Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Chương 2: ÂM HỌC Tiết 11. Bài 10: Nguồn âm. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong HS: - Nêu được đặc điểm cung của các nguồn âm. - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống. - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động. I. CHUẨN BỊ. Mỗi nhóm: - 1 sợi dây cao su mảnh. - 1 dùi trống và trống. - 1 âm thoa và búa cao su. - 1 mẩu lá chuối. - 1 cốc không, 1 cốc có nước. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Bài cũ: GV giới thiệu nội dung của chương 2: m học. 2. Bài mới: − HS đọc câu 1, sau đó 1 phút giữ yên lặng để trả lời câu hỏi 1. − GV thông báo nguồn âm. − HS trả lời câu 2. − HS làm TN như hình 10.1 ? Vò trí cân bằng của dây cao su I. Nhận biết nguồn âm. Câu 1: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Câu 2: Tên một số nguồn âm: loa đài, dây đàn, trống gỗ … II. Các nguồn âm có đặc điểm gì? là gì? − HS quan sát TN lắng nghe trả lời câu 3. − Thay dây cao su bằng cốc thuỷ tinh (thay bằng mặt trống) − Làm TN như hình 10.2 − Làm thế nào để biết thành cốc (mặt trống) có rung động không? (Đặt các mẩu giấy lên mặt trống -> − HS làm TN như hình 10.3 ? Nêu cách kiểm tra? PA 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa -> nhánh âm thoa dao động. PA 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa -> quả bóng bò nảy ra. PA 3: Qua các TN -> rút ra kết luận. − HS làm câu 6: Cuộn lá chuối thành kèn thổi thì Thí nghiệm: − Vò trí cân bằng của dây cao su là vò trí đứng yên, nằm trên đường thẳng. Câu 3: + Dây cao su rung động. + Nghe được âm phát ra. − Gõ vào cốc thuỷ tinh: Câu 4: Vật phát ra âm: Thành cốc − Sự rung động (GĐ) qua lại vò trí cân bằng của dây cao su, mặt trốg … gọi là dao động. 3/ Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa. Câu 5: m thoa: dao động Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động). III. Vận dụng: Câu 6: Câu 7: - Dây đàn ghi ta. - Dây đàn bầu. phát ra âm. − HS làm câu 7, lấy VD. − HS trả lời câu 8 ? Nêu phương án kiểm tra. − Yêu cầu HS về nhà làm TN. − GV hướng dẫn HS về nhà làm TN. Câu 8: PA kiểm tra : Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung 2 . Câu 9: 3. Củng cố: ? Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? − HS đọc phần “có thể em chưa biết” Tìm hiểu. ? Bộ phận nào trong cổ phát ra âm: (cổ họng) ? Nêu PA kiểm tra. (Đặt tay vào sát ngoài cổ họng thấy rung 2 ) 4. Hướng dẫn về nhà: − Học và làm bài tập 10.1 -> 10.5 (trang 10; 11 – SBT) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM MỤC TIÊU: Sau khi học xong HS : Nêu được mối liên hê giữa độ cao và tần số cuả âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấy (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. Làm TN để hiểu tần số là gì và thấy mối liên hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. CHUẨN BỊ: − Một dây cao su buộc căng trên giá đỡ . − 1 giá TN. − 1 con lắc đơn có chiều dài 20cm − 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm − 1 đóa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh, 1 mô tơ 3v - 6v. − 1 miếng phim nhựa. − 1 lá thép (0,7 x 15 x 300)mm. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài cũ: Học sinh 1: Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Chữa BT 10.1 và 10.2 SBT. Học sinh 2: Chữa BT số 3, đọc kết quả BT 10.5 SBT. 1. Bài mới: − Gv bố trí TN hình 11.1 (trg 31- SGK). − GV hướng dẫn HS cách xác đònh 1 dao động ld − HS xác đònh tần số dao động cuả vật trong thời gian 10 giây. − Hs thực hiện và ghi kết quả vào bảng ở câu 1 – SGK trang 31. − Từ kết quả TN GV GT tần số dao động của con lắc a và b. ? Vậy tần số dao động là gì? − GV giải thích đơn vò tần số. ? Dựa vào bảng trên trả lời câu 2 ? Hãy điền cụm từ thích hợp vào … ở phần ghi nhớ. − HS làm TN như hình 11.3. − GV HD HS thay đổi vận tốc đóa nhựa bằng cách thay đổi số I. Dao động nhanh, chậm – tần số . Thí nghiệm 1: Câu 1: Bảng kết quả TN. Co n lắc Con lắc nào dd nhanh ? Con lắc nào dd chậm? Số dd tron g 10 giây Số dđộng trong 1 giây a DD chậm hơn. b DD nhanh hơn − Số DD trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vò tần số là hec. − KH: Hz Câu 2: Con lắc b có tần số DD lớn hơn. Nhận xét. − DD càng nhanh (hoặc chậm) tần số DD càng lớn (nhỏ) pin. − Từ Kquả đó hoàn thành câu 4. − GV HD HS làm TN, yêu cầu HS quan sát hiện tượng. − HS trả lời câu 3. − Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. − HS đọc câu hỏi câu 5, trả lời. − HS suy nghó trong 1 phút để trả lời . − GV hướng dẫn HS trả lời câu 7, kiểm tra bằng TN và giải thích. II. m cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp). Thí nghiệm 2: Như hình 11.3; 11.4 − Điã quay nhanh: m bổng. − Đóa quay chậm: m trầm Câu 4: ……………… chậm …………thấp ……………… nhanh ………cao Thí nghiệm 3: Như hình 11.2 Câu 3: ……………… chậm …………thấp ……………… nhanh ………cao Kết luận: ……………… nhanh (hoặc càng chậm) ……… ……… lớn (càng nhỏ) ………cao (càng thấp). III. Vận dụng: Câu 5: − Vật có tần số 70Hz DĐ nhanh hơn. − Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. Câu 6: − Dây đàn càng ít -> âm phát ra thấp (trầm) tần số nhỏ. − Dây đàn càng nhiều âm phát ra cao (bổng) tần số DĐ lớn. Câu 7: − m phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đóa. 2. Củng cố: ? m cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? (vào tần số DĐ). ? Tần số DĐ là gì? Đơn vò? Cho HS đọc mục: “Có thể em chưa biết”. ? Tai nghe được âm trong khoảng tần số là bao nhiêu? ? Thế nào gọi là hạ âm? Thế nào là siêu âm? 3. Hướng dẫn về nhà: − Học theo vở ghi + ghi nhớ − Làm BT 11.1 -> 11.5 - SBT Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM. I. MỤC TIÊU. Sau khi học xong HS: − Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. − So sánh được âm to, âm nhỏ. − Kỹ năng làm các thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm − 1 cây đàn ghi ta. − 1 trống + dùi, 1 giá TN, 1 con lắc bấc. − 1 lá thép (0,7 x 15 x300)mm. III. TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Bài cũ: Học sinh 1: − Tần số là gì? Đơn vò tần số? m cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số? − Chữa bài tập 11.1; 11.2. Học sinh 2: − Chữa bài tập 11.4 2. Bài mới: − HS đọc phần mở bài. − HS làm TN như hình 12.a,b − QS dao động của thước, lắng nghe âm phát ra -> điền kết quả vào bảng 1. Cách làm thước dao động a/ Nâng đầu thước lệch nhiều b/ nâng dầu thước lệch ít − GV giải thích: về biên độ dao động − Từ kết quả bảng 1 -> làm câu 2. ? Có 1 chiếc trống + 1 quả I. m to, âm nhỏ. Biên độ dao động Thí nghiệm 1: Hình 12.1a,b SGK. Câu 1: Đầu thước DĐ mạnh hay yếu? m phát ra to hay nhỏ? (Mạnh) (To) (Yếu) (Nhỏ) − Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với VTCB của nó được gọi là biên độ dao động. Câu 2: ……… lớn (nhỏ) ………… to (nhỏ) Thí nghiệm 2: SGK hình 12.2. − Gõ nhẹ: âm nhỏ -> quả bóng dao động biên độ nhỏ. − Gõ mạnh: âm to bóng -> làm TN để kiểm tra nhận xét trên. ? Biên độ quả bóng lớn nhỏ -> mặt trống dao động như thế nào? − Trả lời câu 3. ? Từ các TN trên hãy rút ra kết luận. − HS đọc SGK. ? Đơn vò đo độ to của âm là gì? KH? − HS đọc bảng 2 cho biết độ to của 1 số âm. − HS trả lời câu 4. ? Khoảng cách nào là biên độ? -> So sánh? − HS thảo luận nhóm trả lời câu 6. -> quả bóng dao động biên độ lớn. Câu 3: ……… Nhiều (ít) …… lớn (nhỏ) ………… tiếng trống càng to (nhỏ). Kết luận: − m phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. II. Độ to của một số âm. − Độ to của âm được đo bằng đơn vò đêxiben (KH dB) − Bảng 2: Độ to của một số âm (SGK) III. Vận dụng: Câu 4: Gảy mạnh dây đàn -> âm to. Câu 5: Câu 6: − Biên độ DĐ của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ. âm to -> biên độ dao động của màng loa lớn -> [...]... Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa mảnh vải và thanh nhựa đều NĐ − Chúng hút nhau − -> mảnh vải và thanh nhựa GV gt về quy ước về ĐT NĐ khác loại − Mảnh vải mang điện tích (+) -> thanh nhựa − mang điện tích (-) HS đọc và trả lời câu 1 II Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Cấu tạo của nguyên tử: − Hạt nhân: mang ĐT (+) − Các electron: mang ĐT (-) − Nguyên tử trung hoà về điện − GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản... nhận xét − Sau khi cọ xát: thanh thuỷ tinh hút thước nhựa − Cả hai thanh − nhiễm điện: Thanh thuỷ tinh HS đọc TN 2: hút thước nhựa mạnh hơn − Nhận xét: GV nhắc lại các bước tiến …… hút …… hành TN …… khác loại …… − Kết luận: HS làm TN theo nhóm − Có hai loại điện − tích: HS quan sát và nhận xét + Các vật mang ĐT cùng − loại thì đẩy nhau HS hoàn thành nhận xét + Các vật mang ĐT khác − loại thì hút... âm của 2 bức tường A và B mà người đó nghe thấy hai tiếng vang, tiếng vang này sớm hơn tiếng A S B vang kia 1,5s Biết khoảng cách AB = L = 800m và v kk = 340m/s Xác đònh k/c từ S đến 2 bức tường H3 Ngày tháng năm Tiết 18 - Tổng kết chương 2: ÂM HỌC I MỤC TIÊU n tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống − Hệ thống hoá lại kiến thức của chương... SBT – trang 18 Ngày tháng năm Tiết 20 – Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: Sau khi học xong HS: − Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, điện tích trái dấu thì hút nhau − Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang ĐT âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện − Biết vật mang ĐT âm... vang ? N Em đã nghe thấy tiếng vọng ghe được tiếng vang khi âm lại lời nói của mình ở đâu? dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 ? khoảng thời gian ít nhất Trong nhà của mình em có 1/15s nghe rõ tiếng vang không? ? m dội lại khi gặp vật chắn Tiếng vang khi nào có? gọi là âm phản xạ − Gv thông báo âm phản xạ ? m phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau? − − − − − HS trả lời... len, ghế đệm mút, cao su xốp − − HS vận dụng trả lời câu 4 ? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không? ? Tránh hiện tượng âm bò lẫn do tiếng vang kéo dài thì III phải làm ntn? Vậ − Yêu cầu n dụng: − Nếu tiếng HS làm câu 5 vang kéo dài -> tiếng vang của âm trước lẫn với tiếng âm phát ra sau làm âm − HS quan đến tai người nghe không sát hình 14.3 rõ ? Em thấy tay khum có tác... hơn vật không hứng được trên màn chắn 9 Khi gõ búa cao su nhỏ vào 1 cốc nước không đầy để trên bàn ta nghe được âm thanh Vật phát ra âm thanh đó là: A Cốc nước B Phần không khí trong cốc phía trên mặt nước C Không khí xung quanh cốc nước D Cả 3 câu trên 10 Các vật dao động phát ra âm thanh sau đây vật nào tần số nhỏ nhất? A Vật dao động có f = 100 Hz B Vật thực hiện 100 dao động trong 2 giây C Vật thực... nhân, nguyên tử trung hoà về điện − Biết vật mang ĐT âm thừa, vật mang ĐT dương thiếu electron − Làm TN về nhiễm điện do cọ xát II CHUẨN BỊ: Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử (tranh 51) Mỗi nhóm: − Hai mảnh ni lông 70 x 12mm − 1 bút chì hoặc đũa nhựa + 1 kẹp nhựa − Mảnh len 150 mm x 150mm, 1 mảnh lụa 150 mm x 150mm − Thanh thuỷ tinh 5 x 10 x 200mm − 2 đũa nhựa hổng ở giữa III TỔ CHỨC... một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) − Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém − Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm II CHUẨN BỊ Tranh vẽ hình 14.1; 14.2 − III TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Bài cũ: HS 1: Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy VD minh hoạ HS 2: Làm bài 13.4 2 Bài mới − N/C SGK HS đọc, I m phản xạ – âm vang ? N Em đã nghe thấy... ngươi kia 5 Ban đêm yên tónh ta nghe rõ − HS thảo luận trả lời câu 5, 6, tiếng vang của chân mình phát 7 ra khi phản xạ lại từ 2 bên − GV bổ sung, hoàn chỉnh tường ngõ 6 m phát ra đến tai cùng 1 lúc với âm phản xạ 7 Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn − Trồng nhiều cây xanh, xây tường chắn, treo rèm cửa III Trò chơi ô chữ: 1 Chân không 4 Phản xạ âm 2 Siêu âm 5 Dao động 3 Tần số 6 Tiếng vang 7 Hạ âm . có nghe rõ tiếng vang không? ? Tiếng vang khi nào có? − Gv I. m phản xạ – âm vang. N ghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhất 1/15s. . trầm Câu 4: ……………… chậm …………thấp ……………… nhanh ………cao Thí nghiệm 3: Như hình 11.2 Câu 3: ……………… chậm …………thấp ……………… nhanh ………cao Kết luận: ……………… nhanh (hoặc càng chậm) ……… ……… lớn (càng. 70 Hz DĐ nhanh hơn. − Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. Câu 6: − Dây đàn càng ít -> âm phát ra thấp (trầm) tần số nhỏ. − Dây đàn càng nhiều âm phát ra cao (bổng) tần số DĐ lớn. Câu 7: