Kinh tế ngoại thương 2
CHƯƠNG I : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP I DOANH THU VÀ LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU dân Lưu chuyển hàng hóa xuất nhập kinh tế quốc a Khái niệm lưu chuyển hàng hóa XNK * Lưu chuyển hàng hóa (LCHH) kinh tế quốc dân chuyển giao hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ dùng thông qua mua bán gồm : - Vận động hàng hóa từ SX – TD - Giao nhận hàng hóa đơn vị kinh tế - Mua bán hàng hóa Nó phạm trù gắn liền với lưu thông hàng hóa có khâu - Mua - Dự trữ - Bán * LCHH XNK kinh tế quốc dân chuyển giao hàng hóa XNK từ nơi sản xuất (NK) đến nơi tiêu dùng (XK) thông qua mua bán Đây phạm trù gắn liền với hoạt động ngoại thương Nó bao gồm khâu : Mua, dự trữ, bán * Đặc điểm LCHH XNK : + Quá trình LCHH vượt qua khỏi khuôn khổ quốc gia, trình biểu thông qua công thứ T – H – T T – H : Mua (NK) H – T : Baùn (XK) + ΔT = T’ – T lãi gộp dùng để trang trãi chi phí hoạt động kinh doanh XNK tạo nên lợi nhuận đơn vị + Trong mua bán, doanh nghiệp sử dụng loại ngoại tệ khác nhau, phải quy đổi loại ngoại tệ thích hợp (VND) để hoạch toán trình kinh doanh đánh giá hiệu kinh doanh b Các hình thức LCHH XNK * Theo góc độ Sản Xuất Tiêu Dùng, có : - LCHH trực tiếp từ SX, NK đến TD, XK thông qua đơn vị trung gian Trang - LCHH gián tiếp qua đơn vị KDTM hàng hóa xuất hay nhập đến người tiêu dùng * Theo thành phần LCHH XNK ta có : + LCHH XK : Toàn hàng hóa dịch vụ đem tiêu thụ nước thể tiền bao gồm : * XK hàng hóa hữu hình - HHSX nước tiêu thụ TT nước - HH tái xuất - HHXK chỗ thu ngoại tệ - Hàng hóa hữu hình bán nước đầu tư trực tiếp nước * XK hàng hóa dịch vụ - Giá trị sức LĐ cung ứng cho nước thu ngoại tệ - Giá trị HĐ dịch vụ mà quốc gia cung ứng cho quốc gia khác thu ngoại tệ (bao gồm hoạt động dịch vụ kiều hối, du lịch, dịch vụ cho người nước ngoài, dịch vụ khác) + LCHH NK : Toàn hàng hóa dịch vụ từ nước tiêu thụ nước thể tiền gồm : * Hàng hóa hữu hình - Hàng hóa hữu hình NK mua từ nước - Hàng viện trợ - Hàng hóa nhập chủ đầu tư nước đem góp vốn xí nghiệp có vốn đầu tư nước - Hàng hóa nhập cho gia công để tái sản xuất - Hàng hóa mà Công ty nước đầu tư trực tiếp vào nước tiêu thụ nước * Hàng hóa dịch vụ - Sức lao động nước phải trả lương ngoại tệ - Hoạt động dịch vụ + du lịch quốc tế phủ ta phải toán ngoại tệ * Theo hình thức mua bán - LCHH bán buôn : Là LCHH tổ chức kinh tế với Đặc điểm : - Khối lượng lần bán lớn - Phương thức toán qua ngân hàng - Giá bán buôn - Thực thông qua hợp đồng kinh tế Trang - LCHH bán lẻ hình thức LCHH trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua đại lý, cửa hàng Đặc điểm - Kết thúc trình LCHH, trình TSX xã hội - KLHH lần bán - Thanh toán chủ yếu tiền mặt - Giá bán lẻ - Không cần hợp đồng kinh tế Doanh thu đơn vị XNK Nhìn chung công ty XNK doanh thu bán hàng bao gồm : - Doanh thu bán hàng nước (xuất khẩu) - Doanh thu bán hàng nhập nội địa - Doanh thu hoa hồng thực xuất ủy thác, nhập ủy thác - Doanh thu chênh lệch giá hoạt động tái XK - Doanh thu kinh doanh hàng hóa nội địa (thực chức nội thương) - Doanh thu thực dịch vụ kèm theo bán hàng : Lắp đặt, sửa chữa, kinh doanh vận tải - Doanh thu từ hoạt động đầu tư bên Công ty : từ hoạt động liên doanh, từ hoạt động liên kết (hợp đồng hợp tác kinh doanh) - Doanh thu từ hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu - Doanh thu từ khoản lãi : Lãi gửi tiền ngân hàng, lãi cho bên vay - Doanh thu từ hoạt động cho thuê bất động sản : Như thuê kho bãi, cửa hàng, văn phòng, máy móc trang thiết bị - Các khoản thu từ tiền phạt hợp đồng - Các khoản thu từ nợ xóa thu hồi Những ý xác định doanh thu * Thời điểm để xác định doanh thu người mua chấp nhận đơn toán, không phụ thuộc tiền thu hay chưa * Theo Nghị định Chính phủ 59/CP ban hành ngày 03/10/1996 sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đem biếu tặng cho tiêu dùng nội doanh nghiệp phải hạch toán xác định doanh thu * Việc xuất hàng hóa khỏi kho Công ty, đưa xuống cửa hàng Công ty, không coi hành vi bán hàng, giá trị hàng hóa xuất kho không coi doanh thu bán hàng Trang 3 Dự trữ hàng hóa XNK Dự trữ hàng hóa XK NK vấn đề cần công ty kinh doanh quan tâm Dự trữ hàng hóa không đủ số lượng chủng loại, không đảm bảo chất lượng trình kinh doanh XNK diễn liên tục, ngược lại dự trữ nhiều hàng hóa ứ đọng dẫn đến vòng quay vốn chậm, chi phí kinh doanh XNK tăng a Khái niệm Dự trữ hàng hóa ngoại thương hay gọi dự trữ hàng hóa XNK nội dung quan trọng LCHH ngoại thương nhằm đảm bảo trình XK & NK tiến hành liên tục Nguyên nhân chủ yếu hình thành loại dự trữ nói chung dự trữ ngoại thương nói riêng phân công lao động xã hội Phân công lao động dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất Sản phẩm sản xuất nơi đem bán sử dụng nơi khác, thời gian tiến độ sản xuất sản phẩm không ăn khớp với thời gian & tiến độ sử dụng sản phẩm Từ nguyên nhân để đảm bảo liên tục trình tái sản xuất xã hội đòi hỏi phải tích tụ lại phần sản phẩm hàng hóa giai đoạn vận động từ SX đến TD Dự trữ tích tụ sản phẩm xã hội hàng hóa XNK trng trình vận động từ sản xuất (NK) đến tiêu dùng (XK) Khái niệm vừa kể, chứa đựng nội dung khoa học, khác với quan niệm giản đơn khác, cho dự trữ hàng tồn kho đơn vị XNK * Dự trữ hàng hóa XK bao gồm : - Hàng hóa nằm kho xí nghiệp sản xuất chế biến Công ty XNK chờ tích đủ lô hàng để sản xuất - Hàng hóa thu mua phục vụ cho xuất nằm kho chờ xuất - Hàng hóa đường vận chuyển từ điểm thu mua kho ngoại thương, hàng hóa từ kho ngoại thương cảng, sân bay, nhà ga - Hàng nằm kho cảng,sân bay, nhà ga chờ làm thủ tục xuất - Hàng hóa giao xong lên tàu giao cho người vận tải lấy vận đơn vận tải chứng từ chưa ngân hàng người mua toán chấp nhận toán - Hàng hóa vận chuyển tới nới mua XK theo điều kiện sở giao hàng thuộc nhóm D Trang * Dự trữ hàng hóa nhập bao gồm : - Hàng hóa đường nước nhập theo điều kiện nhóm F C - Hàng hóa nhập theo điều kiện khác làm xong thủ tục toán hàng nhập - Hàng nằm cảng, sân bay chờ làm thủ tục nhập hàng - Hàng hóa đường đến kho kho đơn vị kinh doanh XNK - Hàng hóa đường đến sử dụng nội địa (nhưng chưa người mua toán chấp nhận toán) Lưu ý : Tùy theo điều kiện sở giao hàng, phương thức toán thỏa thuận với khách hàng nước thực xuất nhập mà lượng hàng hóa thời gian dự trữ thay đổi b Phân loại dự trữ hàng hóa XNK Dự trữ bao gồm nhiều loại khác nhau, người ta phân chúng theo tiêu thức kinh tế sau :- vị trí hàng hóa XNK.và công dụng dự trữ * Phân loại theo vị trí hàng hóa XNK Phân loại theo tiêu thức dự trữ chia làm loại : Dự trữ kho dự trữ đường vận chuyển - Dự trữ hàng kho (kho đơn vị vận tải, kho Công ty ngoại thương, kho cửa hàng Công ty) Lượng hàng nhằm để đảm bảo thực đầy đủ, kịp thời hợp đồng xuất thỏa mãn nhu cầu hàngn hập thị trường nội địa - Dự trữ hàng hóa đường : Là dự trữ hàng hóa trình vận động từ nơi mua hàng nơi sản xuất Trong nội địa đến địa điểm thỏa thuận với chủ hàng nước (tùy vào điều kiện sở giao hàng) thực xuất hàng hóa Hàng hóa trình vận động kể từ thời điểm toán hàng nhập hàng giao cho đơn vị nội thương đơn vị sử dụng trực tiếp (người tiêu dùng) Thường thời gian dự trữ hàng hóa đường bao gồm : Thời gian hàng hóa di chuyển phương tiện vận tải, thời gian bốc xếp hàng hóa từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác, thời gian bảo quản hàng hóa bến, bãi kho đơn vị vận tải trước xuất hàng * Phân loại dự trữ theo công dụng trình kinh doanh XNK Dự trữ hàng hóa chia làm loại : Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm dự trữ chuẩn bị Trang + Dự trữ thường xuyên : Dùng để đảm bảo hàng hóa xuất bán (bán XK bán nội địa) tiến hành liên tục hai kỳ mua nối tiếp (mua nội địa để thực XK mua hàng NK để bán nước) Dự trữ thường xuyên tính công thức : D= P xt Nếu D dự trữ thường xuyên phục vụ cho XK : P : Là mức XK hàng hóa ngày đêm t : Thời gian thực hợp đồng xuất bình quân Nếu D dự trữ thường xuyên hàng hóa NK phục vụ xuất bán nội địa : p – mức xuất bình quân ngày đêm t – thời gian lần nhập + Dự trữ bảo hiểm : Do tình hình XK hay NK có nhiều biến động lường trước được, ví dụ : - Thời gian hoàn tất thủ tục XNK dài dự kiến - Thời gian XK sớm dự kiến - Người mua yêu cầu tăng thêm khối lượng hàng xuất - Đối với NK thời gian nhập hàng chậm so với dự kiến hàng nhập Trong trường hợp phải hình thành dự trữ bảo hiểm nhằm đảm bảo thực kế hoạch xuất bán đơn vị sản xuất kinh doanh Thường xác định lượng dự trữ bảo hiểm người ta sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm + Dự trữ chuẩn bị : Dự trữ sử dụng vào việc chuẩn bị hàng hóa trước xuất bán Đối với hàng XK thời gian làm thủ tục xuất hàng : Kiểm nghiệm hàng hóa, làm thủ tục hải quan Đối với hàng nhập phải làm thủ tục nhập, phân loại, đóng gói (đối với hàng nhập dạng rời) thời gian chuẩn bị xác định phương pháp kinh nghiệm Phân loại theo giới hạn dự trữ Thường kinh doanh người ta xác định giới hạn chủ yếu : dự trữ tối đa, dự trữ tối thiểu dự trữ bình quân II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu phân tích: * Nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập phát triển thuận lợi hay giảm sút * Nghiên cứu nhân tố khách quan chủ quan tác động đến hoạt động xuất * Đề xuất giải pháp tăng doanh số xuất Trang Phương pháp phân tích: * Phương pháp thống kê: phương pháp so sánh thay liên hoàn * Phương pháp lô gích biện chứng Những lưu ý phân tích: Để đánh giá tình hình xuất tình hình bán hàng, cần ý: - Phải thực xử lý số liệu trước phân tích - Xác định thời điểm hàng hóa xem bán (thời điểm xuất hàng hay thời điểm khách hàng toán, chấp nhận toán) - Cách tính doanh số bán hay thực phải giống phương pháp tính - Trong trường hợp kinh tế có lạm phát lớn, phải dùng hệ số điều chỉnh doanh thu bán hàng giá gốc để so sánh Nội dung phân tích hoạt động xuất : a Phân tích chung tình hình xuất b Phân tích tình hình ký kết thực hợp đồng xuất c Phân tích tình hình xuất theo mặt hàng chủ lực d Phân tích tình hình xuất theo thị trường e Phân tích tình hình xuất theo phương thức kinh doanh f Phân tích tình hình xuất theo phương thức toán g Phân tích tình hình xuất theo điều kiện thương mại h Phân tích hiệu hoạt động xuất k Các kết luận chung hoạt động xuất Phân tích chung tình hình xuất nội dung cần đưa đánh giá tổng quát chung hoạt động xnk doanh nghiệp, đồng thời nghiên nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu.Sau ví dụ phân tích tình hình xuất công ty X Bảng 1: Tình hình xuất công ty nông sản Long Khánh năm 1998-2001 ĐVT: 1,000 USD Năm Doanh số XK Mức tăng (giảm) Tuyệt đối Tương đối % 7.000 1998 -10,00 -700 6.300 1999 +3,45 +200 6.500 2000 +3,33 +200 6.700 2001 Trang (Nguồn tài liệu báo cáo công ty) Bảng 2: Tình hình thực kế hoạch xuất công ty nông sản Long Khánh năm 2001 ĐVT: 1,000 USD Kỳ KD Kế hoạch Thực Thực So sánh TH KH (p0q0) giá KH (p1q1) Tuyệt đối Tương đối % (p0q1) 2001 7.000 6.900 6.700 -300 95,71 (Nguồn tài liệu báo cáo công ty) Qua số liệu phân tích bảng bảng cho thấy: Trừ năm 1999 doanh số xuất công ty giảm, năm 2000 2001 doanh số xuất tăng mức xuất thấp, chưa đạt doanh số xuất năm 1998 riêng năm 2001 xuất đạt 95,71% so với kế hoạch dự kiến Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng tới doanh số xuất khẩu: P1Q1 = P0Q0 P0Q1 x P1Q1 = 6900 x 6700 = 0.9571 P0Q0 P0Q1 7000 6900 0,9857 x 0,9710 = 0,9571 (p0q1 - q0p0) + (p1q1 –p0 q1) = (p1q1 –p0 q0) (-100) + (-200) = -300 Những số liệu cho ta thấy: + Khối lượng hàng xuất giảm 1,43% so với kế hoạch dự kiến năm 2001; khiến doanh số xuất giảm 100 ngàn USD + Giá xuất bình quân Công ty X năm 2001 giảm 2,90% so với kế hoạch dự kiến khiến doanh số xuất giảm 200 ngàn USD Từ đánh giá ban đầu cho ta thấy cần phải tìm kiếm nhân tố làm cho khối lượng hàng xuất giảm giá xuất bình quân giảm Đặc biệt ý đến nhân tố chủ quan để đề xuất giải pháp gia tăng doanh số xuất Phân tích tình hình ký kết thực hợp đồng xuất Nội dung cuả việc phân tích đánh giá lại tình hình ký kết thực hợp đồng ký Nghiên cứu nhân tố tác động đến khả ký kết thực hợp đồng xuất Trang Tìm kiếm giải pháp để tăng khả ký kết tổ chức tốt việc thực hợp đồng Bảng3 : Phân tích tình hình ký kết thực hợp đồng xuất công ty Phương Lâm năm 2001 ĐVT: 1,000 USD Các loại hợp đồng Ký kết Thực TH so với KH SL GT SL GT SL(%) GT(%) Tự doanh xuất 4.200 4.000 66 95.24 y thác xuất 1.100 1.100 100 100 Gia công xuất 3.500 3.000 80 85.71 Tổng cộng 15 8.800 12 8.100 80 92.05 Nguồn : Báo cáo tổng kết công ty Qua số liệu bảng cho phép đưa nhận xét sau đây: - Số hợp đồng xuất ký năm 2001 15 thực 12 hợp đồng, đạt 80% số hợp đồng ký đạt 92,05% so với gía trị ký - Ở hợp đồng tự doanh công ty X ký hợp đồng, thực hợp đồng với giá trị xuất đạt 95,24% trị giá ký - hợp đồng gia công không thực nên trị giá gia công xuất thực đạt 85,71% so với giá trị ký Các nhân tố ảnh hưởng đến khả ký kết HĐXK: - Công tác tiếp thị yếu khả tiếp cận với thị trường khách hàng hạn chế - Năng lực đàm phán yếu - Tổ chức thực hợp đồng xuất dẫn tới uy tín daonh nghiệp bị giảm sút - Quy mô kinh doanh nhỏ, sở vật chất vốn thiếu trở ngại cho việc mạnh dạn ký kết hợp đồng Các nhân tố ảnh hưởng xấu đến khả thực hợp đồng xuất ký kết: - Nguyên nhân chủ quan: + Tổ chức thu mua sản xuất hàng xuất chưa tốt: không đủ số lượng hàng giao theo hợp đồng quy định + Chất lượng hàng xuất không với quy định hợp đồng Ngoại thương ký + Giao hàng chậm bị từ chối toán - Nguyên nhân khách quan: Trang + Công ty gặp cố bất khả kháng: Nhà nước tạm ngừng cấp giấy phép thực hợp đồng xuất (đối với hàng hoá xuất quản lý giấy phép gạo), hoả hoạn, cấm vận quốc tế… + Bên phía nước đơn phương hủy hợp đồng chịu đền bù thiệt hại + Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, gia công nhập không kịp thời Phân tích tình hình xuất theo mặt hàng chủ lực Đánh giá lại tình hình thực doanh số xuất mặt hàng chủ lực, đưa nhận định thuận lợi khó khăn xuất nhóm hàng Nghiên cứu nhân tố tác động đến xuất mặt hàng tìm kiếm giải pháp cụ thể cho mặt hàng để trì phát triển tốc độ tăng trưởng xuất Bảng 4: Phân tích tình hình xuất mặt hàng Công ty nông sản Đồng Nai ĐVT: 1,000 USD Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 S/s 2001 / 2000 Xuất Khẩu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt Tương (%) (%) đối đối 5=3-1 6=3/1 0,75 -2000 40,00 6.000 48,49 8.000 1.Gạo +1000 133,33 26,67 4.000 18,18 3.000 2.Càphê 90,90 -500 33,33 5.000 33,33 5.500 3.Thủy sản Tổng cộng 16.500 100 15.000 100 -1500 90,91 Nguồn TL: Báo cáo công ty Qua số liệu bảng ta rút nhận xét sau đây: - Doanh số xuất nói chung năm 2001 giảm 9,09% so với năm 2000 ứng với trị giá giảm 1500 ngàn USD Sự giảm doanh số xuất chủ yếu mặt hàng xuất gạo giảm triệu USD đạt 75% so với năm 2000 Và mặt hàng xuất thủy sản giảm 300 ngàn USD 90,91% so với năm 2000 Nguyên nhân giảm doanh số xuất mặt hàng gạo: * Nguyên nhân khách quan: Hai thị trường xuất gạo chủ yếu Công ty Indonesia Philippines giảm nhập để bảo vệ thị trường nội địa nước họ; năm Trang 10 trao cho quy chế MFN Trong số quan trọng Hiệp định thương mại Việt Mỹ Chính Phủ hai nước ký kết 7/2000 Quốc Hội Mỹ thông qua 9/2001 Đây hiệp định đồ sộ mà nội dung dựa tiêu chuẩn quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định có hiệu lực: thuế nhập mặt hàng Việt Nam đưa vào Mỹ giảm bình quân 30-40% Ngoài đưa hàng vào nước công nghiệp phát triển cho Việt Nam hưởng chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) thuế nhập đánh vào hàng hóa Việt Nam thấp (đa số mức thuế nhập =0), trường hợp giá hàng xuất bán cao Ngoài nghiên cứu thị trường xuất cần phân biệt hai khái niệm: thị trường trực tiếp thị trường trung gian: * Thị trường trực tiếp: thị trường mà hàng Việt Nam tiêu thụ trực tiếp Với thị trường giá bán hàng xuất Việt Nam thường cao kèm theo điều kiện chất lương, bao bì mẫu mã xuất yêu cầu cao * Thị trường trung gian: thị trường mua hàng xuất Việt Nam dạng thô, qua chế biến thành phẩm xuất sau qua chế biến không qua chế biến nước người mua, sau tái bán qua nước khác Giá bán qua thị trường thường thấp có khả tiêu thụ với hàng xuất lớn, chất lượng bao bì hàng hóa không đòi hỏi cao Bảng 5: Phân tích tình hình dệt may xuất theo thi trường Donagamex Mặt hàng Năm 2002 Xuất Khẩu Giá trị Tỷ trọng (%) Nhật 7.719.450 78,37 Mỹ 853.498 8,66 EU 798.936 8,11 Đài Loan 335.539 3,40 5.Các nước 143.828 1,46 khác Tổng cộng 9.851.251 100 Năm 2003 Giá trị Tỷ trọng (%) 8.244.896 73,16 2.031.746 18,02 771.271 6,84 41.123 0.36 181.110 1.62 ĐVT: USD Năm 2004 Giá trị Tỷ trọng (%) 5.154.317 45,94 3.442.196 30.68 2.396.529 21.36 0 226.735 2.02 11.270.146 11.219.777 100 100 Nguồn TL: Báo cáo công ty Phân tích tình hình xuất theo phương thức kinh doanh Trang 12 Lưu ý luật thương mại Việt Nam cho phép doanh nghiệp sử dụng nhiều phương thức kinh doanh xuất khac : * Hình thức tư doanh : công ty ký hợp đồng xuất thực vốn Ưu điểm: hình thức tự doanh công ty có khả nâng cao hiệu kinh doanh cách nâng cao chất lượng sản phẩm tinh chế sản phẩm để xuất với giá cao tìm cách để giảm chi phí kinh doanh hàng xuất để thu nhiều lợi nhuận Đối với Công ty lớn chất lượng sản phẩm có uy tín với phương thức tự doanh bảo đảm cho Công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trường Thế giới để trở thành Công ty xuyên quốc gia đa quốc gia thu lợi nhuận mà vốn vô hình nhãn hiệu biểu tượng Công ty ngày tăng cao Hạn chế phương thức kinh doanh: + Chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng + Vốn kinh doanh lớn + Đòi hỏi phải có thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp riêng * Hình thức gia công : bên nước cung cấp NVL, phụ kiện, chí máy móc thiết bị để thuê phía Việt nam làm hàng xuất thông qua hơp đồng gia công phía Việt Nam nhận tiền công làm hàng Ưu điểm hình thức gia công hàng xuất khẩu: giải công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động phổ thông, với doanh nghiệp vừa nhỏ vốn hình thức kinh doanh thích hợp thị trường có sẵn, vốn vật chất phục vụ cho trình kinh doanh bên phía nước ứng trước Nhược điểm hình thức gia công hàng xuất khẩu: hiệu kinh doanh thấp chi phí lương lao động, thuế, khấu hao máy móc, nhà xưởng lời nằm tiền gia công Vốn thấp lại thấp cạnh tranh lớn xí nghiệp may gia công giành hợp đồng khiến cho bên đặt gia công nước ép giá Ngoài ra, hầu hết sản phẩm gia công mang nhãn hiệu bên đặt gia công nênkhả mở rộng thị trường bên khó Một số thị trường lớn Mỹ sử dụng phương thức gia công mà đặt mua hàng với khối lượng lớn * Hình thức xuất ủy thác: công ty có chức xuất trực tiếp nhận ủy thác xuất hàng dùm cho công ty chức ( có không ngành hàng) Hoa hồng dịch vụ ủy thác từ 0% đến 1.5% tùy trường hợp Trang 13 Ưu điểm hình thức kinh doanh giúp cho đơn vị kinh doanh vừa nhỏ có điều kiện xuất nước tăng doanh thu ngoại tệ cho đất nước Và điều kiện thiếu vốn trầm trọng kinh doanh đầy rủi ro công ty kinh doanh thông qua việc nhận xuất khẩu, nhập uỷ thác có thêm thu nhập, mà rủi ro đầu vào đầu trình kinh doanh xuất bên phía uỷ thác lo, đơn vị nhân uỷ thác chủ yếu đứng tên danh nghóa hợp đồng L/C… Nhược điểm hình thức kinh doanh này: nhiều doanh nghiệp Nhà nước cho tư nhân núp bóng xuất uỷ thác không trường hợp trốn thuế, lậu thuế xảy Nhiều đơn vị xuất uỷ thác kê khai hàng tự doanh để nâng cao thành tích hoạt động với cấp đạt kim ngạch xuất cao (một số Công ty thu hút nhận uỷ thác để lấy doanh số cách quy định phí uỷ thác 0%) Ngoài đơn vị nhận quản lý trình thực hợp đồng xuất khẩu, nhập không tốt dẫn đến tượng bên uỷ thác nợ thuế Hải quan tranh chấp hợp đồng Ngoại thương ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Công ty nhận uỷ thác Trong tiến trình mở cửa kinh tế hội nhập, Nhà nước cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phép xuất trực tiếp, thêm vào việc hình thành công ty kinh doanh dịch vụ thuê khai Hải quan hình thức xuất uỷ thác ngày giảm vai trò * Hình thức kinh doanh chuyển khẩu: doanh nghiệp mua hàng từ nước đem bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập hàng hóa vào Việt Nam, không làm thủ tục xuất từ Việt Nam Hình thức kinh doanh chuyển bao gồm dạng sau: + Hình thức vận chuyển thẳng từ nước xuất đến nước nhập không qua Việt Nam + Hàng hóa vận chuyển đến Việt Nam không làm thủ tục nhập vào Việt Nam mà tới nước nhập +Hàng hoá vận vhuyển tới Việt Nam tạm thời đưa vào kho ngoại quan vận chuyển tới nước nhập khẩu, không làm thủ tục nhập vào Việt Nam Ưu điểm hình thức kinh doanh chuyển khẩu: Nếu khéo biết cách phối hợp doanh nghiệp kinh doanh chuyển không cần bỏ vốn mà kiếm lợi nhuận thông qua hưởng chênh lệch giá bán giá mua hàng Trang 14 Hạn chế: Đây phương thức kinh doanh có thủ tục toán phức tạp: sử dụng loại L/C giáp lưng (back to back L/C); L/C chuyển nhượng (Transferable)nếu doanh nghiệp kinh nghiệm kinh doanh quốc tế rủi ro sử dụng phương thức kinh doanh chuyển cao * Hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất: tương tự doanh nghiệp mua hàng từ nước đem bán cho nước khác, có làm thủ tục nhập hàng hóa vào Việt Nam, làm thủ tục xuất mà không qua giai đoạn chế biến khác ( thời gian lưu chuyển cho phép 60 ngày) Việc gia công cho nước (nhập nguyên liệu, giao thành phẩm) không coi kinh doanh theo hình thức tạm nhập, tái xuất Mọi hình thức tạm nhập mục đích dự hội chợ, triển lãm, sửa chũa máy móc, phương tiện theo quy định hợp đồng hợp tác đầu tư, liên doanh sản xuất… để tái xuất không coi hình thức tạm nhập tái xuất Cả hai hình thức kinh doanh chuyển tạm nhập để tái xuất hình thức buôn bán trung gian: mua rẻ nơi để bán đắt nơi khác để kiếm lời thông qua chênh lệch giá Đây hình thức mua bán phổ biến khu vực: Hồng KÔng, Singapore, Đài Loan… có đề cập Ưu điểm lớn hình thức kinh doanh biết sử dụng khéo léo hình thức toán thư tín dụng giáp lưng thư tín dụng chuyển nhượng người kinh doanh trung gian không cần bỏ vốn có khả kiếm lời Nhưng muốn thực kinh doanh hình thức đòi hỏi phải có kiến thức kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thục, am hiểu thị trường quốc tế quan hệ trị kinh tế nước sâu sắc Mặc dù có quy chế Bộ Thương mại kinh doanh chuyển tạm nhập tái xuất trình độ uy tín kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam có hạn, hai hình thức kinh doanh Việt Nam chưa áp dụng phổ biến Tùy theo phương thức có ưu nhược điểm khác nhau, tùy tình hình doanh nghiệp, tình hình mặt hàng để phân tích cụ thể Bảng 6: Phân tích tình hình xuất theo phương thức kinh doanh Công ty may Đồng Hòa ĐVT: 1,000 USD Các hình thức KD Năm 2000 xuất Giá trị Tỷ trọng % A Năm 2001 Giá trị Tỷ trọng % SS năm 2001 với năm 2000 Tuyệt đối Tương đối % 5=3-1 6=3/1 Trang 15 Xuất tự doanh Gia công xuất Tạm nhập tái xuất Xuất uỷ thác Tổng soá 5.000 33,33 6.000 60,00 +1.000 120 5.000 33,33 2.000 20,00 -3.000 40 1.000 6,67 500 5,00 -500 50 4.000 26,67 1.500 15,00 -2.500 37,5 15.000 100 10.000 100 -5.000 66,66 Nguồn: Báo cáo công ty Qua số liệu bảng cho ta nhận xét sau: - Doanh số xuất Công ty Đồng Hòa Đông năm 2001 giảm mạnh so với năm 2000: 66,66% giảm triệu USD - Chỉ có hình thức tự doanh Công ty doanh số gia tăng đến 120% so với năm 2000 triệu USD Xuất tự doanh trở thành phương thức kinh doanh chủ lực Công ty chiếm 60% tổng daonh dố xuất năm 2001 Đẩy mạnh yếu tố tự doanh nỗ lực Công ty đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, , tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường đồng thời với việc nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm - Xuất uỷ thác Công ty năm 2001 giảm mạnh, 37,5% so với năm 2000 Sự giảm sút chủ yếu nguyên nhân khách quan: Nhà nước cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền nhập mặt hàng, nhiều khách hàng Công ty may Đồng Hòa chuyển sang xuất trực tiếp - Xuất gia công giảm mạnh so với năm 2000 triệu USD, 40% Nguyên nhân giảm mạnh do:Khách quan: Các doanh nghiệp gặp khó khăn sau vụ khủng bố nước Mỹ 11/9/2001 kéo theo suy thoái kinh tế diện rộng, sức mua giảm, khả đặt hàng thấp.Nguyên nhân chủ quan: Công ty chưa nỗ lực tìm biện pháp để kiếm thêm khách hàng đặt gia công; chưa tổ chức tốt việc thực hợp đồng khiến số khách hàng không đặt thêm hợp đồng Ở phương thức tạm nhập tái xuất khẩu: doanh số giảm chủ yếu công tác tiếp thị hạn chế, nắm thông tin thị trường yếu nên khách hàng ít, không ổn định Tóm lại, nỗ lực công ty Đồng Hòa đẩy mạnh xuất tự doanh nỗ lực trì thực nhiều phương thức kinh doanh nhằm ổn định xuất điều kiện kinh tế khó khăn ưu điểm lớn, để ngăn chặn giảm sút doanh số phục hồi tốc độ tăng trưởng xuất Công ty cần đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để tìm kiếm khách hàng; tổ chức tốt việc thưc hợp đồng gia công Trang 16 Phân tích tình hình xuất theo phương thức toán Đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động xuất theo phương thức toán mà đơn vị thực Lưu ý có phương thức toán saU : - Phương thức toán chuyển tiền M/T,T/T - Phương thức toán nhờ thu D/A, D/P - Phương thức toán đổi chứng từ trả tiền.CAD - Phương thức toán tín dụng chứng từ L/C Tùy theo phương thức mà đơn vị áp dụng để phân tích cụ thể đề xuất phương thức tiện lợi an toàn Bảng 7: Phân tích tình hình xuất theo phương thức toán Công ty Tâm Đức , Đồng Nai ĐVT: USD Các hình thức Năm 200 KD xuất Giá trị Năm 2001 Tỷ trọng Giá trị % Tỷ % SS năm 2001 với năm 2000 trọng Tuyệt đối Tương đối % L/C 1.683.656 56,66 2.503.404 63,28 T/T 1.051.074 34,75 1.116.269 28,22 D/P 276.028 9,13 318.879 8,06 CAD 13.986 0,46 17.456 0,44 Tổng số 15.000 100 10.000 100 5=3-1 6=3/1 Nguồn: Báo cáo công ty Phân tích tình hình xuất theo điều kiện thương mại Mục tiêu phân tích: Tìm hiểu đánh giá điều kiện thương mại công ty áp dụng ký kết hợp đồng xuất Nghiên cứu nhân tố tác động đến tình hình vận dụng điều kiện Incoterms tường lai ảnh hưởng đến khả xuất công ty đề xuất điều kiện thuận lợi Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điều kiện thương mại (Incoterms) doanh nghiệp xuất nhập khẩu: * Nhân tố khách quan: Trang 17 + Thói quen sử dụng điều kiện thương mại + Phương thức kinh doanh mà đối tác nước lựa chọn: trực tiếp hay chuyển (buôn bán trung gian) + Khối lượng hàng hoá giao dịch nhỏ hay lớn + Hàng hoá chuyên chở container hay khong * Nhân tố chủ quan: + Phụ thuộc vào trình độ am hiểu Incoterms + Phụ thuộc vào lực kinh doanh: khả tài chính, chất lượng hàng hóa, mức độ độc quyền sản phẩm cung cấp + Phụ thuộc vào lực đàm phán + Phụ thuộc vào lực tổ chức thực hợp đồng ngoại thương: khả ký hợp đồng thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm cho hàng hóa, khả làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu… + Phụ thuộc vao lực tổ chức, phân phối sản phẩm xuất Những giải pháp nâng cao hiệu lựa chọn điều kiện thương mại quốc tế: + Nâng cao hiểu biết Incoterms tập quán thương mại quốc tế khác + Nâng cao lực kinh doanh: lực đàm phán, nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa, làm thủ tục Hải quan + Xây dựng chiến lược Marketing, chiến lược tiếp cận với thị trường để mở khả phân phối; bán hàng nơi đến (selling in) để sử dụng điều kiện thương mại nhóm D + Lựa chọn điều kiện thương mại cho bên phía Việt Nam giành quyền thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa Việc vừa giúp cho nhà xuất Việt Nam chủ động kinh doanh xuất khẩu, thu ngoại tệ nhiều hơn, vừa tạo điều kiện thu lợi nhuận cao * Kết luận chung tình hình kinh doanh xuất doanh nghiệp: Mục tiêu nội dung này: - Tổng kết lại nội dung phân tích mục tình hình xuất để nêu rõ: Điểm mạnh; điểm yếu; hội thách thức hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp chiến lược để gia tăng doanh số xuất khẩu: + Phát huy điểm mạnh để tận dụng hội + Khắc phục điểm yếu để ngăn chặn, loại bỏ nguy Bảng 8: Phân tích tình hình xuất theo điều kiện thương mại Công ty Cổ Phần May Đồng Nai Trang 18 ĐVT: USD Các hình thức Năm 2002 Năm 2003 KD xuất Giá trị Tỷ trọng Giá trị % Tỷ % SS năm 2003 với năm 2002 trọng Tuyệt đối Tương đối % FOB 6.400.654 64.97 8.407.370 74,55 EXW 3.450.597 35.03 2.869.777 25.45 Tổng số 9.851.251 100 11.277.147 100 5=3-1 6=3/1 Nguồn: Báo cáo công ty Phân tích hiệu hoạt động xuất Đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động xuất doanh nghiệp đạt năm Đưa số thành tựu lợi nhuận, vế giải công ăn việc làm, đóng góp cho môi trường cho cộng đồng Dự báo hội thách thức tương lai đề xuất giải pháp cụ thể để doanh nghiệp thành công Trang 19 CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP I PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP Mục đích phân tích : * Đánh giá xác tình hình thực hợp đồng nhập * Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng nhập doanh nghiệp đưa giải pháp mhằn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trình nhập Nội dung phân tích : Tương tự qui trình phân tích hoạt động xuất doanh nghiệp, phân tích theo bước sau : a Phân tích tình hình nhập theo doanh số tốc độ b Phân tích tình hình ký kết thực hợp đồng nhập c Phân tích tình hình nhập theo mặt hàng chủ lực d Phân tích tình hình nhập theo thị trường e Phân tích tình hình nk theo phương thức kinh doanh nhập f Phân tích tình hình nhập theo phương thức toán g Phân tích tình hình nhập theo điều kiện thương mại k Các kết luận chung hoạt động nhập (dựa vào bảng, phần tài liệu để phân tích) II CHI PHÍ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp khác kinh tế, chi phí cho hoạt động kinh doanh bao gồm loại khoản mục chi phí khoản mục kinh doanh thương m nêu Tuy nhiên hoạt động xuất nhập nằm lónh vực lưu thông hàng hóa, chi phí cuả thực chất chi phí lưu thông thể qua khoản mục chủ yếu chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghieäp Trang 20 ... (%) 8 .24 4.896 73,16 2. 031.746 18, 02 771 .27 1 6,84 41. 123 0.36 181.110 1. 62 ĐVT: USD Năm 20 04 Giá trị Tỷ trọng (%) 5.154.317 45,94 3.4 42. 196 30.68 2. 396. 529 21 .36 0 22 6.735 2. 02 11 .27 0.146 11 .21 9.777... Năm 20 0 KD xuất Giá trị Năm 20 01 Tỷ trọng Giá trị % Tỷ % SS năm 20 01 với năm 20 00 trọng Tuyệt đối Tương ñoái % L/C 1.683.656 56,66 2. 503.404 63 ,28 T/T 1.051.074 34,75 1.116 .26 9 28 ,22 D/P 27 6. 028 ... thức kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thục, am hiểu thị trường quốc tế quan hệ trị kinh tế nước sâu sắc Mặc dù có quy chế Bộ Thương mại kinh doanh chuyển tạm nhập tái xuất trình độ uy tín kinh