1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài "Tìm hiểu công tác kế toán thuế GTGT và quyết toán thuế GTGT tại công ty TNHH MTV cơ khí Mê Linh" doc

25 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Khi kết nối mạch điện, do nhiều nguyên nhân, người dùng dễnhầm lẫn cực tính của nguồn cung cấp khi đấu nối vào mạch, trong trường hợpnày rất dễ ảnh hưởng đến các linh kiện trên board mạc

Trang 1

Luận văn

Đề tài: Mạch chống trộm

dung hồng ngoại

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU……… 1

LỜI CẢM ƠN……… ………2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……….3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH 1.1 Điện trở……… 6

1.2 Tụ điện………7

1.3 Tranzitor……….……….8

1.4 Diode_Led, led hồng ngoại và mắt thu……….……… 9

1.5 IC 7805_ IC ổn áp 5 Vol……… …….11

1.6 IC NE555……….………11

1.7 OP-AMP….……… … 15

1.8 loa phát………17

CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NHIỆM VỤ CÁC KHỐI CHÍNH 2 1 Sơ đồ khối phát hồng ngoại……….…….18

2.2 Sơ đố khối thu hồng ngoại……… … 19

CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 3 1 Khối nguồn……….… 20

3.2 Khối phát tín hiệu hồng ngoại……… ……20

3.3 Khối thu tín hiệu hồng ngoại và phát tín hiệu báo động……….….20

CHƯƠNG IV: THI CÔNG ĐỀ TÀI ……….………….… 22

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN………24

Trang 3

5.1 Ưu điểm……….…24

5 2 nhược điểm……… ……….… 24

5.3 tài liệu tham khảo ………24

5.4 phần mền sử dụng ……… 24

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đã đápứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau chođến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày Một trongnhững ứng dụng của rất quan trọng của ngành công nghệ điện tử là kỹ thuậtđiều khiển từ xa bằng hồng ngoại Sử dụng hồng ngoại được ứng dụng rất nhiềutrong công nghiệp và các lĩnh vực khác trong cuộc sống với những thiết bị điềukhiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tế thật cao

Xuất phát từ những ứng dụng đó, chúng em đã thiết kế và thi công mộtmạch ứng dụng nhỏ trong thu phát hồng ngoại : “MẠCH CHỐNG TRỘMDÙNG TIA HỒNG NGOẠI” Vì thời gian, tài liệu và trình độ còn hạn chế nênviệc thực hiện đồ án còn nhiều thiếu sót … Kính mong nhận được sự chỉ dẫn vàgóp ý tận tình của tất cả quý thầy cô cùng các bạn

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

-o0o-Để đề tài được hoàn thành theo đúng thời gian yêu cầu của nhà trường cũng như của khoa và đạt được kết quả trên không chỉ là sự nỗ lực của bản thân chúng em mà còn

có sự giúp đỡ của gia đình, sự chỉ bảo của thầy cô giáo và các bạn sinh viên.

Em xin chân thành cảm ơn :

 Sự chỉ dẫn và góp ý của thầy TRƯƠNG NGỌC HÀ Cám ơn thầy đã nhiệt tình cung cấp thông tin hướng dẫn và hỗ trợ em kiểm tra, khắc phục một số thông tin chưa chính xác.

 Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều mặt như phương tiện, sách vở, ý kiến

Trong quá trình thực hiện đề tài này, mặc dù em đã rất cố gắng, xong sẽ không tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình, chỉ dẫn của quý thầy cô, các bạn sinh viên và bạn đọc

Sinh viên thực hiện : LÊ VIỆT THÁI / MSSV : 07119092

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tp Hồ Chí Minh, ngày …tháng … năm…

Trang 7

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIỆN ĐƯỢC

- Ký hiệu:

- Hình dạng thực tế:

Hình 1.1 điện trở

- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu: Giá trị điện trở thường được thể hiện qua

các vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số Màu đen: số 0,màu nâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu vàng: số 4, màu lục: số 5, màulam số 6, màu tím số 7, màu xám: số 8, màu trắng: số 9

Trang 8

- Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạchmàu đó và vạch màu thứ hai, kế nó được dùng để xác định trị số của màu

- Vạch thứ ba là vạch để xác định nhân tử

lũy thừa: 10(giá trị của màu) Giá trị của điện trở

được tính bằng cách lấy trị số nhân với

nhân tử lũy

thừa

Giá trị điện trở = trị số x nhân tử lũy

- Phần cuối cùng: (không cần quan tâm nhiều)làvạch màu nằm tách biệt với bavạch màu trước, thường có màu hoàng kim hoặc màu bạc, dùng để xác định sai

số của giá trị điệntrở, hoàng kim là 5%, bạc là 10%

hư và hoạt động sai Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật liệu làm tụ,

ví dụ: tụ gốm, tụ giấy, tụ hóa

Trang 9

-Hình dạng: tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau.

Kí hiệu: được kí hiệu là

C

Hình 1.4 tụ điện Biểu tượng trên mạch điện:

Đơn vị của tụ điện

- Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như

+ P(Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF)

+ N(Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF)

+ MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara (viết gọn là 1µF)

=> 1µF = 1000nF = 1.000.000 Pf

Cách đọc giá trị của tụ điện:

- Đọc trực tiếp trên thân điện trở, ví dụ 100µF (100 micro Fara)

Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J vv thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên ,

số thứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau( chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số)

-Ví dụ 1:103J sẽ là 10000 pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF

- Ví dụ 2: 471K sẽ là 470 pF (thêm 1 số 0 vào sau 47)

Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì tụ điện có thể bị

hư hỏng hoặc bị cháy nổ

1.3 Tranzitor

Trang 10

1.4 Diode_Led, Led hồng ngoại và mắt thu

- Diode thường

Hình 1.6 cấu tạo diode

- Photodiode :

Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng

ngoại) được phát ra từ Led là ánh

sáng không thể nhìn thấy được bằng

mắt thường, có bước sóng khoảng từ

Trang 12

Modul mắt thu trên thì trường có 2 loại module mắt thu tín hiệu hồng ngoại Một loại

vỏ sắt và 1 loại vỏ bằng nhựa Dùng loại module này chống được nhiễu bên ngoài và thu được tín hiệu xung quanh nó

1.5 IC 7805_ IC ổn áp 5 Vol hình 1.8 IC 7805

Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định của

điện áp quá cao, sử dụng IC ổn áp thường được người thiết kế

sử dụng vì mạch điện khá đơn giản Các loại ổn áp thường

được sử dụng là IC 78xx, với xx là điện áp cần ổn áp Ví dụ

7805 ổn áp 5V, 7812 ổn áp 12V Việc dùng các loại IC ổn áp

78xx tương tự nhau, dưới đây là minh họa cho IC ổn áp 7805

Sơ đồ phía dưới IC 7805 có 3 chân:

Chân số 1 là chân IN

Chân số 2 là chân GND

Chân số 3 là chân OUT

Ngõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn cung cấp thay đổi Mạchnày dùng để bảo vệ những mạch điện chỉ hoạt động ở điện áp 5V (các loại ICthường hoạt động ở điện áp này) Nếu nguồn điện có sự cố đột ngột: điện áptăng cao thì mạch điện vẫn hoạt động ổn định nhờ có IC 7805 vẫn giữ được điện

áp ở ngõ ra OUT 5V không đổi

Mạch trên lấy nguồn một chiều từ một máy biến áp với điện áp từ 7V đến 9V đểđưa vào ngõ IN Khi kết nối mạch điện, do nhiều nguyên nhân, người dùng dễnhầm lẫn cực tính của nguồn cung cấp khi đấu nối vào mạch, trong trường hợpnày rất dễ ảnh hưởng đến các linh kiện trên board mạch Vì lí do đó một diodecầu được lắp thêm vào mạch, diode cầu đảm bảo cực tính của nguồn cấp chomạch theo một chiều duy nhất, và nguời dùng cũng không cần quan tâm đến cựctính của nguồn khi nối vào ngõ IN nữa

Chú ý: điện áp đặt trước IC78xx phải lớn hơn điện áp cần ổn áp từ 1.5V đến 2V

Tụ điện đóng vai trò ổn định và chống nhiễu cho nguồn (có thể bỏ hai tụ điệnnếu mạch điện không đòi hỏi)

1.6 IC NE555.

Trang 13

IC NE555 gồm có 8 chân.

- Chân số 1(GND): cho nối mass để lấy dòng cấp cho IC hình 1.9 IC NE555

- Chân số 2(TRIGGER): ngõ vào của 1 tần so áp.mạch so áp dùng các transistorPNP Mức áp chuẩn là 2*Vcc/3

- Chân số 3(OUTPUT): Ngõ ra trạng thái ngõ ra chỉ xác định theo

mức volt cao(gần bằng mức áp chân 8) và thấp (gần bằng mức áp chân 1)

- Chân số 4(RESET): dùng lập định mức trạng thái ra Khi chân số 4 nối mass thìngõ ra ở mức thấp Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theomức áp trên chân 2 và 6

- Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC

555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối mass Tuynhiên trong hầu hết các mạch ứng dụng chân số 5 nối mass qua 1 tụ từ 0.01uF đến0.1uF, các tụ có tác dụng lọc bỏ nhiễu giữ cho mức áp chuẩn ổn định

- Chân số 6(THRESHOLD) : là ngõ vào của 1 tầng so áp khác mạch so sánh dùngcác transistor NPN mức chuẩn là Vcc/3

- Chân số 7(DISCHAGER) : có thể xem như 1 khóa điện và chịu điều khiển bởitầng logic khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóa này đóng lại.ngược lại thì nó mở ra.Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch R-C lfc IC 555 dùng như 1 tầng dao động

- Chân số 8 (Vcc): cấp nguồn nuôi Vcc để cấp điện cho IC.Nguồn nuôi cấp cho IC

555 trong khoảng từ 5v - 15v và mức tối đa là 18v

Cấu tạo của NE555 gồm OP-amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor

để xả điện Cấu tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt Bên trong gồm 3 điệntrở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần Cấu tạo này tạo nên điện ápchuẩn Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCCnối vào chân âm của Op-amp 2 Khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S

= [1] và FF được kích Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF =[1] và FF được reset

Trang 14

Hình 1.10 cấu tạo IC NE555

Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0

Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1 nên S

= [1], Q = [1] và = [0] Ngõ ra của IC ở mức 1.Khi = [0], transistor tắt, tụ Ctiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng Khi nhấn công tắc lần nữa Op-amp 1 cóV- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 0, S = [0], Q và vẫnkhông đổi Trong khi điện áp tụ C nhỏ hơn V2, FF vẫn giữ nguyên trạng tháiđó

Giai đoạn ngõ ra ở mức 0:

Trang 15

Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0]

và = [1] Ngõ ra của IC ở mức 0

Vì = [1], transistor mở dẫn, amp2 có V+ = [0] bé hơn V-, ngõ ra của amp 2 ở mức 0 Vì vậy Q và không đổi giá trị, tụ C xả điện thông quatransistor

1 IC tạo dao động XX555 ; XX có thể là TA hoặc LA v v

hình 1.11 mạch tạo xung IC555

Mạch dao động tạo xung bằng IC 555, Vcc cung cấp cho IC có thể sử dụng từ4,5V đến 15V , đường mạch mầu đỏ là dương nguồn, mạch mầu đen dưới cùng

là nguồn âm

Tụ 103 (10nF) từ chân 5 xuống mass là cố định và bạn có thể bỏ qua ( khônglắp cũng được )

Trang 16

Khi thay đổi các điện trở R1, R2 và giá trị tụ C1 bạn sẽ thu được dao động có tần số và độ rộng xung theo ý muốn theo công thức:

Tm : thời gian điện mức cao

Ts = 0,7 x R2 x C1 Ts : thời gian điện mức thấp

Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có

điện

mức cao Tm và thời gian có điện mức thấp

Ts

Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một

dao động xung vuông có độ rộng Tm và Ts bất kỳ Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có T = Tm + Ts và f = 1/ T

1.7.Op-amp

Vi mạch khuyếch đại thuật toán 741 có hai đầu vào "INVERTING ( - )":Đảo,

"NON-INVERTING (+)": Thuận và đầu ra ở chân 6

Trang 17

hình 1.12 cấu tạo opamp 741

Khuyếch đại với 741

A Khuyếch đại đảo: Chân 2 nối với tín hiệu vào và tín hiệu ra đảo

B Khuyếch đại không đảo: Chân 3 nối với tín hiệu vào và tín hiệu ra không đảo

Để 741 hoạt động được, cần phải lắp thêm 2 điện trở R1, R2 vào mạch như sơ đồ ở hình dưới

Trang 18

Tính hệ số khuyếch đại của mạch dùng vi mạch 741

Khuyếch đại đảo

Hệ số khuyếch đại (AV) = -R2 / R1

Ví dụ: Nếu R2 = 100 Kohm, R1 = 10 kohm, hệ số khuyếch đại của mạch:

Là loại loa nhỏ, đơn giản

Hai chân:một chân cấp nguồn (màu đỏ),chân còn lại nối mass (màu đen)

Trang 19

CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NHIỆM VỤ CÁC KHỐI

CHÍNH

2.1 Sơ đồ khối phát hồng ngoại

Hình 2.1 sơ đồ khối phát hồng ngoại

Khối chọn chức năng và khối mã hóa: Khi người sử dụng bấm vào các phím chức năng để phát lệnh yêu cầu của mình, mỗi phím chức năng tương ứng với một số thập phân Mạch mã hóa sẽ chuyển đổi thành mã nhị phân tương ứng dưới dạng mã lệnh tín hiệu số gồm các bít 0 và 1 Số bit trong mã lệnh nhị phân

có thể là 4 bit hay 8 bit tùy theo số lượng các phím chức năng nhiều hay ít

- Khối dao động có điều kiện: Khi nhấn 1 phím chức năng thì đồng thời khởi động mạch dao động tạo xung đồng hồ, tần số xung đồng hồ xác định thời gian chuẩn của mỗi bit

- Khối chốt dữ liệu và khối chuyển đổi song song ra nối tiếp: Mã nhị phân tại mạch mã hóa sẽ được chốt để đưa vào mạch chuyển đổi dữ liệu song song ra nốitiếp Mạch chuyển đổi dữ liệu song song ra nối tiếp được điều khiển bởi xung đồng hồ và mạch định thời nhằm đảm bảo kết thúc đúng lúc việc chuyển đổi đủ

số bit của một mã lệnh

- Khối điều chế và phát FM: mã lệnh dưới dạng nối tiếp sẽ được đưa qua mạch điều chế và phát FM để ghép mã lệnh vào sóng mang có tần số 38Khz đến 100Khz, nhờ sóng mang cao tần tín hiệu được truyền đi xa hơn, nghĩa là tăng cự

ly phát

Trang 20

- Khối thiết bị phát: là một LED hồng ngoại Khi mã lệnh có giá trị bit =’1’ thì LED phát hồng ngoại trong khoảng thời gian T của bit đó Khi mã lệnh có giá trị bit=’0’ thì LED không sáng Do đó bên thu không nhận được tín hiệu xem như bit = ‘0’

2.2 Sơ đố khối thu hồng ngoại

Hình 2.2 sơ đồ khối thu hồng ngoại

- Khối thiết bị thu: Tia hồng ngoại từ phần phát được tiếp nhận bởi LED thu hồng ngoại hay các linh kiện quang khác

- Khối khuếch đại và Tách sóng: trước tiên khuếch đại tính hiệu nhận rồi đưa qua mạch tách sóng nhằm triệt tiêu sóng mang và tách lấy dữ liệu cần thiết là

mã lệnh

- Khối chuyển đổi nối tiếp sang song song và Khối giải mã: mã lệnh được đưa vào mạch chuyển đổi nối tiếp sang song song và đưa tiếp qua khối giải mã ra thành số thập phân tương ứng dưới dạng một xung kích tại ngõ ra tương ứng để kích mở mạch điều khiển

-Tần số sóng mang còn được dùng để so pha với tần số dao động bên phần thu giúp cho mạch thu phát hoạt động đồng bộ , đảm bảo cho mạch tách sóng và mạch chuyển đổi nối tiếp sang song song hoạt động chính xác

Trang 21

CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT

ĐỘNG

3.1 Khối nguồn

- Khối nguồn lấy nguồn AC_ 220V từ điện lưới gia đình,dùng biến thế hạ áp xuống 9Vol_AC, khi qua cầu chỉnh lưu được DC_ 9V, dùng IC 7805 ổ áp cung cấp 2 mức điện áp cho toàn mạch là +12vol và +5vol

3.2 Khối phát tín hiệu hồng ngoại

Tín hiệu ngõ ra của IC 555 trong bộ phát hồng ngoại là dạng xung vuông có tần số 1KHz và được truyền đến led phát sóng hồng ngoại có tần số tương tự Tín hiệu ra ở chân số 3 Mạch có độ phát xa khoảng 6m.

3.3 Khối thu tín hiệu hồng ngoại và phát tín hiệu báo động

Mắt thu nhận tín hiệu từ mạch phát đưa đến opamp thứ nhất để nó khuếch đại lên sau

đó chỉnh lưu và lọc thành áp DC Áp DC này sẽ được so sánh với áp chuẩn, opamp thứ 2 được sử ding như 1 bộ so sánh áp Tín hiệu ra được kích vào chân số 2 của IC555 IC555 đóng vai trò như 1 mạch đơn ổn khi có tín hiệu kích vào nó thì nó sẽ làm loa báo động vang lên một thời gian và tắt.

Bình thường thì loa báo động không kêu nhưng khi có người đi qua thì nó sẽ làm cho mắt thu mất tín hiệu , áp chỉnh lưu giảm xuống kích IC555 làm loa vang lên

Hình 3.1 sơ đồ nguyên lý mạch phát

Trang 22

Hình 3.2 sơ đồ nguyên lý mạch nguồn và mạch thu

jhin

Trang 23

CHƯƠNG IV: THI CÔNG ĐỀ TÀI

Hình 4.1 mạch in mạch phát

Trang 24

Hình 4.2 sơ đồ mạch in mạch nguồn và mạch thu

Trang 25

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN 5.1 Ưu điểm

mạch đơn giản,dễ sử dụng ít tốn kém có thể sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi.

5.2 Nhược điểm

Dễ bị nhiễu do ánh sáng trắng đi vào mắt thu

Khoảng cách giữa mạch phát và mạch thu còn hạn chế

5.3 tài liệu tham khảo

5.3.1 Datasheet của ICNE555, op-amp 741 www.datasheetall.com

5.3.2 Các bài viết trên các diễn đàn điện tử

- Diễn đàn www.dientuvietnam.net

Và một số tài liệu trên google.com

5.4 phần mềm sử dụng

Protues 7.5 phần mềm sử dụng để thiết kế mạch

Ngày đăng: 17/12/2013, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w