Teân Lôùp: 8/ Tây Sơn ÔN THI HKII - HOÁ 8 A- LÝ THUYẾT: Câu 1: Phản ứng hoá hợp? Cho vd. Câu 2:Phản ứng phân huỷ? Vd. Câu 3: Hãy so sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. VD Câu 4: Phản ứng oxi hoá -khử? Cho vd. Câu 5: Phản ứng thế? Cho vd Câu 6: Oxit? Phân loại oxit. Cho vd Câu 7: Khái niệm axit ? Cho vd Câu 8: Khái niệm bazơ ? Cho vd Câu 9: Khái niệm muối? Cho vd Câu 10: Sự khử ?, Sự oxi hoá?, Chất khử ?, Chất oxi hoá? Câu 11: Phân biệt sự cháy và sự oxi hoá chậm. Cho vd Câu 12: Khái niệm dung dịch. Cho vd- Khái niệm dung dịch bão hoà- dung dịch chưa bão hoà Câu 13: Khái niệm nồng độ mol dung dịch. Công thức tính Câu 14: Khái niệm nồng độ phần trăm dung dịch. Công thức tính. Câu 15: Khái niệm độ tan của 1 chất trong nước. B- PHÒNG THÍ NGHIỆM: Phần I: Hiện tượng thí nghiệm. Viết PTHH TN1: Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi. TN2: Đốt Phot pho trong không khí và trong khí oxi. TN3: Đốt sắt trong bình khí oxi. TN4 Kẽm tác dụng axit clohidric. TN5 Hiđro khử đồng (II) oxit: TN6: TN7: Natri phản ứng với nước TN8: Canxi oxit phản ứng với nước: TN9: Phần II -Nhận biết: I.1 Nhận biết khí: 1) Nhận ra các khí sau: hiđro, oxi, không khí. Viết PT phản ứng xảy ra (nếu có) 2) Nhận ra các khí sau: I.2: Nhận biết dung dịch- Bằng pp hoá học hãy nhận biết các chất sau đây: Bài 1: H 2 SO 4 , K 2 SO 4 , KOH Bài 2: Ca(OH) 2 , H 3 PO 4 , Na 3 PO 4 Bài 3: Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl. Bài 4: NaOH. H 2 O, H 2 SO 4 C- BÀI TẬP: Phần I- Hoàn thành các phản ứng sau- Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. 1) H 2 + Fe 2 O 3 → Fe + H 2 O 2) C + CuO →Cu + CO 2 3) CO + Fe 2 O 3 → Fe + CO 2 4) CO 2 + Mg →MgO + C. Phần II- Biết CTHH, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất: B1: Tìm khối lượng mol M của hợp chất B2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố B2: Xác định thành phần phần trăm mỗi nguyên tố trong hợp chất. 1 Teân Lôùp: 8/ Tây Sơn Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hoá học có trong hợp chất: Na 2 SO 4 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , K 2 CO 3 , Mg(NO 3 ). Phần III- Bài tập về nồng độ mol và nồng độ phần trăm 1) Tính nồng độ mol các dd sau a) Hoà tan 0,5 mol CaCl 2 trong 2,5 lít dd b) Hoà tan 13,92g K 2 SO 4 trong 4 lít dd 2) Tính khối lượng chất tan có trong các dd sau: a) 1,5 lít dd Na 2 CO 3 0,5M b) 150 ml dd CaCl 2 0,8M 3) Tính thể tích dd pha chế được khi hoà tan: a) 0,9 mol NaCl thành dd NaCl 0,05M b) 147g H 2 SO 4 thành dd H 2 SO 4 2M 4) Tính nồng độ phần trăm của các dd sau: a) Hoà tan 32g đường thành 150g dd b) Hoà tan 25g NaCl vào 120g nước 5) Tính khối lượng và số mol chất tan có trong mỗi dd sau: a) 25g dd MgCl2 4% b) 294 g dd H2SO4 15% 6) Tính khối lượng dd pha chế được khi hoà tan: a) 25g KCl thành dd KCl 10% b) 0,05 mol BaCl2 thành dd BaCl2 5% Phần IV- Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: 1) KOH 4) NaHCO 3 7) SO 3 10) H 3 PO 4 13)KOH 2) BaCl 2 5) P 2 O 5 8) HCl 11) Al(OH) 3 14) CaO 3) Fe 2 (SO 4 ) 3 6) CuO 9) FeCl 3 12) H 2 SO 4 15) Fe(OH) 3 Phần VI- Viết PTHH và phân loại các phản ứng sau: + Chú ý: * FeO: Sắt (II) oxit; Fe 2 O3: sắt (III) oxit; Fe 3 O 4 : Oxit sắt từ * Fe + Axit (HCl, H2SO4) → Muối sắt (II) (FeCl2, FeSO4) + H2 * Kim loại: Mg (II), Al (III), Zn (II), Fe (II) + axit : HCl (axit clohidric), H2SO4 (axit sunfuric) Viết PTHH và phân loại các phản ứng sau: 1) Kali tác dụng với khí oxi 2) Bari tác dụng với khí oxi 3) Canxi tác dụng với khí oxi 4) Natri tác dụng với khí oxi 5) Magie tác dụng với khí oxi 6) Nhôm tác dụng với khí oxi 7) Sắt tác dụng oxi 8) Đồng tác dụng oxi 9) Kẽm tác dụng oxi 10) Cacbon tác dụng oxi 11) Hiđro tác dụng oxi 12) Photpho tác dụng oxi 13) Lưu huỳnh tác dụng oxi 14) Nhiệt phân kaliclorat 15)Nhiệt phân kali permanganat 16) Điện phân nước 17) Khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit 18) Khí hidro tác dụng với thuỷ ngân (II) oxit 2 Teân Lôùp: 8/ Tây Sơn 19) Khí hidro tác dụng với chì (II) oxit 20) Khí hidro tác dụng với sắt (III) oxit 21) Khí hidro tác dụng với sắt từ oxit 22) Khí hidro tác dụng với kẽm oxit 23) Magie tác dụng với axit clohidric 24) Nhôm tác dụng với axit clohidric 245) Kẽm tác dụng với axit clohidric 26) Sắt tác dụng với axit clohidric 27) Magie tác dụng với axit sunfuric 28) Nhôm tác dụng với axit sunfuric 29) Kẽm tác dụng với axit sunfuric 30) Sắt tác dụng với axit sunfuric 31) Kali tác dụng với nước 32) Bari tác dụng với nước 33) Natri tác dụng với nước 34) Canxi tác dụng với nước 35) Kali oxit tác dụng với nước 36) Bari oxit tác dụng với nước 37) Canxi oxit tác dụng với nước 38) Natri oxit tác dụng với nước 39) Điphotpho pentaoxit tác dụng với nước 40) Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước 41) Lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước 42) Cacbon đioxit tác dụng với nước 43) Đinitơ pentaoxit tác dụng với nước * Viết các PTHH biểu diễn những biến hoá sau (có ghi điều kiện phản ứng) : 1) KMnO 4 → O 2 → ZnO → H 2 O →NaOH 2) KClO 3 →O 2 → H2O →Ca(OH) 2 3) KClO3 →O 2 →P 2 O 5 →H 3 PO 4 4)Na → Na 2 O → NaOH 5) Ca →Ca →Ca(OH) 2 VII- BÀI TOÁN : Tính theo PTHH Bài 1: Cho 3,24g nhôm tác dụng axit clohidric dư a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc) c) Nếu dùng thể tích khí hidro trên để khử 8g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt? Bài 3: Đun nóng 24,5g KClO 3 để điều chế khí oxi. a) Tính thể tích khí oxi thu được. (đktc) b) Dùng toàn bộ khí oxi thu được đốt cháy 5,4g Al. Tính khối lượng nhôm oxit sinh ra. Bài 4: Cho 9,75g kẽm tác dụng với dd axit sunfuric dư a) Tính thể tích khí hiđro (đkc)? b) Tính khối lượng muối kẽm sunfat tạo ra? c) Dùng toàn bộ khí hiđro thu được khử 24g sắt (III) oxit. Tính khối lượng các chất rắn thu được sau phản ứng? Bài 5: Cho 7,2 g magie tác dụng với dd axit clohidric dư a)Tính thể tích khí hiđro (đkc)? b) Tính khối lượng muối magie clorua tạo ra? b)Dùng toàn bộ khí hiđro thu được khử 23,2g Oxit sắt từ. Tính khối lượng các chất rắn thu được sau phản ứng? 3 . 1) KMnO 4 → O 2 → ZnO → H 2 O →NaOH 2) KClO 3 →O 2 → H2O →Ca(OH) 2 3) KClO3 →O 2 →P 2 O 5 →H 3 PO 4 4)Na → Na 2 O → NaOH 5) Ca →Ca →Ca(OH) 2 VII- BÀI TOÁN. oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. 1) H 2 + Fe 2 O 3 → Fe + H 2 O 2) C + CuO →Cu + CO 2 3) CO + Fe 2 O 3 → Fe + CO 2 4) CO 2 + Mg →MgO + C. Phần II- Biết CTHH,