất của tiền lương là cơ sở để nhà nước hoạch định các chính sách tiền lương thích hợp,giúp doanh nghiệp có sự lựa chọn phương thức lương thích hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. 8 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy - Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ. + Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp. + Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ. 1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội * Quỹ BHXH:Là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội,dùng để trợ cấp cho họ trong các trường hợp mất khả năng lao động, ốm đau, thai sản, hưu trí Theo chế độ hiện hành ) quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 22% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp.Người sử dụng lao động phải nộp 16% trên tổng quỹ lương và tình vào chi phí sản xuất - kinh doanh, còn 6% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ). 1.3.3. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế *Quỹ BHYT: Là khoản đóng góp của người loa động và người sử dụng lao động cho cơ quan bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định.Quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải chịu 3% tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh còn người lao động trực tiếp nộp 1.5% (trừ vào thu nhập của họ).Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và cấp cho người loa động thông qua mạng lưới y tế.Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT. 1.3.4. Kinh phí công đoàn: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.Theo chế độ tài chính hiện hành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). Khi trích KPCĐ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. 9 Trng i hc Kinh t Quc Dõn SV: Nguyn Thu Thy 1.3.5 .Bảo hiểm thất nghiệp Theo chế độ tài chính hiện hành ,BH thất nghiệp đợc trích theo tỷ lệ 2% ,trong đó doanh nghiẹp chịu 1% và 1% tính vào thu nhập của ngời lao động 1.4. T chc qun lý lao ng v tin lng ti cụng ty TNHH TM v Dch v Kim Gia Bo: S 1.1. B mỏy t chc qun lý ca cụng ty 10 GIM C Phú G Sn xut Phú G Kinh doanh Phõn xng I: Sn xuõt AH1 Phõn xng II: Sn xuõt ZECNễ Phõn xng III: Sn xut ANFO thng Phõn xng IV: Sn xut ANFO chu nc Phũn g KH th trng phũn g KT ti chớnh Phũn g TC hnh chớnh K thut KCS Cỏc t sn xut Kho [...]... người lao động được thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp của công ty, các chứng từ kế toán gồm có: + Bảng chấm công (Mẫu số 01 - LĐTL) + Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu số 02 - LĐTL) + Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu số 03 - LĐTL) + Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số 04 - LĐTL) +Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05 - LĐTL) + Biên bản điều tra tai nạn (Mẫu số 09 - LĐTL) Thời gian để tính lương,... dụng tại công ty và lập bảng thanh toán tiền lương, thnah toán tiền thưởng 2.1.3 Tổ chức sổ sách kế toán Công ty thực hiện hoạch toán thời gian lao động bằng bằng việc chấm công theo từng phòng ban, bộ phận công tác theo một mẫu biểu nhất định: Mẫu số 01- ĐTL ban hành theo quyết định của Bộ tài chính ban hành .Công việc đầu tiên của kế toán tiền lương là kiểm tra chứng từ ban đầu như Bảng chấm công, ... phiếu này là phần thanh toán do kế toán thực hiện khi phiếu được gửi lên bảng chấm công của công ty có người nghỉ hưởng BHXH đó phần thanh toán Số ngày nghỉ BHXH 10 ngày Lương bình quân 1 % tính BHXH ngày 34.509 75% Số tiền BHXH 10 ngày 258.818 Cuối tháng kế toán tổng hợp các phiếu nghỉ hưởng BHXH tại phòng kế toán, và đến cuối quý tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH... công + phó giám đốc kinh doanh: là người chịu trách nhiệm về công tác tiêu thụ và cân đối lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, kế hoạch nguyên vật liệu đầu vào Dưới phó giám đốc có các phòng ban chức năng + Phòng kế toán : Tổ chức công tác hạch toán kế toán đảm báo đúng pháp lệnh kế toán Tham mưu cho Giám Đốc để kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ về vật tư, tiền vốn lao động một cách có hiệu quả nhất +phòng... lương của công nhân sản xuất của mỗi phân xưởng được tính theo đơn giá Công ty giao dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi phân xưởng.Đơn giá được tính trên 1000đ doanh thu Công ty hoạch toán theo tháng do đó đơn giá công ty giao cho các công ty là khác nhau do vậy mà có thể thay đổi theo tháng Tiền lương = Lương chính + Phụ cấp Lương cấp bậc = 29.000 x Hệ số lương Trong công ty thì nhân... trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người lao động Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương của các bộ phận Kế toán lập bảng thanh toán lương toàn công ty như sau: Phương pháp lập của bảng thanh toán lương toàn công ty Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của từng bộ phận và các khoản khấu trừ vào lương Kết cấu: Cột 1: Ghi bộ phận sử dụng Cột 2: Lương sản phẩm 32... của bảng chấm công Ví dụ: Bảng chấm công tháng 10 năm 2011 của phòng kế toán: Cuối tháng các bảng chấm công ở từng phòng được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính phụ cấp và tổng hợp thời gian lao động trong công ty ở mỗi bộ phận Thời hạn nộp 26 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Thủy SV: Nguyễn Thu bảng chấm công là trước ngày 02 của tháng sau Kế toán căn cứ vào đó để tính công cho nhân... Hoa - Trưởng phòng kế toán Cột 1: Ghi thứ tự bằng số của mỗi người trong phòng Cột 2: Ghi họ tên của từng người trong phòng Cột 3: Ghi hệ số lương Căn cứ vào thời gian làm việc trong công ty và chức vụ của từng người để áp dụng hệ số lương và ghi vào cột phù hợp Ví dụ: Chị Hoa - Chức vụ trưởng phòng có hệ số lương là 4,60 Cột 4: Kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phòng tài vụ chấm công cho từng người... từng người VD: Anh Công Ngày công theo sản phẩm: 22 công Ngày công theo thời gian: 1 công Ngày công nghỉ lễ phép: 0 công Ngày công kinh doanh: 23 công Cột 8 đến cột 11: Ghi lương ngày Kế toán căn cứ vào đơn giá sản phẩm của công ty áp dụng năm 2011, lương trả theo đơn giá và số ngày làm việc theo chế độ (22 ngày công) , hệ số lương, mức lương tối 23 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Thủy SV: Nguyễn Thu thiểu... thanh toán lương ta đi kết hợp, nghiên cứu ví dụ cho anh Công Cột 1: Ghi thứ tự của từng người trong phân xưởng Cột 2: Ghi họ tên của từng người trong phân xưởng Cột 3: Ghi hệ số lương tương ứng với từng người trong phân xưởng Cột 4 đến cột 7: Ghi ngày công chi tiết Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán ghi một dòng vào từng cột tương ứng với từng người VD: Anh Công Ngày công theo sản phẩm: 22 công Ngày công . cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Thủy 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,. chớnh K thut KCS Cỏc t sn xut Kho Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy + Giám Đốc: Là người chịu trách nhiệm trước nhà nước về cả mặt sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc lấy thu. động gắn với thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất của mỗi công nhân.do đó kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động. 6 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân SV: Nguyễn Thu Thủy  Khuyến

Ngày đăng: 12/07/2014, 21:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty GIÁM ĐỐC - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty GIÁM ĐỐC (Trang 10)
Sơ đồ 2.1. Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Sơ đồ 2.1. Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 16)
Bảng 2.1: Bảng chấm công - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Bảng 2.1 Bảng chấm công (Trang 21)
Bảng 2.3: Bảng thanh toán lương Phòng kế toán - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Bảng 2.3 Bảng thanh toán lương Phòng kế toán (Trang 28)
Bảng 2.4: Bảng tính bhxh, bhyt theo lương cố định - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Bảng 2.4 Bảng tính bhxh, bhyt theo lương cố định (Trang 31)
Bảng 2.6: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Bảng 2.6 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 36)
Bảng   phân bổ số 1 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
ng phân bổ số 1 (Trang 40)
Bảng   phân bổ số 1 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
ng phân bổ số 1 (Trang 41)
Bảng   phân bổ số 1 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
ng phân bổ số 1 (Trang 42)
Bảng   phân bổ số 1 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
ng phân bổ số 1 (Trang 43)
Bảng   phân bổ số 1 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
ng phân bổ số 1 (Trang 44)
Bảng 3.1: Bảng hệ số chất lượng - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15
Bảng 3.1 Bảng hệ số chất lượng (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w