Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH 1.Xuân Hương gửi vào thơ ca của mình nỗi thèm khát được cựa quậy, thách thức, vùng vẫy. (Lê Đình Kỵ) 2.Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội công bằng,bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết, vắt kiện cạt những dòng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại. (L.Tôn - xtôi) 3.Văn là sự nghiệp lớn để trị nước, là công việc bất hủ, làm một lúc nhưng truyền lại muôn đời. (Cao Xuân Dục) 4. Đọc một câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước một bến đò gió nổi, một khao khát sang sông, một thúc đẩy lên đường hướng thiện những vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn… (Lê Đạt) 5. Mỗi nhà thơ đi qua cuộc đời này theo một lối riêng (Thanh Thảo) 6. Sự gắn bó sâu sa với quần chúng là điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, là nhân tố chủ yếu đã tạo nên con người và sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Và cũng chính quần chúng đã hiểu Nguyễn Đình Chiểu hơn ai hết, đã bảo vệ thơ Nguyễn Đình Chiểu cho đến ngày nay”. (Hoài Thanh) 7.Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi (Lưu Trọng Lư) 8.Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất cứ tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của mình. Đúng thế, cái quan trọng là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ người nào khác” (Nhà văn Tuôc-ghê-nhep) 9.Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức là nguyên tắc mĩ học tạo nên cái đẹp của tác phẩm thi ca’’ (Béc-tôn Brêch – Nhà viết kịch Đức). 10. Th¬ ph¶i lµm cho ngêi ta kh«ng cßn thÊy c©u th¬, chØ cßn c¶m thÊy t×nh ngêi. (.Tè H÷u) 11. Ngoài việc phản ánh đầy đủ sự thật của đời sống, văn học còn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thân mình. Từ đó hiểu được sâu sắc hơn sự thật của bản thân mình. (Hoàng Ngọc Hiến ) 12. Tôi thích những câu thơ hàm súc, cô đọng, nói rất ít nhưng gợi rất nhiều những tưởng tượng lan xa. Thơ phải ngắn ở câu chữ, nhưng phải dài ở sự ngân vang Tôi học tập các nhà thơ phương Đông khi họ nói: Phải kết hợp "xảo" - kỹ thuật tinh vi với "phác" - giản dị mộc mạc. Tôi học tập Bôđơle khi ông khuyên: "Mỗi nhà thơ phải là một nhà phê bình của chính mình." (Tế Hanh) 13. Nhà thơ không viết một chữ nào nếu cả toàn thân không rung động. (Alfret de Mussé). 14. Nỗi buồn tự nó không có hại gì, đôi khi nó còn giúp ta hiểu ta hơn, thông cảm hơn với mỗi số phận, mỗi cuộc đời. Nhưng buồn đến mức xám ngắt, bế tắc thì buồn ấy không có ích lợi gì cho thơ ca chúng ta. Bởi vì thơ bao giờ cũng là sự sống là yêu thương và hi vọng. Đổi mới thơ ca cũng không ngoài ý nghĩa ấy. (Vũ Cao) 15.Thơ ông như người ông, điều mà ông gánh vác như điều mà ông tu dưỡng (Trịnh Hoài Đức) 16. Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn (M.L.Kalinine) 17.Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà còn chủ yếu hơn là giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống,lí giải cuộc sống (Giooc-giơ Đuy-a-men) **** . đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết, vắt kiện cạt những dòng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại. (L.Tôn - xtôi) 3 .Văn là sự nghiệp lớn để trị nước, là. mà ông tu dưỡng (Trịnh Hoài Đức) 16. Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn (M.L.Kalinine) 17.Một tiểu thuyết thực sự hứng. Thanh) 7.Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi (Lưu Trọng Lư) 8.Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất cứ tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói