DềNG ĐIỆN TRONG KL.
I. MUẽC TIEÂU:
− Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
− Kể tên 1 số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hai vật liệu cách điện) thường dùng.
− Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
II. CHUAÅN Bề:
− Tranh vẽ to các hình 20.1 và 20.3 của SGK.
− Vật dụng:
+ 1 bóng đèn + 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện dài 30cm.
+ 1 phích cắm điện. + 2 mỏ kẹp.
+ 1 pin + 1 số vật cầm xđ xem là dẫn
điện hay cách điện: dây đồng, thép, nhôm, đoạn vỏ nhựa, thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
− GV cho 1 mạch điện hở gần 2 pin, 1 khoá k, 1 bóng đèn, daây daãn.
? Trong mạch điện đã cho có dòng điện chạy qua không?
? Muốn cho dòng điện chạy trong mạch em kiểm tra và mắc lại mạch điện như thế nào?
? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch?
2. Bài mới:
− HS đọc thông tin SGK.
? Chaá
t dõừn điện là gỡ?
? Chaá
t cách điện là gì?
− Trong mỗi bộ TN của mỗi nhóm đã có sẵn 1 số vật:
? Dự
đoán vật nào dẫn điện, vật nào cách điện?
? Để
kiểm tra xem vật đó có phải là vật dẫn điện hay cách điện ta làm ntn?
− HS làm TN theo nhóm, nêu kết quả.
− HS làm câu 1.
? Khi
cắm phích điện vào ổ điện thì tay ta cầm vào phần nào để cắm?
− GV lưu ý cách cầm phích ủieọn.
I. Chất dẫn điện và chất cách ủieọn.
1. Chất dẫn điện: Là chất cho dòng điện đi qua, gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện.
2. Chất cách điện: Là chất không cho dòng điện đi qua, gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện.
Thớ nghieọm:
Hình 20.2.
Vật dẫn điện: Dây thép, dây đồng, ruột bút chì, daây saét …
Vật cách điện: Vỏ nhựa bọc điện, miếng sứ … Caâu 1:
Các bộ phận dẫn điện là:
Bóng đèn:
Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn.
Phích
cắm điện: Hai chốt cắm, lừi daây.
? Hãy kể thêm các vật liệu khác được dùng để làm vật dẫn điện hoặc cách điện trong thực tế?
− GV: lưu ý ở điều kiện thường: k2 không dẫn điện nhưng trong trường hợp đặc biệt nào đó thì k2 vẫn có thể dẫn điện .
− HS thảo luận làm câu 3.
? Neâu
sơ lược về cấu tạo nguyên tử?
? Neáu
ngtử thiếu (e) thì phần còn lại của nguyên tử mang ĐT gì? Tại sao?
− HS làm C1.
Bộ phận cách điện:
Bóng đèn:
Trục thuỷ tinh, thuỷ tinh đèn.
Phích
cắm điện: Vỏ nhựa, vỏ dây.
Caâu 2:
Vật liệu
dẫn điện: Bạc, đồng, nhôm, axít, nước…
Vật
liệu cách điện: Nước nguyên chaát, cao su, thuyû tinh, khoâng khí, khô sạch ...
Caâu 3:
Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.
Hoặc khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở lớp học hay ở gđ.
Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với khoâng khí.
II. Dòng điện trong kim loại:
1. Electron tự do
trong kim loại.
a) Các KT
là các chất dẫn điện . Kim
− HS hđ nhóm trả lời câu 4, 5.
− HS đọc mục 2 – Hoàn thành KL.
3. Củng cố – Luyện tập
? Qua
bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì?
− HS làm các câu 7 -> câu 9.
− HS đọc mục: “Có thể em chửa bieỏt”.
loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử.
b) Trong
KT có các (e) tự do: các (e) thoát ra khỏi nguyên tử, CĐ tự do trong kim loại.
2. Dòng điện
trong kim loại:
Các (e) tự do trong KL d/c có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng:
Ghi nhớ:
SGK
Câu 7: B. Một đoạn dây nhựa Câu 8: C. Nhựa
Câu 9: C. Một đoạn dây nhựa.
4. Hướng dẫn về nhà:
−Học ghi nhớ + vở ghi + làm BT 20.1 -> 20.3 trang 21 - SBT.
Ngày tháng naêm