VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt) potx

5 418 2
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt) I. Mục tiêu :HS nắm các hệ thức giữa đường nối tâm và bán kính hai đtròn . Hiểu khái niệm t 2 chung Vẽ được 2 đtròn tiếp xúc ngoài ,tiếp xúc trong ,tiếp tuyến chung . Xác định được vị trí tương đối qua đường nối tâm và các bán kính.Liên hệ được thực tế II. Chuẩn bị : GV :Nghiên cứu bài dạy –dụng cụ dạy hình-bảng phụ HS :Nắm các vị trí tương đối của hai đtròn – Định lý đường nối tâm II. Hoạt động dạy học : HĐ1:Kiểm tra bài củ 1)Nêu các vị trí tương đối của hai đtròn – tính chất đường nối tâm ? 2)Btập 34: Tính độ dài O O ’ A Ta có IA = IB = 2 AB = 12 cm .  AOI (  I = 90 0 ) => OI = cm16 AIOA 22  ;  AO ’ I (  I = 90 0 ) => O ’ I = 9 AIA'O 22  cm nếu OO ’ nằm khác phía AB thì OO ’ = OI + O ’ I = 25 cm nếu OO ’ nằm cùng phía AB thì OO ’ = OI – O ’ I = 7 cm HĐ 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Em có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO ’ với các bán kính ? Xét (O;R) và (O ’ ;r) a) 2 đường tròn cắt nhau :  OAO ’ có : OA – O ’ A < OO ’ < OA + O ’ A (bất đ thức  ) Vậy : R – r < OO ’ < R + r O O ’ B . . O O ’ B A . . . . A A O O O ’ O ’ Tiếp xúc ngoài Tiếpxúc trong Tiếp điểm và 2 tâm quan hệ thế nào ? b) 2 đường tròn tiếp xúc - Tiếp xúc ngoài : OA + O ’ A = OO ’ hay R + r = OO ’ - Tiếp xúc trong : OA – O ’ A = OO ’ hay R – r = OO ’ c) 2 đường tròn không giao nhau - khi O,O ’ ở ngoài nhau ta có OA + BO ’ < OO ’ Ta có : R + r < OO ’ khi O,O ’ đựng nhau ta có OO ’ < OA- O ’ B Ta có : R – r > OO ’ (O)và (O ’ ) đồng tâm thì OO ’ = 0 . . . . . O O O ’ O ’ O A B Nếu O, O ’ ở ngoài nhau ? - Khi O  O ’ thì đoạn nối tâm ? GV treo bảng phụ các kết quả đã c/m được Tóm tắt : (O)và (O ’ )cắt nhauR – r <OO ’ < R + r (O)và (O ’ )tiếp xúc ngoài  OO ’ = R + r (O)và (O ’ ) ……….trong  OO ’ = R – r (O)và (O ’ ) ngoài nhau  OO ’ > R + r (O)và (O ’ ) đựng nhau  OO ’ < R – r HĐ 3: Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn - Quan sát hình 95,96 nhận xét về các tiếp tuyếp của 2 tiếp tuyến ? - Làm ?3 hình a) tiếp tuyến chung ngoài d 1 ,d 2 - Các tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm là tiếp tuyến chung ngoài - Các tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tiếp tuyếp chung trong m hình b) có tiếp tuyến chung ngoài d 1 ,d 2 hình c) có tiếp tuyến chung trong d tâm là tiếp tuyến chung trong HĐ 4: Củng cố : Bài tập 36 : a) Ta có OO ’ = OA – O ’ A = R - r vậy (O) và (O ’ ) tiếp xúc trong b) Chứng minh AC = CD Xét  AOD có OA = OD = R và O C  AD (t/c) => CA = CD (t/c) HĐ 5: Hướng dẫn - Nắm vững các vị trí tương đối của 2 đường tròn , hệ thức liên hệ - tính chất đường nối tâm - Làm bài tập 37,38,40 SGK . . C O O ’ A D . VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt) I. Mục tiêu :HS nắm các hệ thức giữa đường nối tâm và bán kính hai tròn . Hiểu khái niệm t 2 chung Vẽ được 2 tròn tiếp xúc ngoài. được vị trí tương đối qua đường nối tâm và các bán kính.Liên hệ được thực tế II. Chuẩn bị : GV :Nghiên cứu bài dạy –dụng cụ dạy hình-bảng phụ HS :Nắm các vị trí tương đối của hai tròn. trí tương đối của hai tròn – Định lý đường nối tâm II. Hoạt động dạy học : HĐ1:Kiểm tra bài củ 1)Nêu các vị trí tương đối của hai tròn – tính chất đường nối tâm ? 2)Btập 34: Tính độ

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan