tiet 56 - 60 van 9 ki 1

14 200 0
tiet 56 - 60 van 9 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mẫu Ngày giảng: 9A: 9B: Tuần 12 Bài 12 Tiết 56 Văn bản Bếp lửa - Bằng Việt - A. Mục tiêu: 1.Kin thc: Cm nhn c nhng tỡnh cm, cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh - ngi chỏu v hỡnh nh ngi b giu tỡnh yờu thng, giu c hi sinh trong bi th - Thy c ngh thut din t cm xỳc thụng qua hi tng kt hp miờu t, t s, bỡnh lun, ca T/g trong bi th. 2. K nng: - c din cm, phõn tớch th tr tỡnh. 3. Thỏi : - Lũng bit n i vi ụng b, cha m. B. Chuẩn bị: - GV: Chõn dung Bng Vit, tranh b chỏu. - H/s: Son bi theo hng dn C. Các hoạt động; *Hot ng 1: (8 phút) 1.T chc: sĩ số (9A: 9B: ) 2.Kim tra: - c thuc lũng bi "on thuyn ". nờu ND chớnh ca bi? 3.B ài mới: *Hot ng 2: (25 phút) Nội dung Phơng pháp ?H/d H/s c: to, rừ, chớnh xỏc, chm rói, tỡnh cm, lng ng GV c mu - H/s c ?Gii thiu nhng nột chớnh v T/g? GV treo chõn dung nh th Bng Vit ? Bi th c sỏng tỏc trong hon cnh no ? Cho bit mch cm xỳc ca bi th? - Mch cm xỳc ca bi th: i t hi tng n hin ti, t kỉ niệm n suy ngm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Bằng Vit - Nguyn Vit Bng sinh 1941 - Quờ: Thch Tht - H Tõy - Lm th t u 1960 - Hin l ch tch hi liờn hip VHNT H Ni 2. Tác phẩm: - Sỏng tỏc nm 1963 - T/g ang l sinh viờn hc ngnh Lut Liờn Xụ 144 - Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà ? Tìm bố cục của bài thơ? Và nội dung chính của từng phần? 1. phần mở đầu: 5 dòng đầu Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà 2. 4 khổ tiếp: hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa 3. khổ 6: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà 4. khổ cuối: người cháu đã trưởng thành, đi xa song không nguôi nhớ bà. ? Những kỉ niệm nào về tình bà cháu được gợi lên ntn? ?Cảm nhận của em về Cs lúc bấy giờ qua câu thơ: "Năm ấy đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy" " năm ấy giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" => Bóng đen của nạn đói năm 1945, có mối lo của giặc tàn phá xóm làng, có hình ảnh chung của nhiều gia đình ViÖt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp: mẹ và cha đi công tác xa, cháu sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan GV: tiếng chim Tu Hú như giục giã, khắc khoải một điều gì da diết lắm, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong -> gợi ra tình cảnh vắng vẻ, nhớ mong của 2 bà cháu - Bố cục: 4 phần II.Phân tích văn bản: 1.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu: - Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa - Bài thơ gợi lại cả một thời thơ ấu bên người bà: tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn - Bếp lửa hiện lên như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà - Tiếng chim tu hú quen thuộc 2.Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: 145 ?ở nơi xa nhà thơ suy nghĩ về bà và hình ảnh bếp lửa ntn. => bà là người nhóm lửa, người gửi cho ngọn lửa luôn ấm nồng và toả sang trong mỗi gia đình ?Sự tần tảo và đức hi sinh được thể hiện trong câu thơ nào. "Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm" - nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn "nhóm dậy cả những tâm tình, tuổi nhỏ" ?hình ảnh bếp lửa được nhắc đi nhắc lại bao nhiêu lần. Điều đó có ý nghĩa gì. (10 lần) > Bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn được nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương, niềm tin (ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng) => Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. (5 phót) ?Nét đặc sắc về NT của bài thơ? (Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự. Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm) ? Qua bài thơ T/g muốn thể hiện chiều sâu tư tưởng gì?Triết lí thÇm kín: Những gì lµ thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả s¸ng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài, rộng của cuộc đời. Tình yêu thương bà và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước 2hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: (5 phót) GV treo tranh, ảnh bà cháu. - Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa - Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà. III. Tổng kết * Ghi nhớ (Sgk/146) IV. Luyện tập: -Cảm nhận của em về Tc bà cháu 146 Hot ng 4 (2 phỳt) 4. Cng c - H thng bi 5. Dn dũ - Hc thuc lũng bi th - ễn li cỏc bin phỏp tu t cũn li: - Chuẩn bị bài:Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ *************************************** Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 57 - Văn bản (Hớng dẫn đọc thêm) Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm - A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tình yêu thơng con thắm thiết và ớc vọng cao cả của ngời mẹ dân tộc Tà -ôi trong gian khổ của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc . - Tình cảm thơng mến ,trân trọng của tác giả. - Hình thức hát ru với giọng ngọt ngào,tha thiết và những hình ảnh sáng tạo mới lạ là vẻ đẹp hình thức nổi bật của văn bản này. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng thuyết trình, giảng giải trớc tập thể. 3. Thái độ: - Sự kính trọng, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành B. Chuẩn bị : - ảnh chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. C. Các hoạt động: * Hoạt động 1: 1. Tổ chức: sĩ số (9A: 9B: ) 2. Kiểm tra: Đọc thuộclòng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Phân tích đoạn thơ: Lên bốn tuổi Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa 3. Bài mới *Hoạt động 2: Phơng pháp Nội dung HS đọc bài- Chú ý: Giọng đọc tha thiết ,l- u ý các đoạn điệp khúc. Gv treo chân dung nhà thơ ?Nêu những nét chính về Tg I.Giới thiệu chung 1 .Tác giả 2. Tác phẩm 147 Tìm hiểu thể loại và bố cục của bài thơ? Hiện lên ở lời ru thứ nhất là hình ảnh ng- ời mẹ Tà ôi đang làm gì? Mẹ giã gạo ,mẹ nuôi bộ đội . . . và tim hát thành lời Từ lời ru này ,một ngời mẹ ntn đã hiện lên ? Trong lời ru của mẹ có điều ớc gì ? ?Em suy nghĩ gì về điều ớc này (Điều ớc ấy thật giản dị và cao quí,vì đó là điều mong mỏi của ngời mẹ lao động nghèo dành cho kháng chiến). ?Những điều ớc ấy đã nói với ta về một ngời mẹ ntn? Em cảm nhận nh thế nào về hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ: Mặt trời của băp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. (ánh sáng của thiên nhiên nuôi sống cây cỏ. Đứa con, ánh sáng của đời mẹ, nguồn sức mạnh giúp mẹ vợt qua những gian khó nhọc nhằn). ?Trong lời ru này, mẹ có điều gì day dứt. Mẹ thơng A kay ,mẹ thơng làng đói. ?Mẹ mơ ớc điều gì -Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều, Mai sau con lớn vung chày lún sân. ?Hình ảnh ngời mẹ ở đoạn cuối đợc khắc hoạ qua những chi tiết nào. Mẹ đi chuyển lán mẹ đi đạp rừng Mẹ địu em để giành trận cuối Từ trên lng mẹ em đến chiến trờng ?Có điều gì mới hơn ở ngời mẹ này. -Mẹ không chỉ yêu thơng mà còn hành động vì tình yêu thơn ?Vì sao mẹ phải làm những việc đó. (Vì giặc Mĩ không để cho gia đình bản -Thể loại:Thơ 8 chữ -Bố cục:Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn lại gồm 2 lời ru (lời ru của nhà thơ và lời ru của mẹ) II. H ớng dẫn tìm hiểu nội dung bài: 1 Khúc hát của ngời mẹ thơng con, thơng bộ đội. -Ngời mẹ chịu thơng chịu khó và giàu đức hy sinh, ngời mẹ yêu con vô cùng. - Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân. - Ngời mẹ giàu tình thơng, giàu lòng yêu nớc. 2. Khúc hát ru của ngời mẹ thơng con, thơng dân làng. -Mẹ thơng dân làng đói -Điều ớc giản dị, chân thật,vì ấm no của mọi ngời. mẹ là ngời biết sống vì ngời khác. c. Khúc hát ru của ngời mẹ thơng con thơng đất nớc. -Mẹ thơng đất nớc - Mẹ ớc đợc gặp Bác Hồ, mẹ ớc con đợc làm ngời tự do. > Mẹ là ngời yêu nớc nồng nàn, tha thiết với độc lập tự do. 148 làng của mẹ đợc sống bình yên =>Mẹ là ngời can đảm ,dũng cảm). ?Trong lời ru cuối có điều thơng mới nào? ( Mẹ thơng đất nớc. vì đất nớc đang gian lao chống lại giặc Mĩ.) ?Mẹ mong ớc điều gì. ( Mẹ ớc đợc gặp Bác Hồ, mẹ ớc con đợc làm ngời tự do). ?Qua bài thơ tác giả ca ngợi ai. ?Khúc hát ru có gì kế thừa và đổi mới so với những khúc hát ru truyền thống. III. Tổng kết: -Ngời mẹ Tà ôi anh hùng ,đảm đang, gắn liền tình yêu con với lòng yêu nớc. -Là khúc hát ru ân tình cách mạng, thể thơ mới tám tiếng, vần nhịp đều có những đổi mới hiện đại. *Ghi nhớ: (Sgk/155) IV. Luyện tập: - Đọc diễn cảm bài thơ. 4. Củng cố: - Nội dung bài. 5. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài : ánh trăng ***************************************** Giáo án mẫu Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 58 Văn bản ánh trăng - Nguyễn Duy - A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình. - Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Phân tích thể thơ 5 chữ 3. Thái độ: - Biết ơn lịch sử quá khứ, từ đó có thái độ uống nớc nhớ nguồn. B. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài C. Các hoạt động: *Hoạt động 1: (8 phút) 1. Tổ chức: sĩ số (9A: 9B: ) 2. Kiểm tra:Đọc thuộc lòng văn bản Khúc hát ru , hình ảnh ng ời mẹ trong bài thơ hiện lên nh thế nào? 3. Bài mới: 149 *Hoạt động 2: (25 phút) Phơng pháp Nội dung HD hs đọc: to, rõ, truyền cảm, ngắt nhịp đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của bài. ? Giới thiệu những nét chính về tác giả. ? Giới thiệu nét chính về tác phẩm ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì. ? Tìm bố cục của bài thơ, nêu nội dung chính của từng phần. + Đ1 (3 khổ đầu): Quan hệ giữa tác giả và vầng trăng từ hồi nhỏ đến khi sống ở thành phố. + Đ2 (Khổ thứ 4): Tình huống gặp lại vầng trăng. + Đ3 (Khổ 5,6): Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả. 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu. ? Sự thay đổi tình cảm của tác giả với vầng trăng qua thời gian thể hiện qua những câu thơ nào. ? Sự thay đổi đó diễn ra ntn. GV: Khi thay đổi hoàn cảnh ngời ta dễ dàng lãng quên quá khứ, nhất là quá khứ nhọc nhằn, gian khổ. Trớc vinh hoa phú quý ngời ta dễ có thể thay đổi tình cảm với nghĩa tình đã qua, phản bội lại chính mình. Đó chính là quy luật của cuộc sống tình cảm con ngời, không ít ngời sống và nghĩ nh vậy, coi đó là chuyện bình thờng đơng nhiên. 1HS đọc lại khổ thơ thứ 4. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Duy Nhuệ. (sinh năm 1948) Quê: Phờng Đông Vệ- tp Thanh Hoá. - Đợc nhận giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1972-1973. 2. Tác phẩm: - Rút ra từ tập thơ Anh trăng đợc tặng giải A của hội nhà văn Việt Nam năm 1984. - Thể thơ: 5 tiếng - Bố cục 3 đoạn II. Phân tích văn bản. 1. Vầng trăng với cuộc sống từ nhỏ đến khi về ở thành phố của nhà thơ. - Hồi nhỏ, thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với thiên nhiên. Quan hệ gần gũi, thân thiết đến mức nh đôi bạn thân thiết. - Khi về thành phố: coi thờng , dửng dng, vì không còn cần đến nó.( NT: ớc lệ) 2-Khi gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh điện tắt. - Khi đèn điện tắt, nhân vật trữ tình vội vã đi 150 ? Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ của tác giả NT: + Sử dụng các tính từ: thình lình, đột ngột, vội, tối om. Các động từ: bật, tung, tắt. Thình lình: sự bất ngờ ( không báo trớc) Vội, bật, tung: sự khó chịu và hành động khẩn trơng, hối hả để tìm nguồn sáng. Đột ngột: tự nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng. ? Tác dụng của việc sử dụng các TT,ĐT này. ? Nhận xét về t thế, tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng. - Ngửa mắt lên nhìn mặtT thế tập trung chú ý, mặt đối mặt. ? NX về nghệ thuật của tác giả khi diễn tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình. - Có cái gì . NT: so sánh, liệt kê, điệp ngữ, Nh là dùng từ diễn tả tâm trạng, cảm Nh là . xúc: không trực tiếp, không cụ thể có cái gì từ láy. ? Tác dụng của BPNT đó. 1HS đọc khổ thơ cuối. - Trăng cứ tròn vành vạnh ? Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh có những ý nghĩa gì. Ngoài nghĩa đen, còn có nghĩa tợng trng cho vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ đầy đặn, thuỷ chung của thiên nhiên, của cuộc đời con ngời, đất nớc. ? NT nào đực sử dụngở đây: ánh trăng im phăng phắc.T/d (Nhân hoá, từ láy > Nghiêm khắc tìm nguồn sáng thì bất ngờ gặp ánh trăng của trăng, của vầng trăng tròn vành vạnh khi xa. 3-Cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật trữ tình. - Tâm trạng cảm động chợt dâng trào khi gặp lại vầng trăng, gợi nhớ biết bao kỷ niệm: những nơi anh đã sống, đã gắn bó, đã đi qua. -Nhà thơ chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình; sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống; không bao giờ đợc làm ngời phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên . 151 nhắc nhở, có gì đó không vui, sự trách móc trong im lặng, sự tự vấn lơng tâm, con ngời có thể lãng quên quá khứ nhng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. ? Phân tích từ giật mình trong câu thơ cuối >cảm giác và phản xạ tâm lí có thật của một ngời biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình; sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống; không bao giờ đợc làm ngời phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên . (5 phút) ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ >Thể thơ 5 chữ với giọng điệu tâm tình. Kết hợp hài hoà giữa tự sự với trữ tình. ? Nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa của bài thơ. Chủ đề: Từ 1 câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa , đối với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu. ý nghĩa khái quát có ý nghĩa với cả 1 thế hệ. với nhiều ngời, nhiều thời: thái độ đối với quá khứ, với ngời đã khuất và với chính mình. Nằm trong mạch cảm xúc uống n- ớc nhớ nguồn, gợi lên đạo lý sống thuỷ chung đã thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2 hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: (5 phút) Gv phát phiếu-Hs hđ nhóm - Tởng tợng mình là nhân vật trữ tình trong ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn. III. Tổng kết. *Ghi nhớ (SGK/ 157) IV. Luyện tập: - Đọc diễn cảm bài thơ: -Phát biểu cảm nghĩ * Hoạt động 4 (2 phút) 4. Củng cố: - Hệ thống bài. Nhấn mạnh chủ đề và ý nghĩa khái quát của bài thơ. 152 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn tổng kết về từ vựng. ************************************ Ngày giảng:9A: 9B: Tiết 59 Tiếng việt tổng kết từ vựng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs nắm vững hơn những kiến thức về tự vựng đã học. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các từ vựng trong nói viết. B. chuẩn bị. -Gv: phiếu học tập. - HS chuẩn bị bài theo hớng dẫn. C. Các hoạt động: *Hoạt động 1: 1. Tổ chức: sĩ số (9A: 9B: ) 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: *Hoạt động 2: Phơng pháp Nội dung Gv phát phiếu -hs hđ nhóm N1:bài 1,2 N2:bài 3,4 N3:bài 5,6 Đại diện trình bày ?so sánh 2 dị bản ? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của ngời vợ trong truyện cời 1-Bài tập 1(SGK 158) a- Râu tôm . Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. - Gật đầu : cúi xuống ngẩng lên ngay, thờng để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý(động từ). b- Râu tôm . Chồng chan, vợ húp gật gù khen ngon. - Gật gù Động từ, từ láy tợng hình (mô tả t thế). gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thởng. - Nh vậy: gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt; tuy món ăn rất đạm bạc nhng đôi vợ chồng ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống. Bài tập 2 (SGK 158) - Chồng: + Đội này chỉ có một chân sút. - Vợ +rõ khổ có 1 chân thì còn chơi bóng 153 [...]... tiếng kêu cút kít - Mực: Động vật sống ở biển, thân mềm, chân ở đầu có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen nh mực 6-Bài tập 6: (SGK 16 0) - Chi tiết gây cời: Đừng gọi bác sĩ , gọi cho bố ông đốc tờ! =>Phê phán thói sính dùng từ ngữ nớc ngoài của ông bố dù đã sắp bị nguy hiểm đến tính mạng 15 4 *Hoạt động 3: 4 Củng cố -Hệ thống bài 5 Dặn dò - Hoàn thiện các bài tập - Hs làm bài tập 1, 2 /16 1 cho giờ luyện... Các hoạt động: *Hoạt động 1: 1- Tổ chức:sĩ số (9A: 9B: ) 2 -Ki m tra:KT sự chuẩn bị bài của HS 3-Bài mới: Giới thiệu bài Các em đã đợc tìm hiểu về mặt lý thuyết yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Giờ học này chúng ta cùng nhau luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị lụân *Hoạt động 2: Phơng pháp Nội dung I-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận 1HS đọc đoạn văn(SGK 16 0) trong văn bản tự sự... theo nghĩa đen 3-Bài tập 3: (SGK 1 59) - Những từ đợc dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân , tay - Những từ đợc dùng theo nghĩa chuyển + Vai: phơng thức hoán dụ + đầu: phơng thức ẩn dụ (phần mũi súng nơi đạn đợc thoát ra) 4-Bài tập 4(SGK 16 0) - Nhóm từ : đỏ, xanh, hồng nằm cùng trờng nghĩa - Nhóm từ: lửa, cháy, tro thuộc cùng trờng từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tợng có quan hệ với lửa - Các từ thuộc... trên là gì - Bài học rút ra từ câu chuyện là sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình II-Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1- Bài tập 1 (SGK 16 1) Gv phát phiếu học tập-hs hđ nhóm * Gợi ý: những nội dung cần trình bày trong ? Em cần trình bày những gì trong đoạn văn: đoạn văn -Buổi sinh hoạt lớp diễn ra nh thế nào? - ại diện... ***************************************** Ngày giảng:9A: 9B: Tiết 60 Tập làm văn luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận A Mục tiêu 1 Ki n thức: - Hs hiểu đợc vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 2 Kĩ năng: - Biết cách đa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý 3 Thái độ: - có ý thức sử dụng, thực hành trong khi viết văn bản tự sự B chuẩn bị - GV: phiếu học tập - HS: chuẩn bị bài theo... lớp -GVđánh giá +Ngời điều khiển: lớp trởng +Không khí của buổi sinh hoạt : nghiêm túc -Nội dung của buổi sinh hoạt: tổng kết việc thực hiện các nội dung , kế hoạch trong tuần +Phát biểu về vấn đề: Nam là ngời bạn tốt ( lý do:lớp tuyên dơng những bạn đã biết giúp đỡ các bạn khác nhng không có bạn Nam ) -Thuyết phục cả lớp với lý lẽ nh thế nào?(đa ra ví dụ, lời phân tích) 2-Bài tập 2(SGK/ 16 1) -1 HS... gian cũng biến sắc( Cây xanh theo hồng) - Xây dựng đợc những hình ảnh gây ấn tợng mạnh mẽ vơí ngời đọc, qua đó thể hiện mạnh mẽ tình yêu mãnh liệt 5-Bài tập 5 (SGK 1 59) - Các sự vật hiện tợng đó đợc gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tợng đợc gọi tên - VD: chim lợn: là loài chim cú có tiếng kêu eng éc nh lợn - Xe cút kít: xe thô sơ có một bánh gỗ... Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động nh thế nào? + Suy nghĩ , bài học rút ra từ câu chuyện trên 15 6 *Hoạt động 3: 4 Củng cố - hệ thống ND bài học 5 Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập - Đọc , soạn văn bản Làng ********************************************** 15 7 ... trong văn -Yếu tố nghị luận: bản + Ngời ta bảo h làm sao đợc ? Yếu tố nghị luận trong văn bản có + Bà nói những câu nó gãy vai trò gì Vai trò: thể hiện rõ tình cảm của ngời - GV gợi ý học sinh làm bài tập cháu với phẩm chất, đức hy sinh của ngời bà Viết vào vở Đồng thời thể hiện suy ngẫm của tác giả về - Trình bày trớc lớp nguyên tắc giáo dục - HS khác nhận xét , bổ sung * Viết đoạn văn: - GV đánh... văn: Lỗi lầm và sự biết ơn câu văn nào - Yếu tố nghị luận thể hiện ở các câu văn : + Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, trong lòng ngời + Vậy mỗi chúng ta ghi những ân nghĩa lên đá ? Chỉ ra vai trò của các yếu tố nghị - Vai trò của các yếu tố nghị luận trên: luận trong việc làm nổi bật ND của Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lý 15 5 đoạn văn giàu tính giáo dục cao . Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Bằng Vit - Nguyn Vit Bng sinh 19 4 1 - Quờ: Thch Tht - H Tõy - Lm th t u 1 96 0 - Hin l ch tch hi liờn hip VHNT H Ni 2. Tác phẩm: - Sỏng tỏc nm 19 6 3 - T/g ang l sinh. nhiên. 1HS đọc lại khổ thơ thứ 4. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Duy Nhuệ. (sinh năm 19 4 8) Quê: Phờng Đông V - tp Thanh Hoá. - Đợc nhận giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 19 7 2 -1 97 3. 2 Giáo án mẫu Ngày giảng: 9A: 9B: Tuần 12 Bài 12 Tiết 56 Văn bản Bếp lửa - Bằng Việt - A. Mục tiêu: 1. Kin thc: Cm nhn c nhng tỡnh cm, cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh - ngi chỏu v hỡnh nh ngi

Ngày đăng: 12/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan