1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 29-35

14 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 29 BÀI: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học. + HS năng khiếu : Tập viết các nốt nhạc trên khuông. Thái độ: - Yêu thích ca hát và thể hiện mình. II. Chuẩn bò - Bảng kẻ khuông nhạc - Tranh vẽ các nốt trên khuông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động. Lớp nhận xét. GV đánh giá và ghi nhận chứng cứ cho HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Nhận biết vò trí nốt nhạc trên khuông - Tập viết một số nốt nhạc đơn giản. - Ghi tựa. Hoạt động1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc - Bài tập 1: - Bài tập 2: GV có thể bổ sung thêm các bài tập khác. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. - GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. Cho HS đêm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. chỉ vào ngón út và hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? … -Cho HS đếm theo thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngón út và ngón đeo nhẫn) rồi đến dòng 2, 3, 4. GV chỉ vào khe 2 và hỏi: + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? … - GV giơ bàn tay. Hỏi nốt Mi, nốt La, … -Theo dõi sửa sai cho HS. Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông. - GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. Khi đọc kết hợp chỉ trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc để HS dễ nhận biết. Hát Lắng nghe. Quan sát - HS quan sát và đếm theo. - Nốt Mi. - Nốt Son. - Nốt La. - HS làm theo, chỉ vào ngón tay hoặc kẻ tay miệng nói tên nốt. - Vài HS lần lượt lên bảng dùng “khuông nhạc bàn tay” thực hiện đố các bạn Tập viết nốt nhạc vào bảng con. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Ví dụ: GV nói nốt Son đen, nốt La trắng, nốt Mi đen, … để HS có thể ghi vào khuông như sau: - GV thu vở chấm và hướng dẫn HS sửa sai. Lưu ý: đầu nốt nhạc cao bằng 1 khe, hình thuôn đặt nghiêng phải 45 0 (nốt tròn đặt nằm ngang), đuôi nốt nhạc là vạch đứng cao 3 khe. Lắng nghe thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học và thể hiện mình. 5. Dặn dò: Dặn về nhà Luyện tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc kẻ ở vở. Chuẩn bò bài sau: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia – Nghe nhạc. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 30 BÀI: KỂ CHUYÊN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA NGHE NHẠC. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết nội dung câu chuyện. - HS nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng, đóa hoặc GV hát. + HS năng khiếu: Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. Thái độ: - Yêu thích ca hát và dạn dó thể hiện mình. II. Chuẩn bò - Băng nhạc, máy nghe - Một vài bức tranh minh họa cho nội dung câu chuyện. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động. Kiểm tra vài HS viết các nốt nhạc trên khuông. Lớp nhận xét. GV đánh giá và ghi nhận chứng cứ cho HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia – Nghe nhạc - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Treo tranh minh hoạ: Kể chuyện “Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia”. Viết tên các nhân vật trong truyện. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào? + Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê? + Tiếng đàn của chàng Oóc – phê có tác động thế nào tới Diêm Vương và lão lái đò? - GV kể lại lần hai. *Kết luận: Âm nhạc có nhiều tác động trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. m nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV cho HS nghe 1, 2 bài hát thiếu nhi và 1 đoạn - HS lắng nghe. - HS chuẩn bò đồ dùng học tập - Nhắc lại Nhắc lại 1, 2 HS đọc thầm HS trả lời - Đàn Lia. - HS nhớ lại và trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS phát biểu theo cảm xúc. HS năng khiếu: Nghe một Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nhạc không lời. - GV yêu cầu HS ghi tên những bài được nghe và nói về cảm nhận của mình. - Cho HS xung phong lên trình bày lại bài hát đã học ở tiết trước. - HS thực hiện. ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung truyện vừa nghe. GDTT: Yêu quý âm nhạc vì nó giúp cuộc sống tốt đẹp hơn lên. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại cho người thân trong gia đình nghe và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 31 BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ – TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát Chò ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình. Kó năng: - Tập biểu diễn bài hát. + HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát. + Ôn tập các nốt nhạc. Thái độ: - Nâng cao tình cảm yêu thiên nhiên và muôn thú, tình thân ái với bạn bè. Khuyến khích sự tự tin trong hoạt động âm nhạc của HS. II. Chuẩn bò - Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe. - Đàn và hát thành thục 2 bài hát Chò ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình - Bảng kẻ khuông nhạc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động. Kiểm tra vài HS viết các nốt nhạc trên khuông. Lớp nhận xét. GV đánh giá và ghi nhận chứng cứ cho HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động – Ôn tập tên nốt, hình nốt và các dòng – khe trên khuông. - Ghi tựa. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chò ong nâu và em bé”. - Cả lớp hát 2 – 3 lần. - Nhắc HS chú ý những tiếng hát luyến - Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu 2, 3 lần. - GV chỉ đònh HS trình bày theo tổ. - Hát kết hợp gõ theo nhòp: GV làm mẫu 2, 3 lần. - GV chỉ đònh HS trình bày theo tổ. - Hát kết hợp vận động. Nhắc nhở HS chuyển động nhẹ nhàng, duuyên dáng. - Biểu diễn theo nhóm. - Cho các nhóm thi đua biểu diễn. Tuyên dương nhóm diễu diễn nhòp nhàng, duyên dáng nhất. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”. Lớp hát Nhắc lại HS thực hành. HS hát theo GV HS quan sát và thực hành theo GV. HS hát kết hợp vận động theo thống nhất cả tổ. 1 nhóm trình bày. Các nhóm thi đua, bình chọn nhóm hay nhất. HS thực hành. HS hát theo GV HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Cả lớp hát 2 – 3 lần. - GV chỉ đònh 1, 2 HS khá hát và vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn HS tập lại một số động tác phụ hoạ đã tập ở tiết trước. - Hát kết hợp gõ theo phách câu 1, 2, 3, 4; theo tiết tấu lời ca câu 5, 6, 7, 8. - Cho các nhóm thi đua biểu diễn. Tuyên dương nhóm diễu diễn nhòp nhàng, duyên dáng nhất. Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc. - GV ôn tập lại theo trò chơi khuông nhạc bàn tay. Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. chỉ vào ngón út và hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? … -Cho HS đếm theo thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngón út và ngón đeo nhẫn) rồi đến dòng 2, 3, 4. GV chỉ vào khe 2 và hỏi: + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? … - GV giơ bàn tay. Hỏi nốt Mi, nốt La, … -Theo dõi sửa sai cho HS. HS trình bày. HS quan sát và thực hành theo GV. 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và đổi nhau sau 4 câu. Các nhóm thi đua, bình chọn nhóm hay nhất. - HS quan sát và đếm theo. - Nốt Mi. - Nốt Son. - Nốt La. - HS làm theo, chỉ vào ngón tay hoặc kẻ tay miệng nói tên nốt. - Vài HS lần lượt lên bảng dùng “khuông nhạc bàn tay” thực hiện đố các bạn - HS trả lời. - HS thực hiện. HS năng khiếu: Ôn tập các nốt nhạc. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát vừa ôn. GDTT: Nâng cao tình cảm yêu thiên nhiên và muôn thú, tình thân ái với bạn bè. Khuyến khích sự tự tin trong hoạt động âm nhạc của HS. 5. Dặn dò: Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay - Chuẩn bò bài sau: Sen hồng (tự chọn). Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 32 BÀI: HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN SEN HỒNG Nhạc và lời: Lê Bách I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời bài Sen hồng (Nhạc thiếu nhi). + HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu. Thái độ: - Các em có thêm hiểu biết và tình cảm về cây sen – đặc sản đòa phương Việt Nam: Đồng Tháp Mười. II. Chuẩn bò - Nhạc cụ quen dùng. - Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát. - Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài Chò Ong Nâu và Em bé - Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động. Lớp nhận xét. GV đánh giá và ghi nhận chứng cứ cho HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung bài học: + Sen hồng (Nhạc và lời: Lê Bách). - GV giới thiệu bài hát Hoạt động 1: Học hát “Sen hồng” 1. Giới thiệu bài hát – ghi tựa. 2. Nghe hát mẫu - HS nghe bài hát qua băng đóa (Âm nhạc 3 – track 12) - GV giảng từ: chớp giông mưa nguồn (trở ngại, khó khăn), điểm tô non nước (làm cho dất nước giàu đẹp thêm). 3. Đọc lời ca: - GV chỉ đònh 1-2 HS đọc lời ca 4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca - GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu theo câu. 4 2         5. Tập hát từng câu - GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhòp (2-3), HS vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca. - Những tiếng có dấu chấm đôi, dấu láy, GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ đònh HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các bạn. - Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, -HS theo dõi -HS nghe bài hát -1-2 HS đọc lời -HS đọc lời theo tiết tấu -HS tập hát từng câu -1-2 HS thực hiện -HS hát câu 1- 2 HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. - Tập hát các câu còn lại tương tự. 7. Hát cả bài. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhòp. 8. Trình bày bài hát. - Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng. - Hát lần thứ 2: 1 em lónh xướng câu 1-2 (Em yêu đoá … vẫn ngát hương), cả lớp hát hoà giọng phần tiếp theo. Hoạt động 2: Tập biểu diễn - Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc - Gợi ý: câu 1: hai tay đưa dần lên bắt chéo vào ngực đu đưa nửa thân trên; câu 2: xoè hai tay chụm cùi tay vào (như hoa nở) đưa dần lên cao lắc lư nhẹ (như gặp gió đưa); câu 3: đưa hai tay lên cao chữ V, ngả người qua trái, qua phải nhẹ nhàng; câu 4: đi tại chỗ uyển chuyển, mềm mại. - Một số hình thức trình bày bài hát. - Đơn ca: 1 người hát. - Song ca: hai người hát. - Tốp ca: một nhóm người (4-10 người) hát. - Bè đệm: một nhóm hát, một nhóm đệm ở các dấu nghỉ (VD: mênh mông – ngát hương – duyên dáng quê hương – sen Đồng Tháp Mười) - Chọn cho HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận động theo nhạc. -HS hát câu còn lại. -HS hát cả bài -HS thực hiện -HS hát gõ đệm -HS hát vận động -HS theo dõi HS trình bày 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Bồi dưỡng tình cảm về cây sen – đặc sản đòa phương Việt Nam: Đồng Tháp Mười. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 33 BÀI: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC – TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT. I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. + HS năng khiếu: Biết tên nốt, hình nốt trên khuôn nhạc. Thái độ: - Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình. II. Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc. - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài Sen hồng kết hợp vận động. Lớp nhận xét. GV đánh giá và ghi nhận chứng cứ cho HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: - GV ổn đònh lớp, cho HS hát đầu giờ - GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ôn tập các nốt nhạc – Tập biểu diễn bài hát. a. Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc - GV treo hình Khuông nhạc – nốt nhạc (phóng to) lên. - GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS quan sát: + Hãy chỉ nốt Đô (hoặc có thể GV chỉ vào nốt Đô và gọi HS nêu tên nốt) + Hãy tìm hình nốt trắng (đen, móc đơn, móc kép) + Đâu là khuông nhạc (khoá nhạc, khe, dòng, …) + Dựa vào VD khuông nhạc (bên dưới hoặc GV có thể vẽ khuông chứa các nốt khác đã học) hãy đọc tên hình nốt theo thứ tự (hoặc do GV chỉ) b. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát - Hướng dẫn HS sử dụng các bài hát đã học. Tổ chức thành từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp các bài: + Em yêu trường em. + Cùng múa hát dưới trăng. + Chò Ong Nâu và em bé. + Tiếng hát bạn bè mình. - GV gợi ý HS tuỳ theo bài để lựa chọn các hình thức hát lónh xướng, hát đối đáp, hát nối tiếp, … kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ. - HS hát khởi động. - HS lắng nghe. - HS quan sát nêu tên gọi các kí hiệu có trong hình. - HS trả lời theo yêu cầu. -      - Đô trắng, Rê đen, Mi (móc) đơn, Pha (móc) kép, Son trắng, La đen, Si (móc) đơn - HS tự chọn và tích cực thi đua trình diễn bài hát và các thao tác vận động phụ họa. - HS thực hiện. HS năng khiếu: Biết tên nốt, hình nốt trên khuôn nhạc dòng khe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV đánh giá kết quả học tập của HS 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đồng ca vài bài hát yêu thích. GDTT: Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình. 5. Dặn dò: GV nhận đònh chung về tinh thần và kết quả học tập âm nhạc của HS trong học kì II. - Dặn HS ôn lại các bài ở HK I, phân công tiết mục cho tiết sau ôn và tập biểu diễn. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... biểu diễn các bài hát đó + HS năng khiếu: Ôn tập và tập biểu diễn những bài hát đã học Thái độ: - Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình II Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài tự chọn kết hợp...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 34 BÀI: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Ôn tập một số bài hát đã học ở HK I và tập biểu diễn các bài hát đó + HS năng khiếu: Ôn tập và tập biểu diễn những bài hát đã học Thái độ: - Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình II Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc - Dự kiến hình thức tổ chức... cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình 5 Dặn dò: GV nêu các nhận xét về khả năng âm nhạc của HS, khuyến khích – động viên HS chăm chỉ rèn luyện trong lúc rỗi Dặn HS ôn lại các bài ở HK II, chuẩn bò cho tiết sau ôn và tập biểu diễn - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 35 MÔN: ÂM NHẠC TIẾT: 35 BÀI: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I... chương trình, tuyên dương tổ nhóm – cá nhân biểu diễn tốt 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình 5 Dặn dò: GV nêu các nhận xét về khả năng âm nhạc của HS, khuyến khích – động viên HS chăm chỉ rèn luyện trong lúc rỗi - Củng cố giá trò âm nhạc trong cuộc sống đời thường để giúp HS biết phấn đấu vượt khó trong học tập, sinh hoạt và lao động mai sau Nhận... Thái độ: - Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình II Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát bài tự chọn kết hợp vận động Lớp nhận xét GV đánh giá và ghi nhận chứng cứ cho HS 3 Bài mới: Hoạt động của . âm nhạc, dạn dó thể hiện mình. II. Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc. - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc. âm nhạc, dạn dó thể hiện mình. II. Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc. - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc. Biết tên nốt, hình nốt trên khuôn nhạc. Thái độ: - Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể hiện mình. II. Chuẩn bò * GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc. - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w