Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
685,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT Tuần 5 Tiết 9 §6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS cần biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . 2.Kỹ năng: Học sinh nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ : (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Để thực hiện các phép tính và rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai được ta phải biến đổi đơn giản các biểu thức đó. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 20’ GV: Cho học sinh làm ?1 SGK GV: 2 a = ? HS: 2 a = a = a (a≥0) GV: Phép biến đổi baba = 2 (a>0) được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai sau: GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 1, 2 HS: Nghiên cứu ví dụ 1, 2 để vận dụng giải ?2 GV: Cho học sinh thực hiện ?2 1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1: Với a ≥ 0; b ≥ 0 hãy chứng tỏ baba = 2 C/M: babababa === 22 (Vì a ≥ 0; b ≥ 0 ) Ví dụ 1: a) 2 4 3 4 3= b) 525.25.420 2 === Ví dụ 2:SGK ?2: Rút gọn biểu thức a) 5082 ++ = 2.52.22 22 ++ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT GV: Tổng quát hoá HS: theo dõi ví dụ 3 SGK GV: Hướng dẫn HS giải ?3: Vận dụng công thức tổng quát. 2. Hoạt động 2:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 15’ GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là phép biến đổi ngược của phép đưa thừa số vào trong dấu căn GV:Gọi học sinh đọc TQ SGK HS: theo dõi ví dụ 4 GV: Chỉ rỏ ví dụ 4 (b và d) khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đua các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai. GV: cho học sinh làm ?4 theo nhóm. = 25222 ++ = 28 b) 5452734 +−+ = 5533334 +−+ = 5237 − Tổng quát: Với B ≥ 0. ta có: <− ≥ == 0. 0. 2 nêuABA nêuABA BABA ?3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) ( ) 744728 2 2 224 bababa == = 74 2 ba b) ( ) 266272 2 2 242 ababba == = 26 2 ab− (a < 0) 2) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Tổng quát: Với A ≥ 0,B ≥ 0 thì A. B = BA . 2 Với A<0,B ≥ 0 thì A. B =- BA . 2 Ví dụ 4: b) 123.232 2 −=−=− d) ( ) abaabaaba 2.92.323 4 2 22 −=−=− = ba 5 18− ?4: a) 455.353 2 == b) 2,75.2,152,1 2 == c) ( ) 8382 2 44 . baabaaabaab === d) ( ) aabaab 5.252 22 −=− = 4342 205.4 baaba −=− 3. Củng cố: 5’ Dạng toán so sánh: So sánh 3 3 và 12 . Ta có : 3 3 = 2 3 .3 27= Vì 27 12> nên 3 3 > 12 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 43; 44; 45; 47. (SGK) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT Tuần 5 Tiết 10 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . 2.Kỹ năng: Học sinh rèn được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ : KIỂM TRA 15’ Câu 1: đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a. 64.5 = b. 2 3 a b = (Với a 0; 0)b≥ ≥ c. 2 27a = (Với a<0) Câu 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn: a. 5 5 = b. -8 7 = c. a b (Với a>0; b>0) d. a b (Với a<0; b>0) Câu 3: So sánh: a. 97 và 4 5 b. - 5 4 và - 4 5 c. 3 2 và 2 3 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Tiết học này chúng ta sẽ vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức để giải một số dạng toán cơ bản. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Dạng làm tính 10’ GV: nêu PP giải chủ yếu 1. Dạng làm tính: PP: Vận dụng các phép biến đổi đưa thừa GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT HS: nêu cách giải ví dụ 1 HS: chuẩn bị trong 2 phút. GV: Gọi 3 HS lên bảng tính. HS: đánh giá. GV sửa sai, ghi điểm HS: giải một số bài tập tương tự. GV: HD cách giải 2. Hoạt động 2: Dạng so sánh 10’ GV: nêu lại PP giải dạng so sánh GV: cho HS giải bài 3 phần kiểm tra 15’ a. 97 và 4 5 b. - 5 4 và - 4 5 c. 3 2 và 2 3 3. Hoạt động 3: Dạng rút gọn biểu thức 10’ GV: Nêu cách giải HS: vận dụng giải các bài tập HS: giải các bài tập tương tự ở SGk số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn Ví dụ: Tính a. 2 8 32 50+ + − = b. 4 3 7 27 6 5 80+ − + = c. 5 2 7 18− = BTTương tự: 2 3 4 3 27 3 3x x x x− + − với x>0 Bài tập 46 SGK 2. Dạng so sánh: PP: đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh các giá trị trong dấu căn. a. 97 > 4 5 b. - 5 4 < - 4 5 c. 3 2 > 2 3 BTTương tự: Bài 45 SGK 3. Dạng Rút gọn biểu thức: PP:Vận dụng các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn Lưu ý: Khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn nhớ dấu giá trị tuyệt đối. Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối cần xét giá trị đó dương hay âm. Ví dụ: Rút gọn; a. 2 . a b Với a<0 b>0 b. 4 3 64a b Với b>0 BTTương tự : Bài 27 SGK. 3. Củng cố: Hoàn chỉnh các bài tập SGK 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 46; 47. (SGK) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT Tuần 6 Tiết 11 §7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (T 2 ) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu. 2.Kỹ năng: HS bước đàu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi trên. Vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ : (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Để thực hiện các phép tính và rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai được ta phải biến đổi đơn giản các biểu thức đó. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn 15’ Gv:Nếu công thức khai phương một thương, một tích ? HS: B A B A = với A≥ 0 B> 0 =AB A . B với A≥ 0, B≥ 0 GV: gọi hs lên bảng giải các ví dụ → Tìm ra công thức tổng quát khi khử mẩu của biểu thức lấy căn. 2 2 B AB B AB B A == với AB≥ 0, B≠ 0. 1. Khử mẫu biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn a) 3 2 b) 7 53 với ab ≥ 0 Giải a) 3 6 3 6 3.3 3.2 3 2 2 === b) ( ) b ab b ab bb ba b a 7 35 7 35 7.7 7.5 7 5 2 === TQ: Với các biểu thức A,B mà AB≥ 0và B ≠ 0, ta có: B AB B A = ?1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn . GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT Gv: cho hs thực hiện ?1 sgk 2. Hoạt động 2:Trục căn thức ở mẫu 25’ Gv: Muốn làm mất trục căn thức ở mẫu của: 13 10 , 32 5 + ta làm như thế nào? Hs: Nhân cả tử và mẫu của 32 5 với 3 , nhân cả tử và mẫu của 13 10 + với 13 − : ( ) ( ) ( ) 10 3 1 10 3 1 3 1 3 1 − = + + − ( ) ( ) ( ) 6 5 3 6 5 3 5 3 5 3 + = − − − HS:Nêu tổng quát a) B BA B A = (B >0) b) BA C ± = 2 )( BA BAC − ± (A ≥ 0 ;A 2 B≠ ) c) ( )C A B C A B A B = − ± m (A BAB ≠≥≥ ;0;0 ) Gv:cho hs thực hiện ?2 a) === 2 2 5 5.4 5 5.4 5 4 5 52 b) 25 15 5.5.25 5.3 125 3 == c) ( ) 2 2 2 23 2 6 2 6 2.2. 2.3 2 3 a a a a aaa a a === 2. Trục căn thức ở mẫu : Ví dụ: trục căn thức ở mẫu: a) , 32 5 b) 13 10 + c) 35 6 − giải a) 6 35 3.2 35 3.32 35 32 5 === b) ( ) ( ) ( ) 10 3 1 10 3 1 3 1 3 1 − = + + − ( ) ( ) 10 3 1 5 3 1 3 1 − = = − − c) ( ) ( ) ( ) 6 5 3 6 5 3 5 3 5 3 + = − − − ( ) ( ) 6 5 3 3 5 3 5 3 + = = + − TQ: SGK(29) ?2 a) b b b 22 = (cho b>0) b) ( ) ( )( ) ( ) a aa aa aa a a − + = +− + = − 1 12 11 12 1 2 với a≥ 0 & a ≠ 1 c) ( ) ( ) ( ) ( ) 4 7 5 4 7 5 7 5 7 5 2 7 5 − = + − + = − 3.Củng cố: Nhắc lại các PP giải 4.Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 48; 49; 50; 51; 52. (SGK) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT Tuần 6 Tiết 12 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS khắc sâu các công thức biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn bậc hai 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đưa một thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn, làm được các bài tập trục căn thức ở mẫu. Vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ : (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Để thực hiện các phép tính và rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai được ta phải biến đổi đơn giản các biểu thức đó. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. 1. Hoạt động 1: Dang: A B 20’ GV: Nêu PP giải dạng 1. HS: Phát biểu. GV: Giới thiệu BTTương tự GV: HD ( ) y b y b y y b y y y y by b y by + + + = = HS: Nêu PP giải dạng 2. GV: Các BT tương tự. 1.Dang: A B PP: B AB B A = ; AB ≥ 0và B ≠ 0, BT: 50; SGK 2.Dang: BA C ± PP: BA C ± = 2 )( BA BAC − ± (A ≥ 0 ;A 2 B≠ ) BTTT: 51; 54 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT HS: giải bài 54. GV: Chú ý HS xác định đúng biểu thức liên hợp. (Bài 54 có cách giải khác) GV: gọi HS xác định biểu thức liên hợp. Xác định đúng - gọi HS lên bảng thực hiện. HS: nhận xét. GV: chuẩn hoá. Đánh giá ghi điểm. Khuyến khích HS tìm cách giải khác. Phân tích tử thức thành nhân tử, rồi rút gọn với mẫu thức. 2. 2. Hoạt động 2: Dang: C A B± 25’ HS: Nêu PP giải dạng 3. GV: Các BT tương tự. HS: giải bài 52 GV: Chú ý HS xác định đúng biểu thức liên hợp. GV: gọi HS xác định biểu thức liên hợp. Xác định đúng - gọi HS lên bảng thực hiện. HS: nhận xét. GV: chuẩn hoá. Đánh giá ghi điểm. GV: HD giải bài 53 Câu a: Thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Câu b: Quy đồng mẫu thức trong căn. Thực hiện đưa thừa số ra ngoài dâu căn. Câu d: Phân tích tử thức thành nhân tử. Rồi thực hiện rút gọn cho mẫu thức. Bài 54: Rút gọn các biểu thức sau: ( ) 5 31 135 31 515 −= − − = − − ( ) ( ) 2 6 122 126 222 612 28 632 = − − = − − = − − ( ) 1 1 1 a a a a a a a − − = = − − − ( ) p p pp p pp = − − = − − 2 2 2 2 3. Dang: C A B± PP: ( )C A B C A B A B = − ± m (A BAB ≠≥≥ ;0;0 ) BTTương tự: Bài 52 SGK Bài 52 : ( ) ( ) ( ) ( ) 2 6 5 2 2 6 5 6 5 6 5 6 5 + = = + − − + ( ) ( ) ( ) 3 10 7 3 10 7 10 7 10 7 10 7 − = = − + + − ( ) ( ) ( ) 1 x y x y x y x y x y x y + + = = − − − + Bài 53: Rút gọn các biểu thức sau: a) ( ) ( ) 2 2 18 2 3 9. 2 3 .2− = − ( ) 3 2 3 2 3 3 2 . 2= − = − b) 2 2 2 2 2 2 1 1 1 a b ab ab a b a b + + = 2 2 1 ab a b ab = + d) ( ) a ba baa ba aba = + + = + + 3.Củng cố: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT 4.Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập. Giải bài tập 55, 56 SGK Tuần 7 Tiết 13 §8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Ôn và sử dụng linh hoạt các phép biển đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2.Kỹ năng: Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) a 4 ĐS: 4a a b) ba ab − 2 ĐS: ( ) 2ab a b a b + − III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Chúng ta dã dược nghiên cứu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Tiết này chúng ta tiếp tục vận dụng các phép biến đổi đó để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Ví dụ 1 (15’) GV hướng dẫn cách giải -GV cho HS làm ví dụ GV: Với a > 0, các căn thức bậc hai của biểu thức đều đã có nghĩa. ? Ban đầu ta phải thực hiện phép biến đổi 1. Ví dụ 1: Rút gọn: 5 4 4 65 +−+ a a a a với a > 0 Giải: Ta có: 4 5 6 5 4 a a a a + − + GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT nào? gV: Cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẩu của biểu thức lấy căn. GV hướng dẫn cách giải -GV cho HS làm ? 1 GV: HD: Thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS: Vận dụng giải bài tập bên GV: HD; Khử mẫu biểu thức lấy căn Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2. Hoạt động 2: Ví dụ 2 (15’) Gv: Cho HS nhận dạng bài toán HS: Biến đổi VT VP GV: HD HS giải ?2 GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành như thế nào GV: HD Biến đổi VT VP ? Sử dụng các kiến thức nào để biến đổi? Sử dụng các hằng đẳng thức nào? GV: Gọi từng HS tại chổ giải các phần của bài toán. 2 6 4 5 5 2 a a a a a = + − + 5 3 2 5a a a= + − + 6 5a= + ?1 :Rút gọn: 3 5 20 4 45 3 5 4.5 4 9.5 3 5 2 5 4.3 5 13 5 a a a a a a a a a a a a a a − + + = − + + = − + + = + Áp dụng: Rút gọn: 520 2 1 5 1 5 ++ = 55.4 2 1 5 5 5 2 ++ = 55 2 2 5 5 5 ++ = 5 5 3 2. Ví dụ 2 : Chứng minh đẳng thức: ( )( ) 22321321 =−+++ Giải Ta có: vt = ( ) 22 321 −+ = 22 32221 −++ = 2232221 =−++ ?2 : Chứng minh đẳng thức: ( ) 2 baab ba bbaa −=− + + Với a > 0; b >0. VT: a a b b ab a b + − + ( ) ( ) 3 3 2 2 2 2 2 2 2 a b ab a b a b a ab b ab a b a ab b ab a ab b + = − + + − + = − + = − + − = − + ( ) 2 a b= − 3.Củng cố: 4.Hướng dẫn về nhà: 10’ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 [...]... bước là: 2 Bài tập: Bài 70 a) 25 16 196 = 81 49 9 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 25 16 196 = 81 49 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT + Đổi hổn số ra phân số + Viết biểu thức nằm trong căn dạng tích và luỹ thừa bậc hai GV: Muốn biến đổi căn bậc hai của một tích ta biến đổi về dạng luỹ thừa bậc hai rồi áp dụng qui tắc khai phương NĂM HỌC : 2010-2011 5 4 14 40 = 9 7 3 27 = 2 2 2 1 14 34 7 8 14 b... 2 = 6 25 81 4 5 9 7 8 14 1 69 = = 4 5 9 45 640 34,3 640.34,3 64.343 = = = c) 567 567 567 2 64. 49 56 8.7 = = 81 9 9 = d) 21,6 810 112 − 52 = 21,6.810 112 − 52 HS: Thực hiện giải bài 71 Hs: khai phương một tích GV: định hướng PP giải cho các câu = 21,6.10.81.(11 − 5).(11 + 5) = 36.6.81.6.16 = 6.6 .9. 4 = 1 296 Bài 71 Rút gọn các biểu thức sau: a) 8 − 3 2... hợp khử mẫu của biểu thức lấy 1 1 9 25 căn) + 4,5 + 12,5 = + + b) 2 2 2 2 Câu b: Dùng phép biến đổi khử mẫu của 1 3 5 biểu thức lấy căn 2+ 2 = 2+ HS: Giải bài 62 a,b,c 2 2 2 1 3 5 9 2 =( + + ) 2 = 2 2 2 2 1.2 Bài 62 SGK 1 33 1 +5 1 GV: lưu ý HS cần tách biểu thức lấy căn a 2 48 − 2 75 − 3 11 các thừ số là số chính phương để đưa ra GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT NĂM HỌC... = 3 a 3 b chất của căn bậc hai Với ∀ a ; b ≠ 0: Tương tự căn bậc ba có các tính chất sau: 3 a = b 3 3 a b 3.Củng cố: 4.Hướng dẫn về nhà: 10’ Giải bài 67, 68, 69 Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT NĂM HỌC : 2010-2011 Tuần 8 Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : HS nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một... Tìm x biết: a) ( 2 x − 1) 2 = 3 ⇔ 2 x − 1 = 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 ( 4 ) = 2 3− 2 +3 2 −5 TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT 3.Củng cố: 4.Hướng dẫn về nhà: 5’ Hoàn chỉnh các bài tập Giải bài 73, 74; 75; 76 SGK NĂM HỌC : 2010-2011 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = -3 2x = 4 hoặc 2x = -2 x =2 hoặc x = -1 Duyệt của BGH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 ... biển đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.Khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu 2.Kỹ năng: Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan: Rút gọn và so sánh các số 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận B CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy Hệ thống bài tập củng cố Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học Máy tính bỏ túi C TIẾN...TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT NĂM HỌC : 2010-2011 BTVN: Nghiên cứu ví dụ 3 SGK, GV HD ?3;Giải bài 58; 59; 60 SGK (GV HD cụ thể từng bài) Tuần 7 Tiết 14 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Ôn và sử dụng linh hoạt các phép biển đổi đơn giản biểu thức... (1 − a )(1 + a + a ) 1 + a ÷ ÷ 1 + a ÷ 1− a 1 1+ a + a + a 2 = 1+ a = ( ) ( ) (1 + a ) = 1+ 2 a + a ( = 1+ a ) 3.Củng cố: 4.Hướng dẫn về nhà: 10’ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 ( ) 1 1 (1 + a ) 2 2 = 1 (VP) TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT NĂM HỌC : 2010-2011 1 1 a +1 a + 2 − − : a a −2 a −1 a −1 ≠ 1 và a ≠ 4 a, Rút gọn biểu thức với a > 0; a BTVN: Cho biểu thức:... HS: V = a ( a là cạnh hình lập phương) ĐK: x > 0 Thế thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức: GV: Hướng dẩn HS lập và giải phương V = x3 trình Theo đề bài ta có: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT GV: Từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64 Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào? HS Nêu định nghĩa SGK GV: Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của... thành nhân tử, giải phương trình 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận B CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy Hệ thống bài tập củng cố Máy tính bỏ túi Bảng phụ “Các công thức biến đổi căn thức” SGK/ 39 HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học Máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề (Trực tiếp) 2 Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN . bước là: 1.Kiến thức co bản: SGK 2. Bài tập: Bài 70 a) 9 196 . 49 16 . 81 25 9 196 . 49 16 . 81 25 = = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM HỌC : 2010-2011 GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN LUẬT + Đổi. căn = 27 40 3 14 . 7 4 . 9 5 = b. 81 34 2. 25 14 2. 6 1 1 = 222 9 14 . 5 8 . 4 7 = 45 1 69 9 14 . 5 8 . 4 7 = c) === 567 343.64 567 3,34.640 567 3,34.640 9 56 9 7.8 81 49. 64 2 = == d) 2222 511.810.6,21511.810.6,21. Dạng toán so sánh: So sánh 3 3 và 12 . Ta có : 3 3 = 2 3 .3 27= Vì 27 12> nên 3 3 > 12 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 43; 44; 45; 47. (SGK) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS TAM GIANG NĂM