1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

9 2,4K 50

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Trang 1

Thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hùng vơng

Năm học 2008-2009 Môn Toán (dành cho mọi thí sinh)

Ngày thi 25 tháng 6 năm 2008

Câu 1: a) Giải hệ phơng trình:

1

x y

x y

 

 

b) Giải phơng trình : x4 -10 x2 + 9 =0

Giải

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)

=(2;1)

b) đặt x2 =t (t0) ta có x4 -10 x2 + 9 =0  t2 -10t+9=0

Nhẩm Vi-ét a+b+c=1+(-10)+9 =0 ta có t1=1; t2=9

Vậy phơng trình x4 -10 x2 + 9 =0 có 4 nghiệm x1=-1;x2=1;x3=-3;x4=3

Câu 2: Cho phơng trình bậc 2 : x 2 -2(m+1)x+m 2 -1=0 (1) m là tham số

a) Giải phơng trình (1) khi m=7

b) Tìm tất cả các giá trị m để phơng trình (1) có nghiệm

c) Gọi x 1 ,x 2 là nghiệm (1) tìm hệ thức liên hệ x 1 ;x 2 không phụ rhuộc m

Giải

a) Thay m=7 ta có x2-2(m+1)x+m2-1=0  x2-16x+ 48=0

/

 =16>0 ; x1=12;x2=4

b)Để phơng trình (1) có nghiệm   / 0;

/

 =(m+1)2-(m2-1)=m2+2m+1-m2+1=2m+20 m 1

vậy m 1 thì phơng trình (1) có nghiệm

c)Với m 1 theo Vi-ét ta có

1 2

1 1

2 2

1 2

1 2

1 2

1

1

1 1(*) 2

x x m

x x m

x x

x x m

x x

  

(*)  4 x x  ( xx  2)  4  ( xx )  4( xx ) 0   m

Câu3

Trang 2

K

M

D A

O

B C

a)Chứng minh tứ giác CDNM nội tiếp

b)Gọi I là trung điểm MN chứng minh AI vuông góc với CD

c)Xác định vị trí C sao cho MN nhỏ nhất

Giải

a)

ACD SdcungCD DNM sd cungAB cungBD sdcungCD

vậy ACDDNM mà ACD DCM 1800  DNM  DCM 1800 Nên tứ giác CDNM nội tiếp ( theo định lý đảo)

b)Vì tứ giác CDNM nội tiếp nênADK AMN mà do I là trung điểm MN nên

AIN cân suy ra ANDDAK

trong ADK có DAK  KDA 90 0 nên AKD900 hay AICD

(đpcm)

c)Ta có AMN vuông tại A có AI là trung tuyến MN=2AI MN nhỏ nhất khi AI nhỏ nhất ta có MN 2AI 2AB

Vậy MN nhỏ nhất khi MN=2AB khi I  khi CD vuông góc với ABB

Câu 4:Cho x,y thoả mãn x>0,y>0 x+y 1

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 1 2 1

x y xy

Trang 3

áp dụng các bất đẳng thức

2

2

A B

2

2

x y

 

( )

4

Min P  Khi

1 1

2 1

8

2

xy

xy

 

Thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hùng vơng

Năm học 2008-2009

Môn Toán (dành cho thí sinh thi chuyên Toán)

Ngày thi 26 tháng 6 năm 2007

Câu 1 Cho phơng trình bậc 2 : x 2 +2(m+1))x+m 2 +m+2 =0 (1) ( x là ẩn) a)Tìm tất cả các giá trị của m để phơng trình (1) có 2 nghiệm

b) Gọi x 1 ,x 2 là nghiệm của (1) tìm m để P= x 1 x 2 + 2(x 1 +x 2 )có giá trị nhỏ nhấ

Giải

Trang 4

a) Xét phơng trình (1): Điều kiện có nghiệm  / 0

 2

          

Vậy với m  1 thì PT ( 1) có nghiệm

b) với m  1

Gọi các nghiệm là x1, x2 Theo Viét ta có

1 2  

2

1 2

2 1

  

  

2 2

1 2 1 2

3 17 17

2 4 4

Pxxx xmm m   

  Vậy Min (P) =17 3

; :

4 khi m 2 thoả mãn

 

Câu 2: Giải phơng trình x2  x 2 4 x 1

ĐKXĐ : x  1

Giải

2

2 4 1 2 1 3 3 4 1

( 1) 3( 1) 4 1 0(*)

          

      

đặt x 1 t t(  0) (*)  t4 +3t2-4t =0 t(t-1)(t2+t+4)=0 t=0 hoặc t=1 Vì t2+t+4 >0 mọi t

*Với t=0 thì x=1(t/m)

* Với t=1 thì x=2 (t/m)

Vậy PT có 2 nghiệm x1=1;x2=2

Câu3: Giải hệ phơng trình

3

3

 

Giải

Lấy PT(1) trừ PT 2 ta đợc PT : 3(x3 -y3)=y-x (x-y)(3x2+3xy+3y2+1)=0(*)

Ta có 3x2+3xy+3y2+1=

2

            

(*) x y    0 xy thay vào (1) ta đợc

3x3=x+2x  3x(x-1)(x+1)=0 vậy PT có 3 nghiệm (x;y)=(0;0);(1;1);(-1;-1)

Câu 4

Trang 5

R/ R

I'

2 2

1 1

Q

P H

C A

J

F

E N

I B

O M

a)MN//NF và MF,NE,OI đồng quy

doMBN=900 nên EBF =900 suy ra E,I,F thẳng hàng

ta có OMB=OBM=IBE=IEB nên MN//EF ( đpcm)

gọi giao điểm MF,NE là J nối JO cắt EF tại I’ áp dụng hệ quả định lý Ta-lét ta có:

I FJII E mà OM=ON suy ra I

/F=I/E mà IEF nên I/ I hay

MF,NE,OI đồng quy mặt khác do JO OM OB

JIIFIB không đổi mà B,O,I cố

định nên J cố điịnh (đpcm)

b) Chứng minh tổng ME 2 +NF 2 không đổi

Đặt OB=R,BI=R/ Ta có

ME2 +NF2=(MB+BE)2+(NB+BF)2=MB2+2MB.BE+BE2+NB2+2NB.BF+BF2

=( MB2+NB2)+( BE2+ BF2)+2(MB.BE2 NB.BF2)

Mà: MB2+NB2= MN2=4R2; BE2+ BF2=EF2=4R/2;MB NB OB R/

BEBFBIR thay vào

(*)

ME2 +NF2=4R2+4R/2+2. R/

R .4R

/2=4R2+4R/2+8RR/=4(R+R/)2 không đổi (đpcm)

c)Gọi H là hình chiếu của B trên MF chứng minh HB là phân giác góc OHI

qua O và I kẻ hai đờng thẳng vuông góc với AC cắt MF tại P và Q

ta có tứ giác POBH,QIBH nội tiếp nên H1=B1; H2=B2(1)

mặt khác ta có OP JO OM OB

IQJIIFBI nên POB đồng dạng với QIB

(c.gc.c)

nên B1=B2 (2)

từ (1) và (2) ta có H1=H2;suy ra OHB=IHB

Hay HB là phân giác góc OHI ( đpcm)

Trang 6

Câu 5: Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác Chứng minh bất đẳng thức

bc a  ac b  ab c 

Giải

Ta có

3 (2 2 ) 3 (2 2 ) 3 (2 2 )

(*)

3 (2 2 ) 3 (2 2 ) 3 (2 2 )

VT

VT

áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dơng A,B

2

A B

AB 

Ta có

a b c

a b c a

  

 

 

Tơng tự

a b c

b a c b

  

 

 

a b c

c a b c

  

 

 

Từ (1),(2),(3) ta có

bc a  ac b  ab c  Dấu “=“ xảy ra khi

3 2 2

3 2 2

3 2 2

  

     

   

Hay tam giác đó đều

Thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hùng vơng

Năm học 2008-2009

Môn Toán (dành cho thí sinh thi chuyên Tin)

Ngày thi 26 tháng 6 năm 2008

Câu 1,2,3 Nh đề thi vào chuyênToán

Câu 4:

2 1

2 1

2 1

Q

P

I

K

N M

D B

C A

O

Trang 7

a) Chứng minh K thuộc (O) và K thuộc đờng thẳng cố định

xét tứ giác KMDN có KMD+KND=900+900=1800 nên tứ giác KMDN nên K thuộc đờng tròn đi qua MDNA

ta có KMD=900 nên KD là đờng kính của (O) suy KAD=900 ,AD cố

định nên KA vuông góc với AD vậy K thuộc tia AK cố định

b)Gọi I là trung điểm MN chứng minh I thuộc đờng thẳng cố định

Kẻ DPAB, DQAC thì PQ cố định ta chứng minh I PQ

Ta có K,O,I,D thẳng hàng nên DIMN Ta chứng minh đợc 2 tứ giác MPDI,NQID nội tiếp suy ra I1=D1; I2=D2 (1)

Mà PDQ+BAC=1800=MDN+BAC suy ra PDQ=MDN

Suy ra D1=D2 (2) Từ (1) &(2) ta có I1=I2 mà I1+PIN=1800

Suy ra I2 +PIN=1800 hay P.I,Q thẳng hàng hay I PQ cố định

c)Xác định (O) để MN nhỏ nhất

Ta có PDQ=MDN , NMD=QPD

suy MDN đồng dạng với PDQ nên

1

PQPD    ( không đổi)

Giá trị nhỏ nhất MN=PQ khi MP N Q;  Khi đó AMN cân tại A

và I AD

Vậy OAD hay đờng tròn (O) nhận AD là đờng kính

Câu 5: Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác Chứng minh bất đẳng thức

b c a   a c b   a b c  

Giải

Ta có

Trang 8

2 2 2

VT

a b c a b a c b c a b c

VT

a b c a b a c b c a b c

áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dơng A,B

2

A B

AB 

a b c a

b c

a b c a

   

 

Tơng tự

b a c b

a c

b a c b

   

 

c a b c

a b

c a b c

   

 

Từ (1),(2),(3) ta có

2

b c a a c b a b c b c a c a b

2

b c a c a b

3

b c a   a c b   a b c  

Dấu “-“ xảy ra khi

a b c a

b a c b a b c

c a b c

  

     

   

Hay tam giác đó đều

Cách khác đặt b+c-a=x;c+a-b=y;a+b-c=z thì x+y=2c;y+z=2a;x+z=2b

Bất đẳng thức cần chứng minh tơng đơng với

3

áp dụng bất đẳng thức A B C   3 3 ABC A B;   2 AB

6

yz xz xy

Trang 9

Dấu “=” xảy ra khi x=y=z hay a=b=c

Ngời gửi ; Nguyễn Minh Sang

GV trờng THCS Lâm Thao –Phú Thọ DD 0917370141

gmail: minhsang5260@gmail.com.vn

Tôi có đề thi và HD giải các đề thi vào chuyên NN ; Chuyên ĐHSP;

ĐHKHTN ,Chuyên Hùng Vơng Phú thọ từ năm học 2004-2005 đến nay rất mong đợc trao đổi đề thi và đáp án HSG Toán 9 cấp huyện và cấp tỉnh và đề thi vào lớp 10 các trờng THPT chuyên trong cả nớc

với các bạn đồng nghiệp mọi liên hệ gửi về

minhsang5260@gmail.com.vn

Ngày đăng: 12/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w