Tình hình phát sinh RTSH trên địa bàn xã Văn PhúTính cấp thiết... Mục đích nghiên cứu Phân tích các thuận lợi và khó khăn của các mô hình xử lý rác thải hữu cơ tiềm năn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý rác thải
hữu cơ tại hộ gia đình trên địa bàn
xã Văn Phú – Thường Tín – Hà Nội”
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Hương Giang
Sinh viên thực hiện : Trương Trung Hưng Chuyên ngành : Môi Trường
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU II
NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
V
KẾT CẤU BÁO CÁO
Trang 3Tình hình phát sinh RTSH trên địa bàn xã Văn Phú
Tính cấp thiết
Trang 4Mục
đích
nghiên
cứu Phân tích các thuận lợi và khó khăn của các
mô hình xử lý rác thải hữu cơ tiềm năng ở qui mô cấp hộ trong điều kiện thực tế địa bàn và đề xuất các mô hình phù hợp nhằm giảm lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn.
Điều tra thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Văn Phú – Thường Tín – Hà Nội.
Trang 5Các mô hình xử lý rác thải hữu cơ trong
hộ gia đình trên thế giới và ở Việt Nam
ở Việt Nam
Các yếu tố
ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng rác phát sinh
Phương pháp xử
lý bằng giun quế
Phương pháp xử
lý bằng ruồi lính đen
Phương pháp ủ vi sinh
PHẦN II:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Trang 6RTSH hữu cơ phát sinh từ hộ gia đình
Địa bàn xã Văn Phú – Thường Tín – Hà Nội Thời gian từ 01/01/2014 – 30/4/2014
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 7NỘI
DUNG Các thuận lợi và khó khăn khi áp dụng các mô hình xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ qui mô hộ gia đình
Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Văn Phú
Trang 8PHẦN IV:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội xã Văn Phú
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
Trang 9Bảng 4.1: Dân số và lao động xã
Văn Phú năm 2013
(Nguồn: Tổng hợp số liệu xã, 2013) Hình 4.1: Tình hình tăng trưởng sản xuất
toàn xã qua các năm và dự báo năm 2014
4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội
Trang 10STT Đặc điểm hộ Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
1 Hộ có ao nhỏ, chuồng chăn nuôi (lợn, gà),
2 Hộ có chuồng chăn nuôi lợn, vườn, sân, đất trống 14 35
3 Hộ có chuồng chăn nuôi gà, vườn, sân, đất
Bảng 4.2: Đặc điểm hộ gia đình trên địa bàn xã
(Nguồn: Điều tra hộ, 2014)
4.1.3 Đặc điểm đặc trưng của các hộ gia đình trên địa bàn.
Trang 11Bảng 4.3: Nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn xã Văn Phú năm 2013.
(Nguồn: UBND xã Văn Phú, 2013)
4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại xã Văn Phú, huyện Thường
Tín, thành phố Hà Nội.
Trang 124.2.2 Thành phần RTSH trên địa bàn xã
Hình 4.2: So sánh thành phần RTSH của thôn Yên Phú, thôn
Văn Trai, xã Văn Phú và cả nước
Trang 134.2.3 Khối lượng RTSH phát sinh trên địa bàn xã
Thôn
Số nhân khẩu (người)
Khối lượng rác thải Trung bình (kg/người/
ngày)
Khối lượng RTSH từ hộ
gia đình (tấn/ngày)
Khối lượng rác thải từ chợ, trường học, quán ăn,
… (tấn/ngày)
Tổng khối lượng RTSH của thôn (tấn/ngày)
Tỷ lệ (%)
Yên
Phú 4066 0,40 1,60 0,47 2,07 55,2Văn
Trang 144.2.3 Khối lượng RTSH phát sinh trên địa bàn xã
Hình 4.3 Biến động tổng lương RTSH ở 2 thôn Yên Phú và
Thôn Văn Trai, xã Văn Phú.
Trang 154.3 Dự báo lượng rác thải phát sinh của xã Văn Phú đến năm
2018.
Bảng 4.5: Dự báo lượng rác thải phát sinh của toàn xã Văn Phú
đến năm 2018
(Nguồn: Số liệu ước tính)
Năm Dân số dự báo
( người)
Lượng rác thải phát sinh theo đầu người (kg/ngày)
Khối lượng rác thải phát sinh (tấn/ngày)
Trang 164.4.1 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH
4.4 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên địa bàn
xã Văn Phú
Hoạt động còn mang tính phát động, chưa được triển khai liên tục và sâu rộng.
Hiện trạng Tuyên truyền
bảo vệ môi trường
Yên Phú
Bảng 4.6: Hiện trạng thu gom
(Nguồn: số liệu điều tra, 2014)
Trang 17STT Biện pháp Mục đích xử dụng Loại rác xử
lý được
Tỷ lệ hộ
áp dụng
1 Nuôi giun Câu cá Rơm, lá cây 2,5%
2 Làm thức ăn cho
Ngày 1/7/2010 được nhà nước hỗ trợ thuê công ty Môi Trường Thăng Long kéo rác 3 ngày/lần
Các biện pháp
xử lý tại bãi rác
Phun thuốc diệt muỗi, khử mùi 1 lần/tháng
Đốt rác
Bảng 4.7: Các biện pháp xử lý rác trong hộ
gia đình tại đại phương
Trang 18Người dân biết ít hoặc không biết rõ ảnh hưởng của RTSH.
RTSH gây tác động:
+ Về sức khỏe: gây ra nhiều bệnh nhất là các bệnh về da.
+ Về môi trường: mất cảnh quan, tắc cống rãnh, ô nhiễm nguồn nước, không khí,…
4.4.3 Nhận thức của người dân về RTSH và lợi ich của việc xử lý RTSH
Người dân chưa nhận thức được hết và rõ lợi ích của RTSH hữu
cơ đem lại.
4.4.2 Tác động đến môi trường và sức khỏe người dân do RTSH trên địa bàn xã
Trang 194.5.1 Các mô hình lựa chọn để thử nghiệm
Các mô hình đã có trên địa bàn
4.5 Kết quả của các mô hình thí điểm xử lý RTSH hữu cơ
tại hộ gia đình
Hình 4.4: Tình hình xử lý rác của các hộ hiện tại
Trang 20Thức ăn thường tích vào 1 thùng không có nắp hoặc nắp hở dẫn đến mùi khó chịu, chỉ
xử lý được phần thức
ăn thừa, một số nông quả, củ hỏng.
Thùng đựng cần có nắp đậy cẩn thận Phần rác hữu cơ khác có thể đen ủ làm phân bón, đem làm vật liệu biogas với chế phẩm vi sinh.
Có hoạt động chăn nuôi.
Số lượng giun nhỏ thì
xử lý được rất ít rác hữu cơ sinh hoạt, dễ
bị kiến xâm nhập.
Muốn xử lý rác và cung cấp dinh dưỡng cho khẩu phần
ăn của vật nuôi thì cần nuôi số lượng lớn Thùng nuôi để
nơi thoáng để dễ kiểm tra, ngăn ngừa thiên địch.
có chăn nuôi, có vườn, sân.
Bảng 4.8: Ưu, nhược điểm và hướng khắc phục
nhược điểm
Trang 214.5.2 Các mô hình chưa có trên địa bàn xã
STT Tên mô hình Đặc điểm hộ áp dụng
1 Ủ vi sinh ( ủ với chế
Trang 22- Chuẩn bị nguyên liệu: Rác thải sinh hoạt hữu cơ, chế phẩm sinh học EMINA (Effective
Microorganisms of Institute of Agrobiology), phụ gia.
- Pha chế dung dịch: tỉ lệ pha chế
đường:chế phẩm vi sinh:nước = 1:1:18.
- Công việc hàng ngày: cho rác vào thùng, 2-3 ngày thì
ta phun đều 250ml dung dịch đã pha chế lên bề mặt rác
Hộ không chăn nuôi, có sân, đất trống.
Tận dụng được nguồn rác hữu
cơ để làm phân hữu cơ bón cho cây trồng rất tốt, giảm phần nào chi phí mua phân hóa học Giảm lượng rác thải ra môi trường.
Bảng 4.10: Yêu cầu kĩ thuật chung của các mô hình
thử nghiệm
Trang 23Hình: Hộ gia đình đổ rác vào thùng
Hình: Rác trong quá trình phân hủy Hình: Vị trí đặt mô hình
Hình: Rác được đổ vào thùng ủ
Trang 24Tên
phương
pháp Chuẩn bị Tiến hành
Đặc điểm hộ
thí điểm Ý nghĩa
điểm nuôi: Khô
ráo, thoáng, thoát nước tốt, có mái che Thuận tiện quản lý
- Dụng cụ: Thùng
nuôi có lỗ thoáng khí và thoát nước
Nắp đậy cũng cần
có lỗ thoáng khí.
- Chuẩn bị nguyên
liệu: giun quế sinh
khối, rác hữu cơ qua ủ.
- Đệm 1 lớp rơm khô, trấu hoặc giấy báo phía dưới.
- Tiếp theo là đổ sinh khối giun vào.
- Đậy trên bề mặt lớp sinh khối bằng lớp giấy hoặc chiếu,…
đã ẩm sẵn Sau đó 2 -
3 ngày bắt đầu cho thức ăn vào Khi thấy thức ăn trước gần hết thì mới cho tiếp thức ăn.
Hộ có chăn nuôi gà,
có sân, vườn, đất trống.
Tận dụng được lượng RTSH hữu
cơ sẵn, giun thu được dùng để tăng hàm lượng dinh dưỡng
trong khẩu phần
ăn cho vật nuôi, giảm một phần chi phí thức ăn cho chăn nuôi, phân giun sử dụng để bón cây rất tốt.
Trang 25Hình: Vỏ dưa, thăng long,… Hình: Vỏ dưa sau khoảng 3 ngày
Hình: Hộ gia đình và vị trí mô
hình Hình: Chuẩn bị dụng cụ,
nguyên liệu
Trang 264.5.3 Kết quả thực hiện mô hình
Đề xuất đánh giá qua 6 tiêu chí:
+ Tiêu chí kĩ thuật.
+ Tiêu chí kinh tế.
+ Tiêu chí ảnh hưởng cảnh quan xung quanh + Tiêu chí hiệu quả xử lý rác hữu cơ.
+ Tiêu chí mức độ ủng hộ.
+ Tiêu chí phù hợp với phong tục tập quán.
Trang 27Hình 4.5 : Đánh giá tính khả thi của các biện
pháp
Trang 284.6 Đề xuất các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ cho các hộ
gia đình trên địa bàn xã
- Hiệu quả xử lý tốt, nhanh
- Kĩ thuật đơn giản
- Phù hợp với phong tục tập quan
của địa phương
- Sản phẩm không gây hại cho sức
khỏe con người, đồng thời làm
phân bón tốt cho cây trồng
- Vẫn còn mùi rác phân hủy
- Vẫn hơi mất mỹ quan
- Thành phần ủ thường không ổn định về chất lượng do thành phần nguyên liệu đưa vào không đều
- Mô hình xử lý rác hữu cơ này có
thể nhân rộng toàn xã và các xã lân
cận
- Sẽ là phương pháp sản xuất phân
bón rẻ tiền trong tương lai
- Nhiều nơi mới chỉ dừng chân ở việc thí điểm Cần sự ủng hộ nhiệt tình của người dân
- Trong tương lai xã hội phát triển, rác thải phát sinh nhiều hơn, cần những cải tiến mô hình nhằm tăng hiệu quả xử lý để đáp ứng yêu cầu
Bảng 4.11: Bảng SWOT của phương pháp ủ vi sinh
Trang 29Điểm mạnh Điểm yếu
- Thiết kế đơn giản, tận dụng những vật
dụng không dùng đến trong gia đình
- Sản phẩm không gây hại cho sức khỏe con
người, đồng thời làm phân bón tốt cho cây
trồng và thức ăn cho lợn, gà
- Chỉ cần mua giun 1 lần, sau đó sẽ tăng
theo cấp số nhân
- Hiệu quả xử lý chưa được nhanh trong giai đoạn đầu mới nuôi Cần chăm sóc
- Giun không ăn được chất thải như: vỏ trứng, vỏ cây, thịt,…
- Giun rất nhạy cảm với tác động bên ngoài
- Vẫn còn hơi mùi hôi khi mở thùng giun để cho thức ăn mới vào
- Mô hình xử lý rác hữu cơ này có thể nhân
rộng toàn xã và các xã lân cận
- Sẽ là phương pháp sản xuất phân bón và
thức ăn cho chăn nuôi rẻ tiền trong tương
Bảng 4.12 Bảng SWOT của phương pháp xử lý bằng giun quế
Trang 30 Giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn của biện pháp khi
thực hiện.
- Cần sự ủng hộ hơn nữa của người dân
- Sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền (chế phẩm sinh học, phân lại rác,…)
- Các mô hình cần thiết kế ở vị trí hợp lý nhất có thể
- Đối với phương pháp ủ vi sinh: rác sau ủ cần trộn với phân NPK, phân chuồng nhằm tăng chất lượng.
- Đối với phương pháp sử dụng giun quế: cần mở rộng diện tích nuôi nhằm đáp ứng các mục đích sử dụng khác ngoài
xử lý rác hữu cơ.
Khả năng áp dụng của các giải pháp
- Theo kết quả đánh giá từng biện pháp cho thấy, biện
pháp ủ vi sinh là biện pháp có khả năng áp dụng cao nhất
Trang 31PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
- Xã Văn phú – huyện Thường Tín – ngoại thành Hà Nội là xã
có tiềm năng phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa nhanh dẫn đến lượng rác thải phát sinh trong sinh hoạt ngày càng cao.
- Từ thực trạng lượng RTSH mà chủ yếu là rác hữu cơ đang gia tăng mạnh trong tương lai từ 2,86 tấn/ngày năm 2014 lên 4,60 tấn/ngày vào năm 2018, hệ số phát sinh RTSH của xã Văn Phú 0,38 kg/người/ngày Cần thiết phải có những biện pháp xử lý RTSH hữu cơ.
- Đề xuất 2 giải pháp là ủ vi sinh và xử lý bằng giun quế.
- Trong quá trình thực hiện đã có một số thuận lợi và khó khăn nhất định.
- Để khắc phục những khó khăn còn gặp phải, cần sự cố gắng của các cấp chính quyền và sự ủng hộ hơn nữa của người dân.
Trang 325.2 Kiến nghị
- Tăng cường vận động người dân tham gia phân loại rác tại nguồn bằng các hình thức tuyên truyền lồng ghép những hoạt động thực tế.
- Tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trong thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế RTSH.
- Xã hội hóa công tác thu gom, thành lập các tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của các đoàn thể.
- Hằng năm xã nên có hội nghị đánh giá công tác thực hiện thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn, đặc biệt là RTSH hữu cơ tại hộ.
Trang 33EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!