1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi li on tap cap 2

7 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: a) Phát biểu và viết công thức định luật Jun – Len xơ b) Áp dụng: Có ba điện trở được mắc như sơ đồ hình vẽ, R 1 = 100Ω, R 2 = 30Ω, R 3 = 20Ω. Hỏi khi có dòng điện chạy qua, điện trở nào tỏa ra nhiệt lượng lớn nhất, nhỏ nhất? Câu 2: Thế nào là mắt cận, thế nào là mắt lão? Cách khắc phục tật mắt cận và tật mắt lão. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 8 Ω , đèn Đ loại: 6V - 3W. Khi biến trở có giá trị R x = 6 Ω thì ampe kế chỉ 1A. a) Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao? b) Tính công suất của đèn Đ lúc đó và hiệu điện thế U của nguồn? c) Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm giá trị của R x số chỉ của Ampe kế lúc này? Câu 4: Một vật sáng AB cao 0,5cm đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính; A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 12cm. Tiêu cự của thấu kính f = 6cm. a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh? b) Xác định vị trí của ảnh so với thấu kính và chiều cao của ảnh. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1. Khi nào thì có dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Nêu hai ví dụ về ứng dụng của hiện tượng cẳm ứng điện từ. Câu 2. Nêu một số lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng. Câu 3. Đặt hai ống dây giống nhau AB và CD (bên trong có lõi sắt) rất gần nhau, mỗi ống dây được nối với một nguồn điện như trên hình vẽ. Đóng hai khoá K 1 và K 2 để dòng điện chạy vào hai cuộn dây. Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích hiện tượng đó. Câu 4. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế của nguồn điện là U=12V, biến trở làm bằng dây có điện trở suất ρ = 1,2.10 -6 Ωm, dài 20m và tiết diện 0,5 mm 2 . Các bóng đèn giống nhau và đều có ghi 6V - 3W. a. Tính điện trở lớn nhất R MN của biến trở. b. Đặt con chạy C ở trung điểm của MN rồi đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. c. Đóng khoá K. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho các đèn sáng bình thường. Tính giá trị điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện. Câu 5. Một người dùng một thấu kính hội tụ co tiêu cự f = 3cm làm kính lúp để xem một con tem. Nếu người đó muốn có ảnh ảo cùng chiều với tem và có kích thước mỗi chiều gấp 5 lần của tem thì phải đặt tem cách thấu kính một khoản bằng bao nhiêu? A R x R 1 Đ U R 1 R 2 R 3 Đề 1 Đề 2 A B C D + _ K + _ K 1 2 M N C K + _ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải Áp dụng: Một ống dây có dòng điện chạy qua được đặt cạnh một kim nam châm thì thấy kim nam châm định hướng như hình vẽ bên. Hãy xác định chiều dòng điện trong ống dây Câu 2: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ. Khi đứng cách một người cao 1,65m một khoảng 3,2m để chụp ảnh của người đó thì thu được ảnh trên phim cao 2,4cm. Hãy xác định tiêu cự của vật kính. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U MN = 12V, R 1 = 12Ω; R 2 = 6Ω; R 3 = 4Ω; R 4 = 10Ω; R 5 = 8Ω. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi: a. k1 mở, k2 đóng. b. k1 đóng, k2 mở. c. k1, k2 đều đóng. d. k1, k2 đều mở. Câu 4: Một ấm điện loại 220V-600W được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 220 để đun sôi một ấm bằng đồng nặng 200g chứa 1 lít nước ở 20 0 C thì mất thời gian 10 phút. a. Tính lượng điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng. b. Tính hiệu suất của ấm. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vàcủa đồng là 380J/kg.K. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Hãy xác định và biểu diễn lực điện từ, chiều dòng điện hoặc cực của nam châm trong các trường hợp sau: Câu 2: Đặt một vật cao 20cm trước một thấu kính cách thấu kính 30cm thì cho ảnh cao 15cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Câu 3: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U= 12 V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 25 Ω và R 2 = 15 Ω . 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện. 2. Điện trở R 2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S= 0,06 mm 2 và có điện trở suất ρ = 0,5.10 -6 Ω m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn. 3. Mắc thêm một điện trở R 3 vào mạch AB ( R 3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R 1 và R 2 nối tiếp ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P= 18 W. Tính điện trở R 3 và cường độ dòng điện qua mạch lúc này. Câu 4: Trên đèn Đ1 có ghi: 220V-100W, trên đèn Đ2 có ghi: 220V-40W. a. So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường. b. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 1 giờ. c. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 1 giờ. Đề 3 A B N S M BA N C D k 1 k 2 R 1 R 2 R 4 R 5 R 3 F r c Đề 4 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Nêu khái niệm, vẽ hình minh họa và nêu cách phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U = 12V, R 1 = 12Ω; R 2 = 6Ω; R 3 = 4Ω; R 4 = 10Ω; R 5 = 8Ω a. Tính điện trở tương đương của mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. c. Nếu mắc am-pe kế có điện trở không đáng kể vào hai điểm M, N thì ampe kế chỉ bao nhiêu ? Câu 3: Một thấu kính được dùng để làm kính lúp quan sát những vật nhỏ. a. Thấu kính này phải là thấu kính gì ? Tại sao ? b. Thấu kính này có tiêu cự nằm trong giới hạn nào ? c. Với giới hạn tiêu cự trên, nếu đặt thấu kính luôn cách vật 0,5cm, vật cao 0,1cm. - Xác định chiều cao lớn nhất và nhỏ nhất của ảnh mà ta quan sát được. - Xác định khoảng cách xa nhất và gần nhất từ ảnh đến vật trong mỗi trường hợp. Câu 4: Một ấm điện có ghi 220V-550W. a. Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm khi nó hoạt động bình thường. b. Dùng ấm này để đun sôi 2kg nước đựng trong một ấm nhôm nặng 0,5kg ở nhiệt độ 20 0 C. Tính thời gian đun nước. Biết hiệu suất tỏa nhiệt là 75%. Cho: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và vẽ hình minh hoạ các trường hợp đó. Câu 2: Vật là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A’B’ = 1,2cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Di chuyển vật đi 15cm thì được ảnh A”B”= 2,4cm. a. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi di chuyển. b. Tính chiều cao của vật. Câu 3: Bếp điện loại 220V-1000W đun ấm nước chứa 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 20 0 C. Hiệu suất của quá trình đun nước là 86% a) Sau bao lâu nước sôi? Biết rằng hiệu điện thế làm việc đúng bằng 220V. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b) Nếu chập đôi dây bếp loại nói trên thì công suất của bếp bằng bao nhiêu, cường độ dòng điện qua bếp bằng bao nhiêu và nếu dùng bếp để đun nước như nói ở trên thì sau bao lâu nước sôi? Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ U = 12V; R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω; R 3 = 6Ω; điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi: a. k1 đóng, k2 mở. b. k1 mở, k2 đóng. c. k1, k2 đều đóng. Đề 5 Đề 7 R 1 R 5 R 2 R 4 R 3 M N U + - A B A R 1 R 2 R 3 k 1 k 2 + U - THI TH VO LP 10 - THPT Thi gian lm bi 60 phỳt Bài 1: Vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của thấu kính (Hình 1). 1. Dựng ảnh của A / B / của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh 2. Xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h = 3 cm; f = 14 cm. Bài 2: Trên một bóng đèn điện tròn dây tóc có ghi 110V-55W. 1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn. 2. Nếu cho dòng điện cờng độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ sáng của đèn nh thế nào? Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm công suất so với lúc đèn sáng bình thờng, điện trở của đèn coi nh không thay đổi. Bài 3: Đặt một hiệu điện thế U AB không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ 2: Biết R 1 = 5 ; R 2 = 20 ; Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. 1. Ampe kế chỉ 2 A. Tính hiệu điện thế U AB . 2. Mắc thêm một bóng đèn day tóc có điện trở R đ = R 3 = 12 luôn luôn không đổi vào hai điểm C và B của mạch. a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng R AB của mạch. b. Biết bóng đèn sáng bình thờng . Tính công suất định mức của đèn. c. Giữ nguyên vị trí bóng đèn, đổi vị trí hai điện trở R 1 và R 2 cho nhau, độ sáng của đèn tăng lên hay giảm đi thé nào? Không tính toán cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích. THI TH VO LP 10 - THPT Thi gian lm bi 60 phỳt Cõu 1: Vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t nh hỡnh v 1. a. Nờu cỏch v v v nh AB ca vt AB. b. Nhn xột c im ca nh AB. Cõu 2: a. Trng hp no mỏy bin th lm tng hiu in th ? Trng hp no mỏy bin th lm gim hiu in th ? b. Nu cn gim cụng sut hao phớ trờn ng dõy ti in i 100 ln hiu in th t vo hai u ng dõy ti in ti nh mỏy phi tng hay gim bao nhiờu ln ? Cõu 3: Cho mch iờn nh hỡnh v 2.Trong ú: R 1 l mt bin tr; R 2 = 20, l ốn loi 24V 5,76W. Hiu in th U AB luụn khụng i; in tr cỏc dõy ni khụng ỏng k; vụn k cú in tr rt ln. 1. iu chnh R 1 = 5, khi ú ốn sỏng bỡnh thng. a) Tớnh: in tr ca ốn , in tr on mch AB, cng dũng in, s ch ca vụn k v hiu in th U AB . b) So sỏnh cụng sut nhit gia: R 2 v R 1 ; R 2 v ốn . 2. iu chnh bin tr R 1 cụng sut tiờu th in trờn R 1 ln nht. Hóy tớnh R 1 v cụng sut tiờu th in trờn on mch AB khi ú. (coi in tr ca ốn l khụng i) R 1 R 2 A C A + B- Hỡnh 2 A F B F / O Hỡnh 1 A B F F O Hinh v 1 A B R 2 R 1 Hỡnh v 2 V V B 6 8 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1 trong đó R 1 = R 2 = 10 Ω . Hiệu điện thế U AB luôn luôn không đổi và bằng 20V, điện trở các dây nối không đáng kể. 1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính 2. Mắc thêm điện trở R 3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 2 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch. b/ Tính công suất tiêu thụ của điện trở và của đoạn mạch. Câu 2: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ điện thế từ 220V xuống còn 110V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. a) Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Bỏ qua mọi hao phí điện năng qua máy biến thế. b) Có thể dùng máy biến thế trên để biến dổi hiệu điện thế của một ăcquy từ 24V xuống 2,4V được không? Vì sao? Câu 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 12 cm. Thấu kính có tiêu cự 6 cm. a) Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. Cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Câu 4: Xác định nhiệt độ của hỗn hợp nước "3 sôi, 2 lạnh" sau khi có sự cân bằng nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100 0 C và của nước lạnh là 20 0 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Điện năng là gì ? Hãy trình bày các biện pháp tiết kiệm điện năng. Câu 2: a. Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều? ở động cơ điện một chiều đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? b. Động cơ điện một chiều có ưu điểm gì so với dộng cơ nhiệt. Câu 3: Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự. a) Xác định vị trí ảnh S 1 của S qua thấu kính, biết tiêu cự của thấu kính là f = 10cm. b) Người ta đặt thêm sau thấu kính một gương phẳng c) nghiêng với trục chính một góc 450 như hình vẽ. Hãy vẽ hình để xác định vị trí ảnh của điểm sáng S 2 qua hệ thấu kính và gương. Câu 4: Một bóng đèn loại: 6V-6W, một bóng khác loại 6V-7,2W. a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Mắc hai bóng đèn trên nối tiếp với nhau vào 2 điểm có hiệu điện thế 10V thì các đèn sáng như thế nào? Đèn nào sáng hơn? c. Có thể dùng thêm một điện trở R x mắc cùng với 2 bóng đèn trên vào hai điểm có hiệu điện thế 12V để cả 2 đèn đều sáng bình thường được không? Nếu có hãy vẽ sơ đồ minh hoạ và tính giá trị của điện trở R x . B A R 1 R 2 Hình 1 A R 1 R 2 R 3 B Hình 2 Đề 9 Đề 11 ∆ S . F O 45 0 F’ THI TH VO LP 10 - THPT Thi gian lm bi 60 phỳt Câu 1: Phát biểu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. Câu 2: Cho mạch điện nh sơ đồ hình vẽ, trong đó ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể, điện trở của vônkế vô cùng lớn.Hai đầu mạch đợc nối với hiệu điện thế U = 9V. a.Điều chỉnh biến trở để vônkế chỉ 4V thì khi đó ampe kế chỉ 5A. Tính điện trở R 1 của biến trở khi đó b.Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R 2 là bao nhiêu để vônkế chỉ 2V Câu 3: Một vật sáng AB cao 6cm có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính một khoảng 36cm, thấu kính có tiêu cự f = 12cm a.Dựng ảnh A B của vật sáng AB theo đúng tỉ lệ b.Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh Câu 4: a.Khi nào thì có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? b.Trên hình vẽ bên xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A B là ảnh của vật tạo bởi thấu kính. Hãy vẽ và trình bày cách xác định vị trí thấu kính, các tiêu điểm của thấu kinh và nêu tính chất ảnh THI TH VO LP 10 - THPT Thi gian lm bi 60 phỳt Cõu 1: Phỏt biu nh lut ễm v vit h thc biu din nh lut ú? Cõu 2: Mụ t thớ nghim cxtột, t thớ nghim rỳt ra kt lun gỡ? Cõu 3: Cho mch in nh s hỡnh v. Hiu in th hai u on mch khụng i U = 36V; búng ốn loi 6V 9W; R 2 = 12; R b l mt bin tr con chy; cỏc ampe k v dõy ni cú in tr khụng ỏng k. a) Con chy C t v trớ sao cho R AC = 10, khi ú ampe k A 2 ch 0,9A. Tỡm s ch ca ampe k A 1 v tớnh giỏ tr in tr R b b) Búng ốn sỏng nh th no? c) ốn sỏng bỡnh thng thỡ phi di chuyn con chy v phớa no? Vỡ sao? Cõu 4: Mt vt sỏng AB cao 1cm t trc mt thu kớnh phõn k v vuụng gúc vi trc chớnh; A nm trờn trc chớnh v cỏch thu kớnh mt khong 20cm. Tiờu c ca thu kớnh f = 15cm. a) V nh ca vt AB to bi thu kớnh. Nờu tớnh cht ca nh? b) Tớnh khong cỏch t nh n thu kớnh v chiu cao ca nh. V A R R b U x y A B B A 10 A 1 A 2 M N + _ R b A B C R 2 12 Câu 1: a) Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp b) Tại sao khi truyền tải điện năng lại phải dùng đờng dây cao thế? Câu 2: Cho mạch điện nh hình vẽ (Hình 1). Biết R 1 = 10, R 2 =10. R 3 = 20. I A2 = 1A. Hãy tính : a) Điện trở tơng đơng của mạch. b) Cờng độ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 3 . c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và U MN Câu 3: Cho mạch điện nh hình vẽ (Hình 2). : Đ 1 (6V-6W), Đ 2 (24V-12W) U MN = 24V, R b là biến trở, có điện trở toàn phần là 36 a. Tìm điện trở của bóng đền và cờng độ dòng điện của đèn khi đèn sáng bình thờng. b. Khi Đ 1 sáng bình thờng thì biến trở có giá trị bao nhiêu? Độ sáng của Đ 2 thế nào? Câu 4: Vật sáng AB = 1cm dạng mũi tên đặt trớc thấu kính, AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A thuộc trục chính của thấu kính. Cho ảnh AB cùng chiều với AB, AB=3/2AB. a. Vẽ ảnh, nêu tính chất ảnh, loại thấu kính? Giải thích? b. Biết vật đặt cách thấu kính một khoảng d=10cm. Tìm tiêu cự của thấu kính. 1. Hãy xác định chiều dòng điện, các cực của nam châm, chiều đờng sức từ trong các trờng hợp sau. 2. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó: R 1 = 15 ; R 2 = 3; R 3 = 7 ; R 4 = 10, U AB = 35V. a. Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch. b. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở. 3. Cho mạch điện nh hình vẽ: U AB =9V, Đ 1 (3V-1,5W); Đ 2 (6V-6W), R x là biến trở có điện trở toàn phần là 12. a. Nêu ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của bóng đèn b. Tìm vị trí của C để hai đèn sáng bình thờng? c. cho C dịch từ N đến M thì độ sáng của 2 đèn thay đổi thế nào? 4. Đặt vật AB=18cm dạng mũi tên trớc thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) ảnh AB cùng chiều với vật, AB=1/3AB. a. Nêu tính chất ảnh, giải thích; b. khi d= 9cm, vẽ ảnh và tính f; c. Dịch AB lại gần thấu kính 3cm thì ảnh thay đổi thế nào? Tính d và h. R 1 A 3 A 2 A 1 R 3 R 2 M + N - Hình 1 Hình 2 R b Đ 1 Đ 2 M + N - 1 R 2 R 3 R 4 R A B 1 D 2 D x R C M A N B . dụng trong 1 giờ. c. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 22 0V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 1 giờ. Đề 3 A B N S M BA N C D k 1 k 2 R 1 R 2 R 4 R 5 R 3 F r . Trên đèn Đ1 có ghi: 22 0V-100W, trên đèn 2 có ghi: 22 0V-40W. a. So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường. b. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 22 0V thì đèn nào sáng. U MN = 12V, R 1 = 12 ; R 2 = 6Ω; R 3 = 4Ω; R 4 = 10Ω; R 5 = 8Ω. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi: a. k1 mở, k2 đóng. b. k1 đóng, k2 mở. c. k1, k2 đều đóng. d. k1, k2 đều mở.

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w