1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt 29-35

108 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT: 85 + 86 BÀI: BUỔI HỌC THỂ DỤC. I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bò tật nguyền. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút. Thái độ: - Giáo dục tinh thần vượt khó. B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện II. Chuẩn bò: * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: -SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cùng vui chơi - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: +Bài thơ tả hoạt động gì của hs ? +Vì sao nói “Chơi vui học càng vui”? -Gv nhận xét bài. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi đề: Trong cuộc sống hằng ngày, có những bạn hs bò tật nguyền nhưng lại có tinh thần quyết tâm vượt khó trong sinh hoạt, học tập, lao động. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em về một tấm gương đó qua bài “Buổi học thể dục”. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. + Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi. + Đoạn 2:Giọng đọc chậm rãi. + Đoạn 3:Giọng đọc hân hoan, cảm động - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs lắng nghe. -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Giúp Hs giải thích các từ mới: gà tây, bò mộng, chật vật. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận: + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? - Gv nhận xét, chốt lại: + Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt. + Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà và những bạn khác. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẽ chiến thắng. + Em hãy tìm một tên thích hợp đặt cho truyện? * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp. Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. - Hs giải thích từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. -Hs đọc thầm đoạn 1. +Mỗi Hs phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng tẳng người trên chiếc xà ngang. +Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; Xtác –đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai. -Hs đọc thầm đoạn 2 +Vì cậu bò tật từ nhỏ +Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốm làm những việc các bạn làm được. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét, chốt lại. +Quyết tâm của Nenli. +Cậu bé can đảm. +Nen-li dũng cảm. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -Hs thi đọc diễn cảm truyện. -4 Hs thi đọc đoạn 3. -Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. -Một Hs đọc cả bài. -Hs nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục đích yêu cầu: Hs kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Gv cho Hs yêu cầu Hs chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật - Gv nhắc Hs chú ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật. - Một Hs kể một đoạn của câu chuyện theo nhân vật. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. -Hs kể chuyện theo lời nhân vật. -Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Giáo dục tinh thần vượt khó. 5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bò bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. -Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 87 BÀI: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích cùng vui chơi với bạn bè. II. Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Buổi học tập thể dục” +Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Tìm những chi tiết nói lên quýet tâm của Nen-li ?. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và nêu vấn đề. * Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng đọc rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khỏe, bổn phận phải bồi bổ sức khỏe của mỗi người dân yêu nước. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu. + Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. + Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. + Gv cho Hs giải thích các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi: PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. -Học sinh lắng nghe. -Hs quan sát tranh. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Hs giải thích từ khó. -3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. -Hs đọc thầm bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Sức khỏe cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? + Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? - Gv nhận xét, chốt lại: + Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Giúp các em củng cố lại bài. - Gv yêu cầu 1 Hs đọc lại toàn bài. - Gv yêu cầu 3 Hs thi đọc đoạn 1. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. -Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay +Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nưùc nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khỏe mới làm thành công. +Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh. -Hs phát biểu cá nhân. -Hs cả lớp nhận xét. +Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. -Hs đọc lại toàn bài. -3 Hs thi đọc đoạn 1. -Hai Hs thi đọc cả bài. -Hs cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Giáo dục HS yêu thích cùng vui chơi với bạn bè. 5. Dặn dò:. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bò bài: Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua. -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT: 88 + 89 BÀI: GẶP GỢ Ở LÚC- XĂM- BUA I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vò, thể hiện tính hữu nghò quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-Xăm-Bua. Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút. Thái độ: - Giáo dục tinh thần hữu nghò quốc tế. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bò: * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Vì sao tập thể dục là bổn phận của những người yêu nước? + Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? - Gv nhận xét bài. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa đề: Gặp gỡ ở Lúc-xăm – bua. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc- xăm-bua với đoàn cán bộ Việt Nam. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Gv viết lên bảng: Lúc-Xăm-Bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs lắng nghe. -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc đồng thanh. -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. + Giúp Hs giải thích các từ mới: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đồng thanh. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngở thú vò? + Vì sao các bạn lớp 6A nói đựơc Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi: + Các bạn hs ở Lúc-xăm-bua muốn hiểu điều gì về thiếu nhi Việt Nam? - Gv nhận xét, chốt lại: Các bạn muốn biết Hs Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì… + Các em muốn nói gì với các bạn Hs trong truyện này? (Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam.) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp. Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục đích yêu cầu: Hs dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện. + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Kể bằng lời kể của em là thế nào? - Một Hs đọc lại các gợi ý. +3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. -Hs giải thích từ. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc đồng thanh. -Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. -Hs đọc thầm đoạn 1. +Tất cả Hs lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt ; Vẽ quốc kì Việt Nam. +Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếnng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu Việt Nam trên in-tơ-nét -Hs đọc thầm đoạn 2, 3. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét, chốt lại. -Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -Hs thi đọc diễn cảm truyện. -4 Hs thi đọc đoạn 3. -Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. -Một Hs đọc cả bài. -Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. +Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. +Khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -Một Hs đọc lại các gợi ý. -Hs kể đoạn 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Một hs kể mẫu đoạn 1. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Giáo dục tinh thần hữu nghò quốc tế. 5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. -Chuẩn bò bài: Một mái nhà chung. -Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” và trả lời các câu hỏi: + Đế thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vò ? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Gv nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa đề Mỗi ngưòi, mỗi con vật đều có mái nhà riêng của mình Nhưng muôn loài... năm 1943 ở Nha Trang (Việt Nam) Ông là học trò của nhà bác học vó đại Lu-iPa-xtơ Ông rời nước Pháp sang Việt Nam từ thû còn trẻ để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới Giữa lúc dòch hạch đang lan tràn, ông không sợ nguy hiểm, sang Hồng Kông để nghiên cứu về căn bệnh này và đã phát hiện ra vi trùng dòch hạch Đối với nước ta, ông có rất nhiều công lao: sáng lập ra viện Pa-xtơ đaauf tiên ở Việt Nam, phát hiện... Hoạt động của giáo viên - Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ? + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vò? Hoạt động của học sinh Ghi chú giải -Hs đọc thầm bài thơ: +Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào +Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá - Gv yêu cầu... tiếng/ phút Thái độ: - Biết bảo vệ môi trường, bảo vệ muôn loài II Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua - GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” và trả lời các câu hỏi: + Đế thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt. .. loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh (Yersin) với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/ phút Thái độ: - Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc B Kể chuyện:... Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só công dân Pháp Người ta không thể Ghi chú Hoạt động của giáo viên Y-éc-xanh? Hoạt động của học sinh nào sống mà không có Tổ quốc -Ông muốn giúp đỡ ngừơi dân Việt Nam chống lại bệnh tật PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi + Bác só Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết đònh ở lại Nha Trang? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Giúp HS đọc diễn cảm toàn... được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết ngắt nhòp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/ phút Thái độ: - Giáo dục HS biết tạo dựng và bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp:... đồng thanh bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng - Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong giải SGK -Hs đọc thầm bài thơ: - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ + Tiếng hót của chim + Cây xanh mang lại những gì cho con người ? + Ngọn gió mát + Bóng mát trong vòm cây + Hạnh phúc được mong cây lớn + Hạnh phúc của người trồng cây là gì? lên từng ngày - Gv đặt câu hỏi... tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/ phút Thái độ: - Giáo dục Hs biết bảo vệ muông thú trong rừng B Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét,... được các câu hỏi trong SGK Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/ phút Thái độ: - Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay của người khác II Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn . thiệu bằng Tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt ; Vẽ quốc kì Việt Nam. +Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếnng Việt, kể cho. Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngở thú vò? + Vì sao các bạn lớp 6A nói đựơc Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận. trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vò ? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc (Trang 31)
Bảng phụ viết BT2. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết BT2 (Trang 71)
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn BT2 (Trang 97)
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu (Trang 99)
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn BT2 (Trang 101)
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn BT2 (Trang 105)
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - Tiếng Việt 29-35
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn BT2 (Trang 107)
w