Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường (Đại học Ngoại thương). Sau khi học xong bày này sinh viên sẽ trình bày được các khái niệm, ý nghĩa và cách tính độ co dãn của cầu; chỉ ra được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với doanh thu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng!
Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường BÀI 2: CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Nội dung Mục tiêu Trong này, người học tiếp cận nội dung: Các khái niệm cầu, lượng cầu, cung, lượng cung quy luật cung – cầu Các nhân tố tác động đến cầu đến cung Phân biệt di chuyển đường cầu (đường cung) với dịch chuyển đường cầu (đường cung) Các khái niệm, ý nghĩa cách tính độ co dãn cầu Chỉ mối quan hệ độ co dãn cầu theo giá với thay đổi doanh thu giá hàng hóa thay đổi Các tác động sách quy định giá (giá trần/giá sàn) sách thuế/trợ cấp đến thị trường KTE201_Bai2_v1.0018112206 Giúp người học giải thích khái niệm, vấn đề cung cầu, yếu tố tác động đến cung cầu cân bằng thị trường Sau học này, người học trình bày khái niệm, ý nghĩa cách tính độ co dãn cầu Chỉ mối quan hệ độ co dãn cầu theo giá với doanh thu Ngồi ra, người học xem xét tác động sách giá (giá trần/giá sàn) sách thuế/trợ cấp đến thị trường từng loại hàng hóa Hướng dẫn học Đọc giảng trước lúc nghe giảng Sử dụng tốt phương pháp công cụ kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số hình học lớp 12) để phân tích nghiên cứu học Thực hành thường xuyên liên tục tập vận dụng để hiểu lý thuyết tập thực hành Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường rong hoạt động mua – bán, kinh doanh hàng ngày có đối tượng người mua người bán Người mua bao gồm người tiêu dùng (mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sử dụng) hãng (thuê mua vốn, lao động, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh) Người bán bao gồm hãng (bán hàng hóa, dịch vụ); người lao động (cung ứng sức lao động); chủ sở hữu nguồn lực như: đất đai, ruộng vườn, nguyên liệu sản xuất Như vậy, có nghĩa hầu hết cá nhân hãng người bán đồng thời người mua chúng ta coi họ người mua họ mua thứ gì người bán họ bán thứ gì Bài giới thiệu cho người đọc kiến thức thị trường, cung cầu, hình thành giá sản lượng cân bằng thị trường Bên cạnh đó, nội dung đề cập đến số công cụ can thiệp Chính phủ vào thị trường tác động chúng đến thị trường T Thị trường Khái niệm Thị trường thuật ngữ xuất từ lâu chúng ta thường xuyên nhắc tới khía cạnh kinh tế Khái niệm thị trường đa dạng, quan điểm khác nhau, trường phái khác có cách tiếp cận khác Gegory Mankiw (2003) lại đưa khái niệm đơn giản: “Thị trường tập hợp nhóm người bán người mua hàng hóa dịch vụ định” S.Pindyck Rubinfeld (2005), khái niệm thị trường hiểu theo nghĩa tương tự: “Thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn dẫn đến khả trao đổi” Có nhiều quan điểm khác nhìn nhận thị trường, cứ vào quan điểm dựa thực tế chúng ta thống chung khái niệm thị trường sau: “Thị trường tập hợp dàn xếp mà thơng qua những người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ” Thị trường không thiết phải địa điểm cụ thể bị giới hạn không gian cụ thể mà thỏa thuận người mua người bán Nơi có thỏa thuận người mua người bán để mua bán hàng hóa, dịch vụ thì nơi có thị trường Do đó, thị trường quán cà phê, chợ, ký kết hợp đồng mua bán, chợ trái cây, tiệm cắt tóc, quán ăn, số thị trường lại vận hành thông qua trung gian thị trường chứng khoán, thị trường vô hình thương mại điện tử (ebay.com) Hình thức thị trường khác thị trường có chức kinh tế điều tiết kinh tế: Xác lập mức giá số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà tại người mua muốn mua người bán muốn bán Giá số lượng hàng hóa hay dịch vụ mua bán thị trường thường song hành với Ứng với mức giá định, số lượng hàng hóa định mua bán Trên thị trường tồn tại quy luật kinh tế như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật giá Những quy luật tác động, hạn chế thúc đẩy tạo thành tập hợp mối quan hệ hết sức phức tạp Giá thị trường (P): Mối quan hệ thị trường mối quan hệ cung, cầu – hàng tiền biểu thông qua giá cả, mối quan hệ thay đổi tác động đến giá KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường thị trường Giá hàng hóa phản ánh lợi ích kinh tế, tiêu chuẩn để doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, giá biểu tổng hợp quan hệ kinh tế lớn quan hệ cung – cầu, quan hệ tích lũy – tiêu dùng, quan hệ – nước Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá giá thị trường, mức giá dễ dàng tìm thấy hàng ngày tin kinh tế ví dụ giá sản phẩm lúa mỳ, ngơ, hay vàng… Cịn thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, hãng định mức giá khác cho sản phẩm Điều xảy hãng chinh phục nhóm khách hàng từ đối thủ cạnh tranh nhóm khách hàng trung thành số sản phẩm mà họ ưa thích, hãng định giá cao so với sản phẩm loại hãng khác Phân loại thị trường Như chúng ta thấy, thị trường tạo nên người bán người mua đồng thời thị trường riêng biệt có đặc điểm khác Dựa vào tiêu chí, tiêu thức khác như: phạm vi địa lý, đối tượng hàng hóa trao đổi, mức độ cạnh tranh… mà người ta phân loại thị trường sau: Các cứ tiêu thức phân loại thị trường: o Số lượng người mua người bán; o Loại hình sản phẩm sản xuất bán; o Sức mạnh thị trường người mua người bán; o Các trở ngại việc gia nhập thị trường; o Hình thức cạnh tranh giá phi giá Phân loại thị trường dựa theo mức độ cạnh tranh: Trên thị trường này, có khác số lượng người bán, người mua, tính chất hàng hóa dịch vụ trao đổi từ dẫn tới khác sức cạnh tranh – sức mạnh thị trường o Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy): Đây thị trường có nhiều người mua nhiều người bán, trao đổi loại sản phẩm đồng nhất, thông tin thị trường người bán người mua nắm rõ họ khơng có quyền định đến mức sản lượng hàng hóa trao đổi thị trường o Thị trường độc quyền túy (độc quyền mua độc quyền bán): Chỉ có người mua nhiều người bán chỉ có người bán nhiều người mua o Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: Bao gờm cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đoàn Phân chia theo đối tượng hàng hóa hay dịch vụ trao đổi: Phân chia theo đối tượng trao đổi phân chia theo loại hàng hóa hay dịch vụ trao đổi, ví dụ như: thị trường gạo, thị trường bất động sản, thị trường dịch vụ viễn thông, thị trường dịch vụ vận tải, thị trường chứng khoán… Phân chia theo phạm vi, quy mô thị trường: thị trường địa phương, thị trường nước, thị trường quốc tế… KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Ngoài nhiều cách phân chia thị trường theo tiêu chí khác khác như: mức độ tập trung, tính tiềm tập khách hàng… Việc phân loại thị trường quan trọng hãng phải xác định đâu đối thủ cạnh tranh thực tế tiềm tàng sản phẩm mà hãng bán bán Bên cạnh đó, hãng cần nắm rõ nhược điểm sản phẩm, định vị phạm vi địa lý thị trường mình kinh doanh để có sách giá, chiến lược quảng cáo định đầu tư vốn cho phù hợp Cầu hàng hóa dịch vụ Khái niệm cầu luật cầu Cầu (D) số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua muốn mua có khả mua tại mức giá khác khoảng thời gian định, yếu tố khác không đổi Vậy, thiếu hai yếu tố muốn mua có khả mua thì không tồn tại cầu Muốn mua biểu thị nhu cầu người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Có khả mua biểu thị khả toán Cầu Cầu hoa khác nhu cầu, nhu cầu những mong muốn, sở thích người tiêu dùng, khơng có khả tốn Nhu cầu người vơ tận Chẳng hạn sinh viên tranh thủ ngày nghỉ lễ muốn vào thành phố Đà Nẵng bằng máy bay để thăm họ hàng khơng có đủ tiền để mua vé máy bay, vì cầu sinh viên vé máy bay Ngồi ra, phân tích cầu người tiêu dùng chúng ta phải ứng vào khơng gian thời gian cụ thể Ví dụ, cầu phở buổi sáng khác với buổi trưa Trong thực tế người ta hay nói đến cầu thị trường thay vì cầu cá nhân tượng kinh tế thường dự đốn hành vi đám đơng chứ cá thể Lượng cầu (QD): số lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua sẵn sàng mua tại mức giá cho khoảng thời gian định Nhu cầu mong muốn, sở thích người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, khơng có khả tốn Biểu cầu: bảng chỉ số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng có khả mua mức khác thời gian định (Ceteris Paribus) Ví dụ: Bảng 2.1 Cầu cà phê thị trường X tháng KTE201_Bai2_v1.0018112206 Giá ($/tấn) Lượng (tấn) 45 670 44 680 43 690 42 700 41 710 40 720 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Luật cầu: Số lượng hàng hóa cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hóa giảm xuống ngược lại, giả định yếu tố khác không đổi Giá tăng thì lượng cầu giảm: P QD Giá giảm thì lượng cầu tăng: P QD Vì lại có luật cầu? Lý phần lớn loại hàng hóa có khả thay loại hàng hóa khác chủng loại Ví dụ: Mỗi que kem Tràng Tiền giá 5000 đồng/que, sinh viên tên An ăn lúc que cho thỏa thích, chi phí đầu vào tăng nên nhà quản lý hãng kem định tăng giá que kem lên 7000 đồng/que, tâm lý bị chi phối khả toán nên sinh viên giảm tiêu dùng xuống cịn que chuyển sang mua kem hãng Merino với giá rẻ Hình 2.1 Hàng hóa Giffen Hầu hết loại hàng hóa (dịch vụ) thị trường tn theo luật cầu, chỉ có số hàng hóa khơng tn theo luật cầu, ngược với luật cầu, gọi hàng hóa Giffen Hàng hóa Giffen: Do nhà thống kê kinh tế học Sir Rober Giffen (1837–1910) người Anh đưa Hàng hóa gọi Giffen mà tác động thu nhập đủ lớn để làm lượng cầu giảm giá giảm Điều có nghĩa đường cầu dốc lên (như đường cung) Trường hợp xảy quan tâm thực tế Ví dụ: Lũ lụt bị cô lập dẫn đến giá lương thực, thực phẩm tăng cầu mặt hàng không giảm mà lại tăng Phương trình đồ thị đường cầu Giả định yếu tố khác khơng đổi chỉ có mối quan hệ giá lượng cầu, chúng ta xây dựng hàm cầu tuyến tính có dạng đơn giản: Qx = f(Px) Dạng hàm cầu tuyến tính là: QD = a – bP Hàm cầu ngược: P = (a/b) – (1/b)QD Trong đó: a b tham số, a > b ≥ Tham số chặn a cho biết giá trị QD biến P có giá trị bằng Các tham số b gọi hệ số góc: Chúng đo ảnh hưởng lượng cầu biến P thay đổi, yếu tố khác giữ nguyên Ví dụ, hệ số góc b đo thay đổi lượng cầu giá thay đổi đơn vị, có nghĩa b = QD/P Như nhấn mạnh trên, QD P tỉ lệ nghịch, b có giá trị âm vì QD P trái dấu KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Lưu ý: Ký hiệu có nghĩa ”sự biến động trong” Vậy lượng cầu tăng (giảm) thì QD số dương (âm) Tương tự vậy, giá tăng (giảm) thì P số dương (âm) Nói chung, thương số Y/X đo lường thay đổi Y X thay đổi đơn vị Đường cầu: đường biểu diễn mối quan hệ lượng cầu giá Các điểm nằm đường cầu cho biết lượng cầu người mua mức giá định Hình 2.2 Đồ thị đường cầu Theo quy ước trục tung biểu thị giá cả, trục hoành biểu thị sản lượng, ta xây dựng đường cầu D (xem hình 2.2) Với tham số b > 0, đồ thị đường cầu đường dốc xuống phía phải, có độ dốc âm Độ dốc đường cầu thường xác định bằng công thức: P 1 P(Q) Q b Q(P) Cầu thị trường: Bằng tổng mức cầu cá nhân (từ cầu cá nhân ta suy cầu thị trường) Đường cầu thị trường xác định bằng cách cộng theo chiều ngang (trục hoành) lượng cầu cá nhân tương ứng tại mức giá Do đó, độ dốc đường cầu thị trường thường thoải đường cầu cá nhân Hình 2.3 cho thấy đường cầu thị trường bằng tổng đường cầu A B cộng lại theo chiều ngang Hình 2.3 Cầu cá nhân cầu thị truờng KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Các yếu tố tác động đến cầu Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác mà yếu tố tác động đến cầu khác Sau số yếu tố tác động đến cầu phổ biến: Thu nhập người tiêu dùng: Xem xét loại hàng hóa (xa xỉ, cao cấp, thiết yếu thứ cấp) Thu nhập yếu tố quan trọng định mua gì người tiêu dùng vì thu nhập định khả mua người tiêu dùng Nếu thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao loại hàng hóa tất yếu tố khác khơng đổi, ta gọi hàng hóa hàng hóa thơng thường Trong hàng hóa thơng thường lại có hàng hóa thiết yếu hàng hóa xa xỉ Hàng hóa thiết yếu hàng hóa cầu nhiều thu nhập tăng lên tăng cầu tương đối nhỏ xấp xỉ tăng thu nhập Có số loại hàng hóa dịch vụ mà yếu tố khác không đổi, thu nhập tăng làm giảm cầu tiêu dùng Loại hàng hóa gọi hàng hóa thứ cấp Đối với loại hàng hóa này, thu nhập tăng khiến người tiêu dùng có cầu đi, thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên Khi xét loại hàng hóa hàng hóa xa xỉ, thơng thường hay thứ cấp người ta thường xác định tại không gian, thời gian cụ thể Một loại hàng hóa vừa hàng hóa thơng thường vừa hàng hóa thứ thấp Cùng với gia tăng thu nhập người tiêu dùng theo thời gian, hàng hóa, dịch vụ hàng bình thường hơm trở thành hàng thứ cấp tương lai Hình 2.4 Cầu hàng hóa thơng thường hàng hóa thứ cấp thu nhập người tiêu dùng tăng Hàng hóa liên quan tiêu dùng: gờm hàng hóa thay hàng hóa bổ sung o Hàng hóa thay thế: loại hàng hóa thỏa mãn nhu cầu (nhưng mức độ thỏa mãn khác nhau) Thơng thường, hàng hóa thay loại hàng hóa cơng dụng chức nên người tiêu dùng chuyển từ mặt hàng sang mặt hàng khác giá mặt hàng thay đổi Nếu yếu tố khác không đổi, cầu loại hàng hóa giảm (tăng) giá mặt hàng hóa thay giảm (tăng), ví dụ như: chè cà phê, rau muống rau cải, nước chanh nước cam KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường o Hàng hóa bổ sung: hàng hóa sử dụng song hành với để bổ sung cho nhằm thỏa mãn nhu cầu định Nếu yếu tố khác khơng đổi, cầu loại hàng hóa giảm (tăng) giá hàng hóa bổ sung tăng (giảm), ví dụ như: chè Lipton chanh, giày trái giày phải, bếp ga bình ga Số lượng người tiêu dùng hay quy mô thị trường yếu tố quan trọng xác định lượng tiêu dùng tiềm Thị trường nhiều người tiêu dùng thì cầu tăng ngược lại Chẳng hạn mặt hàng tiêu dùng hầu hết người dân mặt hàng thiết yếu nên số lượng người mua thị trường mặt hàng lớn, vì cầu mặt hàng lớn Ngược lại, có mặt hàng chỉ phục vụ cho nhóm người tiêu dùng như: rượu ngoại, nước hoa, nữ trang cao cấp, kính cận thị số lượng người tiêu dùng mặt hàng tương đối nên cầu mặt hàng thấp Dân số nơi tồn tại thị trường yếu tố quan trọng định quy mô thị trường Cùng với gia tăng dân số, cầu hầu hết loại hàng hóa gia tăng Các sách kinh tế Chính phủ: Thuế đánh vào người tiêu dùng thì cầu giảm, Chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu tăng… Kỳ vọng thu nhập kỳ vọng giá cả: Thực tiễn thời gian qua Chính phủ dự định cho nhập xe ô tô cũ cho thấy nhiều người tiêu dùng kỳ vọng “chờ đợi” để mua ô tô với giá rẻ cầu ô tô sản xuất nước tạm thời giảm xuống Kỳ vọng người tiêu dùng ảnh hưởng đến định mua hàng hóa dịch vụ họ Cụ thể hơn, kỳ vọng người tiêu dùng giá tương lai loại hàng hóa làm thay đổi định mua hàng hóa thời điểm tại họ Nếu người tiêu dùng kỳ vọng giá tăng tương lai, cầu tại tăng lên Ngược lại, kỳ vọng giá giảm tương lai làm sức mua tại chững lại, cầu tại giảm xuống Ví dụ ngành cơng nghiệp ô tô, vài tháng trước tung mẫu xe thị trường, nhà sản xuất thường thông báo giá mẫu xe năm sau tăng để kích thích cầu mua xe năm Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt, quảng cáo… Thị hiếu ý thích người Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua Thị hiếu thường khó quan sát nhà kinh tế thường giả định thị hiếu không phụ thuộc vào giá hàng hóa thu nhập người tiêu dùng Thị hiếu phụ thuộc vào nhân tố như: tập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi, giới tính, tơn giáo Thị hiếu thay đổi theo thời gian chịu ảnh hưởng lớn quảng cáo Người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua hàng hóa có nhãn mác tiếng quảng cáo nhiều Thay đổi thị hiếu người tiêu dùng làm thay đổi cầu hàng hóa dịch vụ Khi biến khác không đổi, thị hiếu người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tăng làm cầu tăng sở thích người tiêu dùng giảm dẫn đến giảm cầu Các nhân tố khác: bao gồm môi trường tự nhiên, kiện mang tính thời sự… Sự thay đổi cầu hàng hóa, dịch vụ cịn phụ thuộc vào số yếu tố khác như: yếu tố thuộc tự nhiên (thời tiết, khí hậu) hay yếu tố mà chúng ta khơng thể dự đốn trước Ví dụ, cầu dịch vụ lại bằng máy bay đột ngột suy giảm sau KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường xảy kiện ngày 11 tháng năm 2001 tại New York (Mỹ) hay cầu thịt gà giảm mạnh xảy dịch bệnh cúm gà nước châu Á có Việt Nam Khi thời tiết lạnh băng giá, cầu chăn gối, ga đệm, lò sưởi, chăn điện tăng trời nắng nóng cầu quạt, điều hịa nhiệt độ, tủ lạnh tăng mạnh Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu Sự di chuyển (trượt dọc) đường cầu: thay đổi lượng cầu giá hàng hóa xét thay đổi, giả định yếu tố khác khơng đổi Ví dụ hình 2.5, thay đổi vị trí từ điểm A đến điểm B gọi di chuyển đường cầu Hình 2.5 Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu Sự dịch chuyển đường cầu: Do yếu tố khác giá thân hàng hóa xét thay đổi cầu thay đổi đường cầu dịch chuyển sang vị trí (ví dụ thay đổi vị trí đường cầu từ D0 sang D1 sang D2 hình 2.5) Hàm cầu tổng quát Ngoài giá thân hàng hóa, nhân tố khác giá thay đổi làm thay đổi lượng cầu ta viết phương trình đường cầu tổng quát có dạng: QX = f (PX, M, PR, T, Pe, N) Trong đó: QX: Lượng cầu hàng hóa dịch vụ; PX: Giá hàng hóa dịch vụ; M: Thu nhập người tiêu dùng (thường tính đầu người); PR: Giá hàng hóa liên quan; T: Thị hiếu người tiêu dùng; Pe: Giá kỳ vọng sản phẩm tương lai; N: Số lượng người tiêu dùng thị trường Khi hàm cầu tổng quát thể dạng công thức tuyến tính: Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN KTE201_Bai2_v1.0018112206 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Bảng 2.2 Tổng quan hàm cầu tuyến tính Biến Mối quan hệ với lượng cầu Dấu hệ số góc P Tỉ lệ nghịch b = Qd/P âm M Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông thường c = Qd/M dương Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp c = Qd/M âm Tỉ lệ thuận với hàng hóa thay d = Qd/PR dương Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung d = Qd/PR âm T Tỉ lệ thuận e = Qd/T dương Pe Tỉ lệ thuận f = Qd/Pe dương N Tỉ lệ thuận g = Qd/N dương PR Các hệ số góc b, c, d, e, f g đo ảnh hưởng lượng hàng hóa tiêu thụ thay đổi biến P, M, PR, T, Pe N đại lượng khác khơng đổi Ví dụ, b (= Qd/P) đo biến động lượng cầu giá thay đổi đơn vị lúc M, PR, T, Pe N không đổi Khi hệ số góc biến định số dương (âm), lượng cầu tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch) với biến Dấu hệ số thể bảng 2.2 Cung hàng hóa dịch vụ Khái niệm cung luật cung Cung (S): số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán muốn bán có khả bán tại mức giá khác khoảng thời gian định, nhân tố khác không đổi Lượng cung (QS): lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán sẵn sàng bán tại mức giá cho khoảng thời gian định Biểu cung: bảng mơ tả số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán có khả bán mức giá khác khoảng thời gian định Biểu cung phản ánh mối quan hệ giá khối lượng hàng hóa cung ứng (lượng cung), mối quan hệ tỷ lệ thuận Xem xét ví dụ cung trứng gà xã X mô tả bảng 2.3 sau đây: Bảng 2.3 Biểu cung trứng gà cho xã X KTE201_Bai2_v1.0018112206 Mức Giá (VNĐ/quả) Lượng cung (quả/ngày) A 2.000 3.000 B 3.500 4.500 C 5.000 7.000 10 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Hình 2.23a Chính phủ đánh khoản thuế t/sản phẩm bán nhà sản xuất Hình 2.23a cho thấy giá lượng cân bằng ban đầu P0 Q0 Giá lượng cân bằng P1 Q1, nhiên phải nộp thuế cho Chính phủ t, người bán chỉ nhận mức giá P2 = P1 – t Người mua đóng thuế diện tích P0P1E1B cịn người bán trả thuế diện tích P2P0BA Khi Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng đơn vị sản phẩm tiêu dùng t/sản phẩm thì cầu giảm, giá lượng cân bằng thị trường giảm (xem hình 2.23b) Ví dụ: thuế đánh vào tiêu dùng ô tô, xe máy Hình 2.23b Chính phủ đánh khoản thuế t/sản phẩm người tiêu dùng Hình 2.23b cho thấy giá lượng cân bằng ban đầu P0 Q0 Giá lượng cân bằng P1 Q1 Giá người bán thực nhận chỉ P1 < P0, giá người mua thực phải trả P2 = P1 + t Người mua trả thuế phần diện tích P1P2AB cịn người bán trả thuế diện tích P0P1BE1 Xét góc độ tác động vào thị trường, việc Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng hay đánh thuế vào nhà sản xuất mang lại tác động người tiêu dùng, người sản xuất Chính phủ Khi có thuế Chính phủ thu khoản thuế, người sản xuất người tiêu dùng chịu thiệt Chính sách thuế hợp lý sách vĩ mơ quan trọng kinh tế thị trường, công cụ để điều tiết kinh tế Chính sách thuế hợp lý bảo đảm tính cơng bằng xã hội, tính bình đẳng tạo dựng hành lang pháp lý khoa học để khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển KTE201_Bai2_v1.0018112206 29 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Công cụ trợ cấp Chính phủ Khi Chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất đơn vị sản phẩm bán với mức trợ cấp s/sản phẩm thì cung tăng, giá cân bằng giảm từ P0 đến P1 lượng cân bằng tăng lên từ Q0 đến Q1 (xem hình 2.24) Cả nhà sản xuất người tiêu dùng hưởng lợi Chính phủ trợ cấp đơn vị hàng hóa bán Hình 2.24 Chính phủ trợ cấp s/sản phẩm đến nhà sản xuất Khi Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng thì cầu tăng, giá lượng cân bằng thị trường tăng KTE201_Bai2_v1.0018112206 30 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường TỔNG KẾT BÀI HỌC Thị trường: tập hợp dàn xếp mà thơng qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ Dựa theo mức độ cạnh tranh, thị trường: Thị trường cạnh tranh hồn hảo (thuần túy) Đây thị trường có nhiều người mua nhiều người bán, trao đổi loại sản phẩm đồng nhất, thông tin thị trường người bán người mua nắm rõ họ khơng có quyền định đến mức sản lượng hàng hóa trao đổi thị trường Thị trường độc quyền túy (độc quyền mua độc quyền bán): Chỉ có người mua nhiều người bán chỉ có người bán nhiều người mua Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: bao gồm cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đồn Cầu (D): số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua muốn mua có khả mua tại mức giá khác khoảng thời gian định, yếu tố khác không đổi Nếu thiếu hai yếu tố muốn mua có khả mua thì khơng tờn tại cầu Muốn mua biểu thị nhu cầu người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Có khả mua biểu thị khả tốn Lượng cầu (QD): số lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua sẵn sàng mua tại mức giá cho khoảng thời gian định Nhu cầu mong muốn, sở thích người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, khơng có khả toán Các yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập người tiêu dùng xem xét loại hàng hóa (xa xỉ, cao cấp, thiết yếu thứ cấp); Hàng hóa liên quan tiêu dùng gờm hàng hóa thay hàng hóa bổ sung; Số lượng người tiêu dùng hay quy mô thị trường yếu tố quan trọng xác định lượng tiêu dùng tiềm năng; Các sách kinh tế Chính phủ: Thuế đánh vào người tiêu dùng thì cầu giảm, Chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu tăng Kỳ vọng thu nhập kỳ vọng giá cả; Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt, quảng cáo Thị hiếu ý thích người Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua; Các nhân tố khác bao gờm mơi trường tự nhiên, kiện mang tính thời sự… Cung (S): số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán muốn bán có khả bán tại mức giá khác khoảng thời gian định, nhân tố khác không đổi Lượng cung (QS) lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán sẵn sàng bán tại mức giá cho khoảng thời gian định Luật cung: Số lượng hàng hóa cung khoảng thời gian cho tăng lên giá tăng lên ngược lại, giả định yếu tố khác không đổi Các yếu tố tác động đến cung: Tiến công nghệ (ứng dụng công nghệ làm tăng suất; Giá yếu tố đầu vào trình sản xuất (chi phí sản xuất); Số lượng nhà sản xuất ngành; Giá hàng hóa liên quan sản xuất; Các sách kinh tế Chính phủ; Lãi suất; Kỳ vọng giá thu nhập; Điều kiện thời tiết khí hậu; Mơi trường kinh doanh thuận lợi Cân thị trường: trạng thái tại khơng có sức ép làm thay đổi giá sản lượng Cân bằng thị trường trạng thái mà khả cung ứng vừa đủ cho nhu cầu thị trường Tác động qua lại cung cầu xác định giá sản lượng hàng hóa, dịch vụ mua bán thị trường Khi tất người tham gia vào thị trường mua bán KTE201_Bai2_v1.0018112206 31 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường lượng mà họ mong muốn, chúng ta nói rằng thị trường trạng thái cân bằng Mức người mua muốn mua người bán muốn bán theo ý họ gọi mức giá cân bằng Thặng dư tiêu dùng (CS): khái niệm phản ánh chênh lệch lợi ích người tiêu dùng đơn vị hàng hóa với chi phí thực tế để thu lợi ích Thặng dư tiêu dùng phần chênh lệch người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua hàng hóa người tiêu dùng thực phải trả mua hàng hóa Thặng dư sản xuất (PS) phần diện tích nằm đường giá đường cung Độ co dãn cầu theo giá: hệ số (tỷ lệ) % thay đổi lượng cầu so với % thay đổi giá hàng hóa Khi giá tăng 1% thì lượng cầu hàng hóa giảm % ngược lại Hệ số co dãn cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng giá so với lượng cầu (các yếu tố khác không đổi) Độ co dãn cầu theo thu nhập: hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu so với % thay đổi thu nhập Nói cách khác: Khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi % Hệ số co dãn cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng thu nhập người tiêu dùng so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi) Độ co dãn cầu theo giá chéo: hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu hàng hóa so với % thay đổi giá hàng hóa Nói cách khác: Khi giá hàng hóa thay đổi 1% thì lượng cầu hàng hóa thay đổi % Hệ số co dãn cầu theo giá chéo đo lường mức độ phản ứng giá hàng hóa so với lượng cầu hàng hóa (các nhân tố khác khơng đổi) Giá trần: mức giá cao mặt hàng Chính phủ ấn định Tác dụng giá trần nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Các hãng sản xuất không đặt giá cao mức giá trần Mức giá áp dụng cho hàng hóa (dịch vụ) thiết yếu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân như: xăng dầu, giá thuê nhà cho người nghèo sinh viên Giá sàn: mức giá thấp hàng hóa hay dịch vụ Chính phủ quy định Tác dụng giá sàn nhằm bảo vệ lợi ích nhà sản xuất Có loại giá sàn: Mức giá sàn cao mức giá cân bằng thị trường mức giá sàn thấp mức giá cân bằng thị trường Đối với mức giá sàn thấp giá cân bằng thì mức giá sàn khơng có ràng buộc, xảy Còn mức giá sàn cao giá cân bằng thị trường mức giá có ràng buộc KTE201_Bai2_v1.0018112206 32 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường BÀI TẬP THỰC HÀNH CÂU HỎI ÔN TẬP Phân biệt khái niệm cầu với nhu cầu, cầu với lượng cầu Minh họa khái niệm cầu lượng cầu đờ thị Phân tích khái niệm cầu luật cầu Nêu yếu tố tác động đến cầu ý nghĩa việc phân tích cầu Phân tích khái niệm cung luật cung Nêu yếu tố tác động đến cung ý nghĩa việc phân tích cung Nêu cách xác định độ co dãn cung cầu theo giá Chỉ rõ ý nghĩa việc phân tích độ co dãn cầu theo giá Nêu cách xác định độ co dãn cầu theo thu nhập chỉ rõ ý nghĩa việc phân tích độ co dãn cầu theo thu nhập Nêu cách xác định độ co dãn cầu theo giá chéo chỉ rõ ý nghĩa việc phân tích độ co dãn cầu theo giá chéo Phân tích chế hoạt động thị trường: trạng thái dư thừa, thiếu hụt, trạng thái cân bằng thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu thị trường Giả sử Chính phủ áp đặt mức thuế t/một đơn vị sản phẩm bán ra, người hưởng lợi, người chịu thiệt trường hợp này? CÂU HỎI ĐÚNG/SAI Nếu cầu loại hàng hóa giảm thu nhập người tiêu dùng giảm thì hàng hóa gọi hàng hóa thứ cấp Dọc theo đường cầu tuyến tính, giá giảm, cầu trở nên co dãn Phương trình P = 35 – 2Q phương trình biểu diễn cho hàm cung Nếu độ co dãn cầu theo giá sô-cô-la –0,75 giá sơ-cơ-la tăng lên làm chi tiêu người tiêu dùng kẹo sô-cô-la tăng lên Khi lượng cầu nhỏ lượng cung gây tình trạng thiếu hụt thị trường giá cân bằng tăng lên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Khi giá tăng, lượng cầu giảm dọc đường cầu cá nhân thì nhận định đúng? A Đường cầu cá nhân hàm số phụ thuộc vào giá B Một số cá nhân rời bỏ thị trường C Một số cá nhân gia nhập thị trường D Lượng cung tăng Chi phí đầu vào để sản xuất hàng hóa X tăng lên, giả định yếu tố khác không đổi, điều gì xảy ra? KTE201_Bai2_v1.0018112206 33 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường A B C D Đường cung dịch chuyển sang trái Đường cầu dịch chuyển sang phải Đường cung dịch chuyển sang phải Cả đường cung đường cầu dịch chuyển sang trái Giả sử thịt bò cá cặp hàng hóa thay thế, cho cung thịt bị cố định, mặt hàng cá giảm giá thì điều gì xảy ra? A Đường cầu cá dịch chuyển sang phải B Đường cầu cá dịch chuyển sang trái C Tăng giá thịt bò D Giảm giá thịt bò Giá trần KHÔNG gây tượng nào? A Xếp hàng để mua B Thị trường chợ đen tham nhũng tăng lên C Tính phi hiệu kinh tế D Dư cung hàng hóa Giả sử rằng hai hàng hóa A B thay hoàn hảo tiêu dùng giá hàng hóa B tăng cao cung giảm, giả định yếu tố khác không đổi, tượng sau xảy ra? A Giá hàng hóa A có xu hướng giảm B Cả giá lượng cầu hàng hóa A có xu hướng tăng C Giá hàng hóa A có xu hướng tăng lượng cầu hàng hóa A có xu hướng giảm D Giá hàng hóa A có xu hướng giảm, lượng cầu có xu hướng tăng BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập Xác định ảnh hưởng giá cân bằng lượng hàng hóa bán có thay đổi sau thị trường, yếu tố khác không đổi: a Thu nhập người tiêu dùng tăng hàng hóa hàng hóa thơng thường b Giá hàng hóa thay (trong tiêu dùng) tăng c Giá hàng hóa bổ sung (trong tiêu dùng) tăng d Giá yếu tố đầu vào cho sản xuất tăng e Người tiêu dùng kỳ vọng rằng giá hàng hóa tăng tương lai gần Bài tập Trên thị trường loại hàng hóa X, có lượng cung lượng cầu cho bảng số liệu sau: KTE201_Bai2_v1.0018112206 P 20 22 24 26 28 QD 40 36 32 28 24 QS 18 24 32 40 48 34 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường a Viết phương trình vẽ đồ thị đường cung, đường cầu hàng hóa X b Xác định giá lượng cân bằng hàng hóa X thị trường, tính độ co dãn cung cầu theo giá tại mức giá cân bằng rồi cho nhận xét Vẽ đồ thị minh họa c Tính lượng dư thừa thiếu hụt thị trường tại mức giá P = 20; P = 25; P = 30 Tính độ co dãn cầu theo giá tại mức giá d Giả sử Chính phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm bán ra, giá lượng cân bằng thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa e Giả sử Chính phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm tiêu dùng, giá lượng cân bằng thị trường bao nhiêu? So sánh với kết tính câu d cho nhận xét Vẽ đồ thị minh họa f Giả sử Chính phủ trợ cấp mức s = đơn vị sản phẩm bán cho nhà sản xuất, giá lượng cân bằng thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa g Giả sử Chính phủ trợ cấp mức s = đơn vị sản phẩm tiêu dùng người tiêu dùng, giá lượng cân bằng thị trường bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa Bài tập Cho biểu cung biểu cầu hàng hóa X thị trường sau: P (USD/sản phẩm) 30 40 50 QD (sản phẩm/ngày) 90 70 50 QS (sản phẩm/ngày) 110 130 150 a Viết phương trình hàm cung, hàm cầu thị trường hàng hóa X Vẽ đờ thị thị trường hàng hóa X Xác định giá lượng cân bằng thị trường hàng hóa X b Tính tổng chi tiêu người tiêu dùng thị trường cân bằng Độ co dãn cầu theo giá tại mức giá cân bằng bao nhiêu? Cho nhận xét kết tính c Khi mức giá thị trường P = 20 USD/sản phẩm, P = 35 USD/sản phẩm thì thị trường xảy tượng gì? Mức cụ thể bằng bao nhiêu? Tính độ co dãn cầu theo giá tại mức giá cho nhận xét kết tính d Giả sử thu nhập dân chúng tăng lên làm cho lượng cầu hàng hóa X tăng lên 10 mức giá X loại hàng hóa gì? Vì sao? Giá lượng cân bằng thị trường lúc bao nhiêu? Bài tập Thị trường hàng hóa A có hàm cung hàm cầu sau: QS = –20 + P QD = 220 – 2P (Giá tính USD/sản phẩm, lượng tính sản phẩm) a Xác định mức giá lượng cân bằng thị trường hàng hóa A Tính độ co dãn cầu theo giá tại mức giá cân bằng Ở mức giá tổng doanh thu nhà sản xuất hàng hóa A đạt giá trị lớn nhất? b Nếu Chính phủ thực trợ cấp cho nhà sản xuất s = 15 USD đơn vị sản phẩm bán thì điều tác động đến giá lượng cân bằng thị trường hàng hóa A nào? KTE201_Bai2_v1.0018112206 35 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường c Trong trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất t = 15 đơn vị sản phẩm bán thì giá lượng cân bằng thị trường thay đổi so với trước bị đánh thuế? Tổng số thuế mà Chính phủ thu bao nhiêu? Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng nhà sản xuất phải chịu bao nhiêu? d Trong trường hợp Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng mức t = 15 đơn vị tiêu dùng thì giá lượng cân bằng thị trường bao nhiêu? Tổng số thuế mà Chính phủ thu bao nhiêu? Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng nhà sản xuất phải chịu bao nhiêu? Cho nhận xét kết hai câu c d KTE201_Bai2_v1.0018112206 36 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG/SAI Đáp án đúng là: Sai Vì: Thu nhập yếu tố quan trọng định mua gì người tiêu dùng vì thu nhập định khả mua người tiêu dùng Nếu thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao loại hàng hóa tất yếu tố khác khơng đổi, ta gọi hàng hóa hàng hóa thơng thường Trong hàng hóa thơng thường lại có hàng hóa thiết yếu hàng hóa xa xỉ Hàng hóa thiết yếu hàng hóa cầu nhiều thu nhập tăng lên tăng cầu tương đối nhỏ xấp xỉ tăng thu nhập Có số loại hàng hóa dịch vụ mà yếu tố khác không đổi, thu nhập tăng làm giảm cầu tiêu dùng Loại hàng hóa gọi hàng hóa thứ cấp Đối với loại hàng hóa này, thu nhập tăng khiến người tiêu dùng có cầu đi, thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên Đáp án đúng là: Sai Vì: Độ co dãn cầu theo giá hệ số (tỷ lệ) % thay đổi lượng cầu so với % thay đổi giá hàng hóa Khi giá tăng 1% thì lượng cầu hàng hóa giảm % ngược lại Hệ số co dãn cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng giá so với lượng cầu (các yếu tố khác khơng đổi) Cơng thức tính: E DP %Q Q P Q P : %P Q P P Q Dọc theo đường cầu tuyến tính, giá giảm, lượng cầu tăng, cầu kém co dãn Đáp án đúng là: Sai Vì: Đường cung có độ dốc dương, phương trình cho có độ dốc âm, hàm cầu, chứ hàm cung Đáp án đúng là: Sai Vì: Khi giá tăng 1%, lượng cầu hàng hóa giảm 0,75%, chứ lượng tăng Đáp án đúng là: Sai Vì: Trạng thái dư thừa: Khi giá thị trường khác với giá cân bằng xuất trạng thái dư thừa thiếu hụt Hình 2.10 minh họa trường hợp giá bán cao giá thị trường P1 > P0 xuất trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa lượng: Q = QS – QD Tại mức giá P1, lượng hàng hóa dư thừa thị trường thể bằng độ dài đoạn thẳng AB Sức ép trạng thái dư thừa làm cho giá giảm mức giá cân bằng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đáp án đúng là: Đường cầu cá nhân hàm số phụ thuộc vào giá Vì: Theo cách xây dựng đường cầu thì đường cầu đồ thị hàm cầu theo giá Nên giá thay đổi giá trị hàm số thay đổi dọc theo đường cầu Về chất kinh tế thì lượng cầu KTE201_Bai2_v1.0018112206 37 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường hàng hóa giảm giá tăng người tiêu dùng bị tác động lựa chọn hàng hóa thay khác giá hàng tăng Đáp án đúng là: Đường cung dịch chuyển sang trái Vì: Khi chi phí đầu vào để sản xuất hàng hóa X tăng lên, khả sản xuất hàng hóa X giảm, cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái Đáp án đúng là: Giảm giá thịt bò Vì: Phương án: “Đường cầu cá dịch chuyển sang phải”, “Đường cầu cá dịch chuyển sang trái” đường cầu cá không dịch chuyển giá thân hàng hóa thay đổi chỉ làm trượt dọc đường cầu không làm đường cầu dịch chuyển Phương án “Tăng giá thịt bị.” khơng thể đúng giá cá giảm, đường cầu thịt bị giảm đường cầu thịt bò dịch chuyển sang trái nên làm cho giá bị giảm cung bị cố định Cá thịt bị cặp hàng hóa thay Khi giảm giá cá, cầu thịt bò giảm, giá thịt bò giảm Phương án: “Giảm giá thịt bò” phương án đúng Đáp án đúng là: Dư cung hàng hóa Vì: Khi phủ định giá trần xảy tượng dư cầu nên xảy tượng xếp hàng để mua, có chợ đen móc ngoặc, hay làm nhiều phận cắt giảm cung nên không hiệu Đáp án đúng là: Cả giá lượng cầu hàng hóa A có xu hướng tăng Vì: Hai hàng hóa thay hoàn hảo cho nhau, giá hàng hóa B tăng cao thì làm cho đường cầu hàng hóa A dịch sang phải Đờng nghĩa với có tăng giá lượng cầu hàng hóa A BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập a Thu nhập người tiêu dùng tăng hàng hóa hàng hóa thơng thường Giả sử yếu tố khác khơng đổi, cầu hàng hóa tăng lên, giá lượng cân bằng tăng lên b Giá hàng hóa thay (trong tiêu dùng) tăng Giả sử yếu tố khác không đổi, cầu hàng hóa phân tích tăng lên, giá lượng cân bằng hàng hóa tăng lên c Giá hàng hóa bổ sung (trong tiêu dùng) tăng Giả sử yếu tố khác khơng đổi, cầu hàng hóa phân tích giảm, giá lượng cân bằng hàng hóa giảm d Giá yếu tố đầu vào sản xuất tăng Giả sử yếu tố khác khơng đổi, cung hàng hóa phân tích giảm, giá cân bằng tăng lượng cân bằng giảm e Người tiêu dùng kỳ vọng rằng giá hàng hóa tăng tương lai gần Giả sử yếu tố khác khơng đổi, cầu hàng hóa phân tích tăng tại thời điểm tại, giá cân bằng lượng cân bằng tăng lên KTE201_Bai2_v1.0018112206 38 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Bài tập a Giả sử phương trình đường cầu có dạng QD = a – bP, với P = 20 thì QD = 40 40 = a – 20b P = 22 thì QD = 36 36 = a – 22b 40 a 20b a 80 36 a 22b b Vậy phương trình đường cầu có dạng QD = 80 – 2P Tương tự, phương trình đường cầu có dạng QS = c + dP, với P = 20 thì QS = 18 18 = c + 20d; P = 22 thì QS = 24 24 = c + 22d 18 c 20d d 24 c 22d c 42 Phương trình đường cung có dạng QS = – 42 + 3P Đờ thị đường cung cầu thị trường hàng hóa X thể hình 24 24 = –1,5, cầu co dãn nhiều; ESP = 2,25, cung co dãn 32 32 nhiều theo giá Tại điểm cân bằng cung cầu thị trường, độ co dãn cầu theo giá khác với độ co dãn cung theo giá Độ co dãn cầu theo giá số âm, độ co dãn cung theo giá số dương b P0 = 24; Q0 = 32; E DP 2 c Khi giá P = 20 thì QD = 40 QS = 18, QD > QS dư cầu lượng là: QD = 40 – 18 = 22 Hệ số co dãn cầu theo giá: E DP = –1, cầu co dãn đơn vị Khi P = 25 thì QD = 80 – 50 = 30 QS = – 42 + 75 = 33, QD < QS dư cung lượng QS = 33 – 30 = Hệ số co dãn cầu theo giá: E PD = – 5/3 Giá trị cho thấy cầu co dãn Khi P = 30 thì QD = 80 – 60 = 20 QS = – 42 + 90 = 48, QD < QS dư cung lượng QS = 48 – 20 = 28 Hệ số co dãn cầu theo giá: E PD = –3 Giá trị cho thấy cầu co dãn d Giả sử Chính phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm bán ra, phương trình hàm cung ngược là: Ps' = Ps + t Ta có QS = – 42 + 3P PS = 14 + (1/3)QS 1 Ps' Ps t Ps' 14 Qs 18 Qs 3 QS = – 54 + 3P, cầu không đổi Điểm cân bằng xác định bằng cách giải hệ phương trình sau: Q D 80 2P 134 Q 54 3P 26,8 S P1 P1 PS PD Q1 26, Q1 QS Q D KTE201_Bai2_v1.0018112206 39 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường e Giả sử Chính phủ đánh mức thuế t = đơn vị sản phẩm tiêu dùng, cầu giảm đường cầu dịch chuyển sang trái, giá lượng cân bằng thị trường giảm so với giá lượng cân bằng cũ Giá lượng cân bằng thị trường xác định sau: Phương trình hàm cầu ngược PD' PD t Ta có QD = 80 – 2P PD = 40 – (1/2)QD 1 PD' PD t PD 40 QD 36 QD QD = 72 – 2P, cung không đổi 2 Điểm cân bằng xác định bằng cách giải hệ phương trình sau: Q D 72 2P 114 Q 42 3P 22,8 S P2 P2 PS PD Q 26, Q QS Q D So với kết tính câu d chúng ta nhận thấy rằng, lượng cân bằng khơng đổi cịn giá người mua P1 = P2 + t = 22,8 + = 26,8 không đổi, giá người bán giá cân bằng f Giả sử Chính phủ trợ cấp mức s = đơn vị sản phẩm bán cho nhà sản xuất, cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải Giá lượng cân bằng thị trường xác định sau: Phương trình hàm cung ngược Ps' = Ps – s Ta có QS = – 42 + 3P PS = 14 + (1/3)QS 1 Ps' Ps s Ps 14 Qs 10 Qs 3 QS = – 30 + 3P, cầu không đổi Điểm cân bằng xác định bằng cách giải hệ phương trình sau: Q D 80 2P 110 Q 30 3P 22 S P3 P3 PS PD Q3 36 Q3 QS Q D g Giả sử Chính phủ trợ cấp mức s = đơn vị sản phẩm tiêu dùng người tiêu dùng, cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải Giá lượng cân bằng tăng lên xác định sau: Phương trình hàm cầu ngược PD' PD s Ta có: 1 QD = 80 – 2P PD = 40 – (1/2)QD PD' PD s PD 40 QD 44 QD 2 KTE201_Bai2_v1.0018112206 40 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường QD = 88 – 2P, cung không đổi Điểm cân bằng xác định bằng cách giải hệ phương trình sau: Q D 88 2P 130 Q 42 3P 26 S P4 P4 PS PD Q 36 Q QS Q D Như vậy, Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất trợ cấp cho người tiêu dùng mức (s = 4) đơn vị sản phẩm thì kết lượng cân bằng thị trường bằng Bài tập a Viết phương trình hàm cung, hàm cầu thị trường hàng hóa X Phương trình hàm cầu tổng quát có dạng: QD = a – bP 90 a 30b Theo đề ta có hệ phương trình: 70 a 40b Đáp số: a = 150, b = Phương trình hàm cầu có dạng QD = 150 – 2P Phương trình hàm cung tổng quát có dạng: QS = a + bP 110 a 30b Theo đề ta có hệ phương trình 130 a 40b Đáp số: a = 50, b = Phương trình hàm cung có dạng QS = 50 + 2P Xác định giá lượng cân thị trường hàng hóa X Thị trường hàng hóa X cân bằng QD = QS Ta có: 150 – 2P = 50 + 2P Đáp số: P0 = 25 (USD/sản phẩm); Q0 = 100 (sản phẩm/ngày) b Tính tổng chi tiêu người tiêu dùng thị trường cân bằng: Tổng chi tiêu người tiêu dùng TE = P0 × Q0 = 25 × 100 = 2.500 (USD/ngày) Tính độ co dãn cầu theo giá mức giá cân nhận xét: P Cơng thức tính độ co dãn: E DP = QD’(P) × Q 25 = –0.5 100 = 0,5 < → cầu kém co dãn, lượng cầu phản ứng trước thay đổi giá Khi Thay số vào ta có E DP = –2 × E DP giá mặt hàng thay đổi 1% chỉ làm lượng cầu mặt hàng thay đổi ngược chiều 0,5% c Khi mức giá thị trường P = 20 USD/sản phẩm thì thị trường xảy tượng D gì? Mức cụ thể bằng bao nhiêu? Tính EP cho nhận xét P = 20 < P0 = 25 → Thị trường xảy tình trạng thiếu hụt QS = 90 (sản phẩm/ngày); QD = 110 (sản phẩm/ngày) Lượng thiếu hụt Qt/hụt = QS QD = 20 (sản phẩm/ngày) E DP = – 0,36 Nhận xét (tương tự câu b) KTE201_Bai2_v1.0018112206 41 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Khi mức giá thị trường P = 35 USD/sản phẩm thị trường xảy tượng D gì? Mức cụ thể bao nhiêu? Tính E P cho nhận xét P = 35 > P0 = 25 → Thị trường xảy tình trạng dư thừa QS = 120 (sản phẩm/ngày); QD = 80 (sản phẩm/ngày) Lượng dư thừa Qdư thừa = QS – QD = 40 (sản phẩm/ngày) E DP = –0,875 Nhận xét (tương tự câu b) d Giả sử thu nhập dân chúng tăng làm cho lượng cầu hàng hóa X tăng lên mức giá X hàng hóa gì? Vì sao? Giá lượng cân bằng thị trường lúc bao nhiêu? X hàng hóa thơng thường hàng hóa cao cấp vì hàng hóa thơng thường hàng hóa cao cấp, thu nhập dân chúng tăng làm cho cầu hàng hóa tăng (Theo đề bài, lượng cầu hàng hóa X tăng lên mức giá có nghĩa cầu hàng hóa X tăng thu nhập dân chúng tăng) Phương trình hàm cầu lúc QD = 150 – 2P + 10 = 160 – 2P Do đó, giá lượng cân bằng P0’ = 27,5 (USD/sản phẩm); Q0’ = 105 (sản phẩm/ngày) Bài tập a Xác định giá lượng cân bằng thị trường hàng hóa A Kết quả: P0 = 80 (USD/sản phẩm), Q0 = 60 (sản phẩm) Tính độ co dãn cầu theo giá mức giá cân Đáp số: E DP = –2,67 Ở mức giá tổng doanh thu những nhà sản xuất hàng hóa A đạt giá trị lớn nhất? Doanh thu nhà sản xuất hàng hóa A đạt giá trị lớn cầu co dãn đơn vị Ta có E DP = QD’(P) × P P =–2× = –1 Q 220 2P Đáp số: P = 55 (USD/sản phẩm) b Nếu Chính phủ thực trợ cấp cho nhà sản xuất s = 15 USD/sản phẩm Khi đó, có tác động làm cho cung tăng Hàm cung ban đầu QS = –20 + P P = 20 + QS Sau thực trợ cấp, hàm cung có dạng: P = 20 + QS – 15 = + QS QS = –5 + P Thị trường hàng hóa A đạt trạng thái cân bằng QD = QS Đáp số: P0 = 75 (USD/sản phẩm), Q0 = 70 (sản phẩm) c Trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất t = 15 USD/sản phẩm Khi Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất làm cho cung giảm Hàm cung ban đầu P = 20 + QS Sau đánh thuế, hàm cung P = 20 + QS + 15 = 35 + QS QS = –35 + P Đáp số: P0 = 85 (USD/sản phẩm), Q0 = 50 (sản phẩm) Giá cân bằng tăng 10 (USD/sản phẩm) lượng cân bằng giảm 20 (sản phẩm) so với trước bị đánh thuế Tổng số thuế mà Chính phủ thu được: T = Q × t = 50 × 15 = 750 (USD) KTE201_Bai2_v1.0018112206 42 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu: Mỗi đơn vị sản phẩm người tiêu dùng phải bỏ thêm khoản tiền 10 USD, vậy, tổng gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu 10 × 50 = 500 (USD) Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu = 750 – 500 = 250 (USD) d Trường hợp Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng t = 15 USD/sản phẩm tiêu dùng? Khi Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng làm cho cầu giảm Hàm cầu ban đầu QD = 220 – 2P P = 110 – 0,5QD Sau đánh thuế, hàm cầu P = 110 – 0,5QD – 15 P = 95 – 0,5QD Đáp số: P0 = 70 (USD/sản phẩm), Q0 = 50 (sản phẩm) Giá cân bằng giảm (USD/sản phẩm) lượng cân bằng giảm 10 (sản phẩm) so với trước bị đánh thuế Tổng số thuế mà Chính phủ thu được: T = Q × t = 50 × 15 = 750 (USD) Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu: Mỗi đơn vị sản phẩm số tiền mà nhà sản xuất thu bị giảm USD, vậy, tổng gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu × 50 = 250 (USD) Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu = 750 – 250 = 500 (USD) Nhận xét kết hai câu c d Trường hợp Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng hay nhà sản xuất thì tác động người tiêu dùng, nhà sản xuất Chính phủ (Chính phủ thu lượng thuế, số thuế mà người tiêu dùng nhà sản xuất chịu nhau) KTE201_Bai2_v1.0018112206 43 ... KTE201_Bai2_v1.0018112206 14 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Cơ chế hoạt động thị trường Cơ chế thị trường hình thức tổ chức quản lý kinh tế cá nhân tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn thị trường để... dụ như: thị trường gạo, thị trường bất động sản, thị trường dịch vụ vi? ??n thông, thị trường dịch vụ vận tải, thị trường chứng khoán… Phân chia theo phạm vi, quy mô thị trường: thị trường địa... KTE201_Bai2_v1.0018112206 26 Bài 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường Sự can thiệp Chính phủ kinh tế thị trường Trong chế thị trường, hầu hết hàng hóa định giá dựa quan hệ cung – cầu Giá hàng hóa xác