Các trường phái kế toán phổ biến hiện nay bao gồm:Trường phái kế toán Anglo – Saxon: Kế toán MỹTrường phái kế toán Châu Âu lục địa: Kế toán Đức, PhápTrường phái kế toán của các nước có nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường: Kế toán Trung QuốcTrường phái kế toán châu Âu lục địa là trường phái kế toán được sử dụng phổ biến ở châu Âu, điển hình là Pháp và Đức( đặc biệt tiêu biểu là Pháp). Kế toán của các nước theo trường phái Châu Âu lục địa khác với kế toán AngloSaxon và kế toán Bắc Âu ở nhiều khía cạnh, đặc biệt luật doanh nghiệp và các chính sách thuế là những yếu tố tối cao ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của các nước này
Trang 1TÌM HIỂU HỆ THỐNG KẾ TOÁN
THUẾ CỦA ĐỨC
Nhóm 3
Trang 3I Trường phái kế toán châu âu lục địa
1 Các trường phái phổ biến hiện nay
• Mỹ
• Anh Anglo-Saxon
• Đức
• Pháp Châu Âu lục địa
• Trung Quốc
Nước có nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường
Nước có nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường
Trang 4I Tìm hiểu trường phái kế toán châu âu lục địa
2 So sánh với trường phái Anglo-Saxon
Trường phái Anglo-Saxon Trường phái Châu Âu lục
địa
Nước áp
dụng Anh, Mỹ và một số nước chịu ảnh hưởng của Anh:
Úc, Canada, Hongkong, Ấn độ…
Anglo-Kế toán thuế tương ứng với hệ thống pháp luật châu âu lục địa (Hệ thống luật La mã – Civil Law)
Trang 5I Tìm hiểu trường phái kế toán châu âu lục địa
2 So sánh với trường phái Anglo-Saxon
Trường phái Anglo-Saxon Trường phái Châu Âu lục địa
Hệ thống
BCTC
- P/L hợp nhất
- B/S hợp nhất, được trình bày dưới dạng 2 cột
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
- Báo cáo tài chính của công ty
Trang 6II Hệ thống kế toán Đức
1 Kế toán Đức- các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình phát triển
Luật công ty và các chính sách thuế là những yếu
tố tối cao ảnh hưởng đến hệ thống kế toán
Luật công ty:Hệ thống luật ở Đức được diễn giải chi tiết
trên cơ sở hệ thống luật La Mã
Luật thuế :Các chính sách thuế có xu hướng chèn ép các quy định kế toán ở mức độ các khoản giảm trừ cho mục đích thuế
phải được chấp nhận của cơ quan thuế
Luật thương mại :yêu cầu một cách cụ thể, chi tiết về kế toán đối với các công ty cổ phần.
Trang 9II Hệ thống kế toán Đức
2 Nguyên tắc và thực tế kế toán
b Báo cáo TC hợp nhất
Phương pháp mua được áp dụng chủ yếu
Lợi thế thương mại được đánh giá theo giá hợp
lý hoặc theo giá ghi sổ ->phân tích chênh lệch
giữa giá ghi sổ, giá hợp lý,được khấu hao hoặc bù trừ trực tiếp vào vốn dự trữ thuộc vốn chủ sở hữu.Thời gian khấu hao:5 năm
Phương pháp vốn chủ sở hữu được áp dụng cho khoản đầu tư vào công ty liên kết
Trang 10III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
1.1 Các giao dịch chịu thuế( Theo §1 para 1 UStG)
Việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ nội địa
Nhập khẩu hàng hóa nội địa
Đặc biệt, cung cấp nội bộ hàng hóa và dịch vụ không được coi là một giao dịch chịu thuế
Trang 11III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
1.2 Nơi cung cấp hàng hóa - § 3 đoạn 6 và 7
UStG
Việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ là đối tượng chịu thuế GTGT nếu nơi cung cấp hàng hóa dịch vụ đó vị trí
là ở nội địa
Trang 12III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
1.3 Mức thuế suất - § 12 UStG
Có 2 mức thuế suất là 19% và 7%, phụ thuộc vào loại hình hàng hóa dịch vụ bán ra
Hàng bán với thuế suất thuế GTGT thấp hơn ( hàng thiết yếu -7%): thực phẩm,sách báo, vé phương tiện công cộng…
Hàng hóa còn lại: 19%( từ 1/1/2007)
Trang 13III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
1.4 Miễn giảm thuế - § 4 UStG
Hàng hóa vận chuyển giữa các doanh nghiệp trong khu vực châu Âu (hệ thống tiền tệ Euro) không cần phải
chịu,kê khai thuế GTGT
Ngoài ra, các nhóm hàng và dịch vụ sau được miễn
thuế VAT tại Đức :
- Cho thuê bất động sản dài hạn
- Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài
- Dịch vụ thiện nguyện, vui chơi giải trí ở công viên, bảo tàng…
- Dịch vụ y tế, tài chính, viễn thông,bảo hiểm…
Trang 14III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đứ c
1.5 Thuế GTGT đầu vào (" Vorsteuer" ) - § 15 UStG
Thuế GTGT đầu vào có thể được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra của doanh nghiệp theo § 15 đoạn 1 1
UStG, phải được thể hiện rõ ràng trong hóa đơn( theo §
14 UStG)
Thuế GTGT đầu vào = thuế GTGT được trả bởi một
doanh nghiệp để các doanh nghiệp khác cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cần
Thuế GTGT đầu ra = thuế GTGT được tính bởi doanh nghiệp và được khách hàng của mình trả
Trang 15III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
Các trường hợp ngoại lệ không được khấu trừ
(§ 15 khoản 2 UStG):
- Hàng hóa dịch vụ không chịu thuế GTGT Nếu liên quan đến cả hàng hóa dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế thì phải phân bổ
- Hàng hóa dịch vụ cung cấp ngoài nước Đức mà sẽ được miển thuế tại nước đó nếu việc cung cấp được thực hiện trong nội địa
Trang 16III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
Hóa đơn GTGT ở Đức
Trang 17III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
Thông tin buộc phải có trên hóa đơn:
- Họ tên địa chỉ, mã số thuế của hai bên
- Số hóa đơn, ngày phát hành
- Tên hàng hóa dịch vụ cung cấp
- Số lượng hàng hóa dịch vụ
- Đơn giá, tổng số tiền chưa có thuế GTGT
- Số thuế GTGT và mức thuế suất áp dụng…(Đối với hóa đơn thanh toán từ 150Euro trở lên)
Trang 18III Hệ thống thuế ở Đức
1 Tìm hiểu luật kế toán thuế GTGT ở Đức
Hóa đơn điện tử được phép phát hành từ 1/7/2011
(Theo § 14 UStG)
Khi đến thanh kiểm tra thuế GTGT, cơ quan thuế có quyền truy cập dữ liệu để tiến hành kiểm tra (Theo § 27b UStG)
Đối với những hóa đơn được tính bằng đồng ngoại tệ thì số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ sẽ được
chuyển đổi sang đồng nội tệ theo tỷ giá hối đoái
Trang 19+ Các trường hợp khai báo theo tháng thì phải được
thực hiện vào ngày thứ 10 của tháng tiếp đó
Trang 20Các công ty có doanh thu< 250.000 EUR tại các tiểu
bang phía tây Đức và 500.000 EUR ở các bang đông
Đức có thể trì hoãn việc nộp tiền thuế GTGT cho chính phủ cho đến khi họ nhận được tiền thanh toán của
khách hàng
Trang 21Hoạt động kinh doanh tại Đức phải đăng ký mã số thuế
Doanh nghiệp cung cấp hàng hóa chỉ cho thị trường châu
Âu phải đăng ký mã số thuế GTGT bổ sung(đặc biệt là Liên Minh Châu Âu)
Trang 22III Hệ thống thuế ở Đức
2 Tìm hiểu thuế Thu nhập cá nhân
Cá nhân cư trú ở Đức phải nộp thuế thu nhập cho toàn
bộ các khoản thu nhập trong và ngoài nước Đức
Cá nhân không thường xuyên cư trú chỉ phải nộp thuế tương ứng với phần thu nhập trong nước Đức
Đến 2010, mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân là từ 0%~ 45% Thu nhập chịu thuế được tính sau khi trừ đi các khoản phụ cấp
- Trợ cấp cá nhân: 7664 € cho mỗi người lớn
- Trợ cấp trẻ em: 7008 € cho mỗi đứa trẻ
Trang 24III Hệ thống thuế ở Đức
2 Tìm hiểu thuế Thu nhập cá nhân
Thu nhập không chịu thuế
• Bảo hiểm, an sinh xã hội
• Trợ cấp
• Hỗ trợ thúc đẩy nghiên cứu khoa học CN
Thu nhập chịu thuế
• TN cho thuê bất động sản,…
• TN từ việc làm
• TN từ nông, lâm nghiệp, thương mại,
dịch vụ…
Trang 25III Hệ thống thuế ở Đức
3 Tìm hiểu thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN ở mức 15% vào năm 2010
Công ty cũng phải trả cho hoạt động kinh doanh loại
"thuế thương mại" thay đổi tùy vào từng thành phố, thường là 14-17 %
"Thuế đoàn kết" được áp đặt để tạo điều kiện sáp nhập kinh tế liên tục của Đông và Tây Đức ở mức 5,5 %
=> Tổng số thuế doanh nghiệp khoảng 30-33 %
Trang 26III Hệ thống thuế ở Đức
4 Tìm hiểu thuế Nhà thờ
Thuế nhà thờ là một loại thuế đánh trên TN chịu thuế của các thành viên của một số tôn giáo ở Đức như Công giáo, Tin Lành hay Do Thái
Mức thuế suất : 8 – 9% số thuế thu nhập hàng năm
Trang 27III Hệ thống đại lý thuế- tư vấn thuế
CHLB Đức có trên 90.000 người làm đại lý thuế
Hiệp hội tư vấn thuế có 21 phòng tư vấn đặt tại các
bang, giám sát các hoạt động tư vấn thuế, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các đại lý thuế
Ưu điểm:
- Doanh nghiệp yên tâm tập trung vào kinh doanh,
- Hạn chế tình trạng sử dụng kế toán thiếu nghiệp vụ,
kế toán chưa cập nhật thông tư thuế
- Giảm bớt gánh nặng cho các Cơ quan thuế trong việc
xử lý các vấn đề phát sinh đối với doanh nghiệp