1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12

70 750 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12

Lời mở đầuHiện nay, kinh doanh trong cơ chế thị trờng phần lớn các doanh nghiệp phải trực diện với môi trờng kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và nhiều rủi ro. Nếu nh tr-ớc đây (trong thời kỳ bao cấp) chúng ta không chấp nhận các quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quan hệ hàng hoá tiền tệ, quy luật cạnh tranh, . thì ngày nay, khi chuyển sang cơ chế thị trờng chúng ta đã phải chấp nhận những quy luật đó nh một sự tất yếu khách quan. Chính điều này làm cho môi trờng kinh doanh rất sôi động và phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt và phân tích đợc đầy đủ về môi trờng kinh doanh mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Một sự nhận biết đầy đủ về đối thủ cạnh tranh, những cơ hội, những nguy cơ về phía môi trờng cũng nh điểm mạnh và điểm yếu của các đối tác và của chính bản thân mình sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đề ra. Quản trị chiến lợc hiện đại giúp doanh nghiệp làm rõ tầm quan trọng của việc chú trọng nhiều hơn đến việc phân tích môi trờng và hoạch định các chiến lợc liên quan trực tiếp đến điều kiện môi trờng.Xét trên giác độ vĩ mô của một quốc gia để đạt đợc mục tiêu tổng hợp về kinh tế - chính trị - văn hoá thì cần phải có mục tiêu chiến lợc phù hợp mới có thể đạt đợc mục đích mong muốn, ngợc lại hoạch định một chiến lợc không đúng sẽ đa đất nớc vào tình trạng khủng hoảng và kinh tế rối ren về chính trị sẽ tụt hậu lại so với thế giới xung quanh.Xét trên giác độ vi mô doanh nghiệp cũng phải có một chiến lợc kinh doanh thích ứng với nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các đổi thủ cạnh tranh khác. Có nh thế các mục tiêu đề ra mới có cơ sở khoa học để thực hiện.Là một sinh viên thực tập ở Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty xây dựng thuỷ điện Sông Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Công ty là có một đờng đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật. Chính điều này đã thôi thúc em nghiên cứu và mạnh dạn chọn luận văn tốt nghiệp " Một số biện pháp chủ yếu nhằm 1 góp phần hoàn thiện quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12", nhằm góp thêm ý kiến của mình vào quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở Công ty.Luận văn có kết cấu gồm ba phần:Phần I: Lý luận cơ bản về xây dựng chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Phần II: Phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12.Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12.Do khả năng có hạn và lần đầu nghiên cứu một vấn đề còn hết sức mới mẻ nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy, cô để luận văn tốt nghiệp đợc hoàn chỉnh hơn.Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa, các phòng ban chức năng đã tạo điều kiện để nghiên cứu trao đổi và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Thành Độ đã tận tình hớng dẫn để em hoàn thành chuyên đề thực tập.Sinh viên thực hiện Lê Kiên 2 Phần thứ nhấtLý luận cơ bản về xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngI. Khái niệm chiến lợc kinh doanh.1. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lợc kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.Trong thời kỳ bao cấp, khái niệm chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp ít đợc sử dụng bởi vì các doanh nghiệp không có trách nhiệm xây dựng chiến lợc kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu là trong thời kỳ này các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh mà cấp trên đa xuống. Chiến lợc kinh doanh trong thời kỳ này chỉ là một mắt xích kế hoạch hoá cho rằng nhà nớc có trách nhiệm hàng đầu trong việc hoạch định chiến lợc phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong tất cả các lĩnh vực: xã hội, sản xuất . Chính phủ quản lý và vận hành toàn bộ quá trình phát triển của đất nớc. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chiến lợc theo một khuôn mẫu cứng nhắc: Đánh giá hiện trạng. Dự báo nhu cầu. Ước tính chi phí bình quân. Tập hợp chi phí đầu t cùng loại của các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới.Từ đó dẫn đến kết quả là: Phải thực hiện các khối lợng công việc đồ sộ để cung cấp kịp thời các dịch vụ hạ tầng. Tốc độ đầu t và mở rộng cơ sở hạ tầng thấp. Nguồn lực bị thiếu hụt, mất cân đối bộ trong việc phát triển. Các chiến lợc đa ra thờng không mang tính thực tế bởi vì nó thờng cao hơn thực tế đạt đợc. Các chiến lợc đa ra rất chung chung, không mang tính cụ thể. Các phơng pháp sử dụng để xây dựng chiến lợc còn đơn giản, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm và áp dụng một cách máy móc theo mô hình của các nớc xã hội.Qua thực tế, trong thời kỳ bao cấp đã làm hạn chế sự phát huy tính u việt của chiến lợc kinh doanh. Do đó, đã cha thấy đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lợc kinh doanh.Nghị quyết Đại hội VI, với các nội dung đổi mới sâu sắc trong đờng lối chính trị, đờng lối kinh tế với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển 3 kinh tế nhiều thành phần chuyển sang hạch toán kinh doanh theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp đã giành đợc quyền tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm ra con đờng đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới. Do đó, chiến lợc kinh doanh là không thể thiếu đợc trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, khi chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, đa số các doanh nghiệp phải đối mặt với những điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp mang tính biến động và rủi ro cao, song việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với sự thay đổi môi trờng là hết sức cần thiết, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế, những bài học thành công hay thất bại trong kinh doanh đã chỉ ra có những nhà tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trằng nhờ có đợc chiến lợc kinh doanh tối u và ngợc lại cũng có những nhà tỷ phú, do sai lầm trong đờng lối kinh doanh của mình đã trao cơ ngơi kinh doanh của mình cho địch thủ trong một thời gian ngắn. Sự đóng cửa những Công ty làm ăn thua lỗ và sự phát triển của những doanh nghiệp có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cao, thực sự phụ thuốc một phần đáng kể vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đó, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng.Sự tăng tốc của các biến đổi trong môi trờng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với việc ngày càng khan hiếm các nguồn tài nguyên dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về phía xã hội, từ nội bộ của doanh nghiệp và cá nhân khác nhau đã làm cho chiến lợc kinh doanh ngày càng có một tầm quan trọng với một doanh nghiệp.Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lợc kinh doanh đối với các doanh nghiệp đợc thể hiẹen trên một số mặt sau: Chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp thất rõ mục đích và hớng đi của mình. Điều kiện môi trờng mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi nhanh thờng tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Việc xây dựng các chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trờng liên quan, hay nói cách khác là giúp các daonh nghiệp đề ra các quyết định chủ động. Xây dựng chiến lợc sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo ra chiến lợc kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở tăng sự liên kết, tăng sự liên kết của các nhân viên với các quản trị viên trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách hợp lý nhất.Với toàn bộ những lý do trên có thể khẳng định việc xây dựng chiến lợc kinh doanh tốt các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nớc cũng nh trên thế giới, có thể coi "Chiến lợc kinh doanh nh là cái bánh lái của con tàu, đa con tàu vợt trùng dơng đến bờ thắng lợi".4 2. Các quan điểm tiếp cận chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.2.1. Sự du nhập vào lĩnh vực kinh doanh của thuật ngữ chiến lợc.Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ rất lâu, trớc đây thuật ngữ này đợc sử dụng trong quân sự. Ngày nay, thuật ngữ này đã lan toả và du nhập vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Sự giao thao về ngôn ngữ giữa thuật ngữ chiến lợc với các khái niệm và phạm trù của các lĩnh vực này đã tạo ra những mới trong những ngôn ngữ khoa học của các lĩnh vự đó.Ngày nay, chúng ta có thể gặp ở mọi nới các khái niệm: "Chiến lợc kinh tế xã hội", "Chiến lợc ngoại giao", "Chiến lợc dân số", "Chiến lợc khoa học công nghệ" Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế chúng ta có thể gặp rất nhiều khái niệm cũng đợc hình thành từ sự kết hợp trên. ở phạm vi vĩ mô có thể gặp các khái niệm "Chiến lợc phát triển ngành", "Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu", ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiến lợc cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ "chiến lợc marketing", " Chiến lợc kinh doanh".Sự xuất hiện các thuật ngữ nói trên không chỉ đơn thuần là vay mợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.2.2. Một số cách tiếp cận chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.a. Quan điểm cổ điển (Classic approach).Quan điểm này xuất hiện từ trớc năm 1960, theo quan điểm này thì doanh nghiệp có thể kế hoạch hoá, tối u hoá tất cả các yếu tố đầu vào để từ đó tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh dài hạn nhằm đạt đợc mục tiêu hiệu quả và tối u hoá lợi nhuận. Vì vậy, trong thời kỳ này sử dụng nhiều hàm sản xuất và máy tính nhằm tối u hoá lợi nhuận.Thực tế, đến măn 1970 cách tiếp cận này mất ý nghĩa, vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đều do kế toán trởng và giám đốc chỉ đạo, không đề cập đến bên ngoài. Mặt khác, lúc này đã hình thành các khu vự nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông Âu đã chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các khu vực đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tiếng nói chung phối hợp lẫn nhau.b. Quan điểm tiến hoá (Evolution approach)Quan điểm này coi "Doanh nghiệp là một cơ thể sống và nó chịu tác động của môi trờng bên ngoài, đồng thời cơ thể sống tự điều chỉnh chính mình để thích nghi với môi trờng kinh doanh". Nh vậy, quan điểm này không thừa nhận doanh nghiệp nh là một hộp đen, mà trái lại doanh nghiệp nh là một hệ thống mở chịu tác động của môi trờng bên ngoài, "Doanh nghiệp không thể ngồi bên trong bốn bức tờng mà phải mở cửu sổ để quan sát bầu trời đầy sao", nhằm tím kiếm cơ hội kinh doanh và phát hiện nguy cơ có thể đe doạ doanh nghiệp.c. Quan điểm theo quá trình (Processing approach)5 Theo quan điểm này doanh nghiệp muốn thành công trên thị trờng thì cần phải có một quá trình tích luỹ kinh nghiệm, nâng lên thành mu kế trong kinh doanh.Theo tính toán của Trờng Đại học Havard Mỹ thì: Từ một đến ba năm mới bớc vào thị trờng, từ ba đến năm năm mới giữ vững trên thị trờng và lớn hơn tám năm mới thành công.d. Quan điểm hệ thống.Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong hệ thống và chịu tác động của các hệ thống đó. Ví dụ nh hệ thống kinh doanh của Nhật, hệ thống kinh doanh mạng của ngời Hoa, hệ thống kinh doanh của Mỹ, Tây ÂuTóm lại, cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù chiến lợc dới góc độ nào, thì chúng nhằm một mục đích chung của mình là tăng trởng nhanh, bền vững và tối u hoá lợi nhuận.3. Các quan điểm về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.Do đó các cách tiếp cận khác nhau về chiến lợc mà các quan niệm về chiến lợc đợc đa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn cha có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có thể nêu có một số quan niệm nh sau:- M. Porter cho rằng "Chiến lợc là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh".- Alain Threatart trong cuốn "Chiến lợc của Công ty" cho rằng: "Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống cạnh tranh và giành thắng lợi".- K.Ohamac cho rằng: "Mục đích của chiến lợc kinh doanh là mang lại những điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá chính xác thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng đắn gianh giới của sự thoả hiệp".- "Chiến lợc là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp". Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách "Chiến lợc", ngời đã đợc nhân giải thởng của Havard L'exphandsion năm 1983.- Nhóm tác giả Garry D.Smith, Danny Rarnokd, Bopby D.Bizrell trong cuốn "Chiến lợc và sách lợc kinh doanh" cho rằng "Chiến lợc đợc định ra nh là kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hớng của Công ty đi đến mục tiêu mong muốn. Kế hoạch tác nghiệp này tạo cơ sở cho các chính sách và các thủ pháp tác nghiệp".Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lợc đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau:+ Mục tiêu của chiến lợc.+ Trong thời gian dài hạn (3, 5, 10 năm).+ Quá trình ra quyết định chiến lợc.+ Nhân tố môi trờng cạnh tranh.+ Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp nói chung và theo từng hoạt động nói riêng.6 Nh vậy, ta thấy chiến lợc của doanh nghiệp là một "Sản phẩm" kết hợp đợc những gì môi trờng có? Những gì doanh nghiệp có thể? Và những gì doanh nghiệp mong muốn?Tóm lại, trong đời sống của doanh nghiệp, chiến lợc là: "Một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn và có mối quan hệ với một môi trờng biến đổi cạnh tranh".4. Đặc trng của chiến lợc kinh doanh.Để hiểu rõ hơn về phạm trù chiến lợc kinh doanh chúng ta cần xem xét những đặc trng của nó để từ đó phân biệt nó với các khái niệm, pham trù có liên quan.Chiến lợc kinh doanh có những đặc trng cơ bản sau:- Chiến lợc kinh doanh thờng xác định rõ những mục tiêu cơ bản, những phơng h-ớng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và đợc quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững (lớn hơn 1 năm).- Chiến lợc kinh doanh đảm bảo huy độn tối đa và kết hợp tối đa việc khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai, phát huy những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành u thế trên thơng trờng kinh doanh.- Chiến lợc kinh doanh phải đợc phản ánh trong suốt một quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lợc, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lợc.- Chiến lợc kinh doanh phải có t tởng tiến công giành thắng lợi trên thơng trờng kinh doanh (phải tận dụng triệt để lợi thế của mình để giành thắng lợi).- Chiến lợc kinh doanh thờng đợc xây dựng cho một thời kỳ tơng đối dài (3 năm đến 5 năm), xu hớng rút ngắn xuống tùy thuộc vào đặc thù của từng ngành hàng.Từ những đặc trng nêu trên ta dễ dang phân biệt phạm trù chiến lợc với những khái niệm phạm trù liên quan. Khái niệm gần gũi nhất với chiến lợc là "kế hoạch", trong thực tế nhiều khi ngời ta nhầm lẫn hai khái niệm này với nhau.Xét theo trình tự thì chiến lợc kinh doanh đợc hình thành trên cơ sở phân tích, chuẩn đoán môi trờng, đến lợt nó chiến lợc lại làm cơ sở cho các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lợc.Đặc trng nổi bật của chiến lợc là tính định hớng và xác định những giải pháp, chính sách lớn ở những mục tiêu chủ yếu, còn ở các kế hoạch tính cân đối định hớng là chủ đạo, tất cả các mục tiêu đều đợc lợng hoá, liên kết với nhau thành một hệ thống chỉ tiêu phản ánh toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.ở đây cũng cần phân biệt chiến lợc với kế hoạch dài hạn (5 năm, 10 năm). Theo các tác giả D.Smith, R.arnild, D.Bizrell thì sự khác nhau giữa chúng là phơng pháp xây dựng. Trong khi các kế hoạch dài hạn dựa chủ yếu trên cơ sở phân tích các nguồn lực "có dự đoán tơng lai" để đề ra các giải pháp sử dụng các nguồn lực đó nhằm đạt tới các mục tiêu xác định thoe cách: Doanh nghiệp có năng lực và trình độ sản xuất sản phẩm 7 A, vậy hãy lập các kế hoạch để sản xuất và phát triển nó, thì ngợc lại chiến lợc chú trọng tới việc xác định mục tiêu mong muốn sau đó tiến hành sử dụng các nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu đó ( nếu mục tiêu mong muốn có thể đạt đợc bằng cách sản xuất sản phẩm A thì hãy tiến hành sản xuất nó, nếu không đạt đợc bằng cách sản xuất sản phẩm A thì hãy tìm con đờng khác để đạt mục tiêu đã xác định).5. Nội dung chủ yếu của chiến lợc kinh doanh.5.1. Các quan niệm về nội dung chiến lợc kinh doanh. Nh chúng ta đã biết ở dới các cách tiếp cận khác nhau về chiến lợc kinh doanh sẽ có những quan niệm khác nhau về phạm trù này, và do đó cũng có những quan niệm khác nhau về nội dung của chiến lợc kinh doanh.Các nhà quản lý Pháp đã căn cứ vào nội dung quản lý sản xuất kinh doanh cho rằng chiến lợc sản xuất kinh doanh bao gồm các bộ phận sau:- Chiến lợc thơng mại: Bao gồm những thủ pháp, những định hớng bảo đảm các yếu tố đầu vào, tổ chức tiếp thị, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.- Chiến lợc công nghệ kỹ thuật: Bao gồm các định hớng nghiên cứu phát triển hoặc đầu t hoặc đổi mới phần cứng, phần mềm công nghệ sản xuất sản phẩm.- Chiến lợc tài chính: Bao gồm định hớng về quy mô, nguồn hình thành vốn đầu tvà sử dụng hiệu quả các chơng trình dự án kinh doanh.- Chiến lợc con ngời: Bao gồm các phơng thức nhằm phát huy tính năng động tích cực của con ngời với t cách là chủ thể của quá trình sản xuất, tạo nên sự thống nhất về ý chí, hành động của tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp.Các chuyên gia kinh tế BCG (Boston Consulting Group) căn cứ vào hệ thống quản lý của Công ty lại coi chiến lợc kinh doanh của Công ty bao gồm:- Chiến lợc phát triển toàn diện doanh nghiệp: Là những định hớng lớn về chức năng, nhiệm vụ, những chính sách, giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lợc của toàn doanh nghiệp.- Chiến lợcphát triển các bộ phận kinh doanh: Bao gồm phơng pháp, thủ đoạn, mục tiêu cụ thể của các thành viên, bộ phân sản xuất kinh doanh trực thuộc của doanh nghiệp cạnh tranh trên khu vực thị trờng sản phẩm đợc giao.- Các chiến lợc chức năng: Là phơng thức hành động của các bộ phận chức năng thuộc bộ máy quản lý doanh nghiệp để thức hiện và hỗ trợ chiến lợc của toàn doanh nghiệp trong phạm vi nhiệm vụ đợc giao.5.2. Nội dung chủ yếu của chiến lợc kinh doanh.Tổng hợp những quan niệm trên, có thể nhận định rằng: Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là chiến lợc tổng quá của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh. Nó đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất, có ý nghĩa lâu dài, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh bao gồm các chiến lợc chung và chiến lợc bộ phân 8 có liên kết hữu cơ với nhau tạo thành chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh bao trùm mọi hoạt động của doanh nghiệp.Các chiến lợc bộ phận chủ yếu thờng đợc đề cập đến gồm:+ Chiến lợc thị trờng.+ Chiến lợc tài chính.+ Chiến lợc sản phẩm.+ Chiến lợc công nghệ.+ Chiến lợc tổ chức sản xuất Tuy nhiên, việc xác định các chiến lợc bộ phận đối với một doanh nghiệp có tính bức xức và tầm quan trọng của vấn đề đặt ra. ở một doanh nghiệp vấn đề tài chính, công nghệ đợc xác định là có tầm quan chiến lợc thì ở một doanh nghiệp khác nó đợc coi là những giải pháp, chính sách hỗ trợ.II. Nội dung quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở một doanh nghiệp.1. Những yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lợc kinh doanh.1.1. Những yêu cầu.Khi xây dựng chiến lợc kinh doanh các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:- Phải bảo đảm tăng thế mạnh của doanh nghiệp và giành đợc u thế cạnh tranh trong thơng trờng kinh doanh.- Phải xác định đợc vùn an toàn kinh doanh và xác định rõ đợc phạm vu kinh doanh, xác định rõ mức độ rủi ro cho phép.- Phải xác định đợc rõ mục tiêu then chốt và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu đó.- Phải có một khối lợng thông tin và tri thức nhất đinhk.- Phải xây dựng đợc chiến lợc dự phòng, chiến lợc thay thế.- Phải biết kết hợp giữa thời cơ và sự chín muồi của thời gian trong kinh doanh.1.2. Những căn cứ.Nh chúng tra biết một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là tối u hoá lợi nhuận thông qua việc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Để có đợc các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp cần phải sử dụng các yếu tố đầu vào, quy trình công nghệ để sản xuất ra chúng hya nói cách khác doanh nghiệp phải sử dụng tốt các yếu tố bên trong của mình. Tuy nhiên, không phải chỉ riêng có doanh nghiệp sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó, mà cũng có những doanh nghiệp khác cũng sản xuất ( đối thủ cạnh tranh ). Vì vậy, để thu hút khách hàng nhiều hơn thì 9 những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải có mẫu mã, chất lợng hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác họ giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.Từ lập luận đó ta đi đến xác định các căn cứ cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh gồm:+ Khách hàng.+ Đối thủ cạnh tranh.+ Doanh nghiệp.Các nhà kinh tế coi lực lợng này là "bộ ba chiến lợc" mà các doanh nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng chiến lợc kinh doanh của mình.a. Khách hàng:Đại diện cho nhân tố "cầu" của thị trờng, khái niệm khách hàng chứa đựng trong đó vô số nhu cầu, động cơ, mục đích khác nhau của những nhóm ngời khác nhau. Từ đó hình thành nên các khúc thị trờng cá biệt mà các doanh nghiệp không thể bao quát toàn bộ. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào khách hàng có nghĩa là nó phải tìm ra trong tập hợp khách hàng một hoặc một số nhóm khách hàng hình thành nên một khúc vào thị trờng có lợng đủ lớn cho việc tập trung nỗ lực doanh nghiệp vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trờng đó.Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải phân chia tập hợp khách hàng thành từng nhóm, những khúc khác nhau theo các tiêu thức nh: trình độ văn hoá, thu nhập, tuổi tác, lối sống Bằng cách phân chia này doanh nghiệp xác định đ ợc cho mình khúc thị trờng mục tiêu, từ đó tập trung nguồn lực để thoả mãn nhu cầu của thị trờng.b. Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp ).Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cần phải căn cứ vào thực lực của doanh nghiệp nhằm khải thác tối đa các nguồn lực và sử dụng nó vào các lĩnh vực, chức năng có tầm quan trọng quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp trong việc kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ đã xác định. Các lĩnh vực chức năng cần phải xác định có thể lựa chọn theo các căn cứ cụ thể nh sau:+ Đầu t vào sản phẩm, dịch vụ nào?+ Đầu t vào giai đoạn công nghệ nào?+ Tập trung mở rộng quy mô hay phấn đấu giảm thấp chi phí?+ Tổ chức sản xuất đồng bộ hay mua bán thành phẩm về lắp ráp?Việc xác định đúng lĩnh vực, chức năng của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp hớng mọi nỗ lực của mình vào các khâu then chốt nhằm tạo ra u thế của doanh nghiệp trên thị trờng đã chọn.c. Đối thủ cạnh tranh.Điều dễ hiểu là các đổi thủ cạnh tranh cũng có những tham vọng, những phơng sách, những thủ đoạn nh doanh nghiệp đã trù liệu. Do vậy, chiến lợc kinh doanh của 10 [...]... ty Xấy lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12 ta thấy đặc điểm sản phẩm của nó là những sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng và đợc đa dạng hoá rất cao. Do đó, mà thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12 cũng rất đa dạng ở khắp mọi miền Đất nớc. 2.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12. 37 Phó giám đốc kinh tÕ KÕ ho¹ch - Quá trình... Quảng Ninh và chi nhánh Hải Phòng, có hai nhà máy là nhà máy sản xuất xi măng và nhà máy sản xuất bao bì, có ba xí nghiệp là xí nghiệp Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12 - 1, xí nghiệp xây lắp điện nớc Sông Đà 12 -2 xí nghiệp Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 13 - 5. Các chi nhánh, xí nghiệp, nhà máy là các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty, có t cách pháp nhân độc lập hạn chế, thực... nhánh của công ty Sông Đà 11 tại Hòa Bình để thành lập xí nghiệp xây lắp điện nớc Sông Đà 1 2-2 . - Tháng 3/1998 thành lập xí nghiệp xây lắp 1 2-5 trên cơ sở nâng cấp trạm tiếp nhận vật t Bút Sơn để đảm nhận nhiệm vụ thi công các công trình xây dựng nhà máy xi măng Bút Sơn và khu vực Hà Nam. - Tháng 7/1998 bàn giao xí nghiệp xây lắp Sông Đà 1 2-4 cho công ty xây dựng Sông Đà 3. - Tháng 8/2000 tiếp... nghiệp xây lắp vật vận tải Sông Đà 12 -1 XN xây lắp điện nư ớc Sông Đà 1 2- 2 XN xây lắp vật vận tải Sông Đà 1 2- 5 - Căn cứ vào khả năng nguồn lực và các lợi thế của doanh nghiệp. Khi xác định hệ thống mục tiêu phải thoả mÃn đợc những yêu cầu sau: - Mục tiêu phải đợc xác định rõ ràng từng thời kỳ, phải có mục tiêu chung, mục tiêu riêng. - Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết,... thông, bu điện. - Xây dựng đờng dây tải điện và trạm biến thế 220 KV - Xây lắp cầu, bến cảng sân bay. - Xây lắp hệ thống cấp thoát nớc công nghiệp và dân dụng - Trung đại tu các phơng tiện vận tải đờng thuỷ đờng bộ và máy xây dựng. - Gia công cơ khí phi tiêu chuẩn và kết cấu thép sản xuất phụ tùng và phụ kiện kim loại cho xây dựng. - Gia công chế biến gỗ dân dụng và xây dựng. - Sống xi măng,... lựa chọn chiến lư ợc B­íc 1 B­íc 2 B­íc 3 B­íc 4 - Các đơn vị chuyên sản xuất công nghiệp. + Nhà máy xi măng Sông Đà + Xí nghiệp sản xuất bao bì + Xí nghiệp may Sông Đà - Các đơn vị có chức năng sản xuất kinh doanh tổng hợp nhiều ngành nghề nh kinh doanh, xây lắp, vận tải, gia công sửa chửa cơ khí, kinh doanh VTTB, sản xuất bao bì: + Chi nhánh Hòa Bình + Xí nghiệp Sông Đà 1 2-1 - Các đơn... Bình + Xí nghiệp Sông Đà 1 2-1 - Các đơn vị chuyên xây lắp + Xí nghiệp 1 2-2 + Xí nghiệp 1 2-5 - Các đơn vị chuyên vận tải kết hợp kinh doanh VTTB + Chi nhánh Hải Phòng + Chi nhánh Quảng Ninh * Các ngành nghề kinh doanh - Đối với công tác xây lắp: Từ chỗ cha bao giờ nhận thầu xây lắp, đà xây dựng đội ngũ ngày càng lớn mạnh, mới đầu chỉ nhận thầu xây dựng những công trình nhỏ đến nay đà phát triển... thuật xây lắp Phó giám đốc Kỹ thuật cơ giới Phòng tài chính Kế toán Phòng vật tiêu thụ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh tế kế hoạch Phòng kỹ thuật xây lắp Phòng quản lý cơ giới Chi nhánh Hoà Bình Chi nhánh Quảng Ninh Chi nhánh Hải Phòng Nhà máy xi măng Sông Đà Xí nghiệp sản xuất bao bì Xí nghiệp xây lắp vật vận tải Sông. .. cột điện ly tâm. - May mặc xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc - Vận chuyển hàng hoá bằng đờng thuỷ và bộ - Khai thác vật liệu phi quặng - Kinh doanh vật t thiết bị, xi măng, than mỏ. - Kinh doanh xăng dầu mỡ. - Hoạt động quản lý kinh doanh nhà ở - Xuất nhập khẩu thiết bị, xe máy, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tả, nguyên nhiên vật liệu. Để đảm bảo hoạt động theo chức năng, Bộ xây dựng đà có Quyết... tiêu đề ra mới có cơ sở khoa học để thực hiện. Là một sinh viên thực tập ở Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty xây dựng thuỷ điện Sông Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Công ty là có một đờng đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển . Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12. Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà. quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở Công ty Xây lắp - Vật t - Vận tải Sông Đà 12& quot;, nhằm góp thêm ý kiến của mình vào quá trình xây dựng chiến lợc

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Giáo dục năm 1996 Khác
2. Chính sách và sách lợc kinh doanh - Gary D.Simth, Danny R.Anold, Bobby G.Bizell - NXB Đồng Nai 1996 Khác
3. Chiến lợc quản lý và kinh doanh - Philppe Lauserre, Joseph Putti Khác
4. Chiến lợc và chính sách kinh doanh - PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Thạc sĩ Phạm Văn Nam Khác
5. Khái luận về quản trị chiến lợc - Fred David - NXB Thống kê Khác
6. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - PTS. Đào Hữu Huân NXB Giáo dục Khác
7. Quản trị kinh doanh - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam - GS.PTS NguyÔn §×nh Phan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình bốn bớc - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 1 Mô hình bốn bớc (Trang 12)
Sơ đồ 2: Môi trờng kinh doanh. - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 2 Môi trờng kinh doanh (Trang 15)
Sơ đồ 3:  Môi trờng ngành kinh doanh - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 3 Môi trờng ngành kinh doanh (Trang 16)
Sơ đồ 4:  Các cặp chiến lợc sản phẩm thị trờng - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 4 Các cặp chiến lợc sản phẩm thị trờng (Trang 26)
Sơ đồ 5: Ma trận BCG - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 5 Ma trận BCG (Trang 27)
Sơ đồ 6: áp dụng ma trận BCG - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 6 áp dụng ma trận BCG (Trang 28)
Sơ đồ 7: Ma trận SWOT - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ 7 Ma trận SWOT (Trang 29)
Sơ đồ tổ chức công ty. - XD chiến lược KD tại cty xây lắp - vật tư - vận tải Sông Đà 12
Sơ đồ t ổ chức công ty (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w