Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
285 KB
Nội dung
Tuần V : tiết 1 : chào cờ Soạn ngày : 7/9/2009 Tiết 2 : toán Giảng ngày : T 3/8/9/2009 ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I, Mục tiêu: - Biết tên gọi ký hiệu và quan hệ cảu các đơn vị đo dộ dài thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài * Bài tập 1, 2 (a, c) 3. II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: ND - TG HĐGV HĐHS 1.KTBC: 2, Bài mới: Bài tập1: Bài tập 2: Bài 3 : 3, Củng cố: 4, Dặn dò: - Gọi học sinh lên bảng làm BT1: - GV nhận xét. GV giới thiệu bài ghi bảng: - GV cho học sinh nêu yêu cầu B1. - GV cho học sinh nhắc lại các đơn vị đo độ dài. - Hớng dẫn học sinh điền vào bảng. - GV cho học sinh nhận xét - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 2. - GV hớng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 3. - GV hớng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét. Nhận xét đánh giá giờ học Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau - 2 Học sinh làm. - Học sinh lắng nghe. - H/S nêu yêu cầu B1. - H/S nhắc lại các đơn vị đo độ dài - H/S làm bài - H/S nêu. 2, Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm a, 135m = 1300dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm c, 1mm = 10 1 cm ; 1cm = 100 1 m 1m = 1000 1 km 3, Viết số thích hợp vào chỗ chấm 4km37m = 4037m 8m12cm 812cm 354dm = 3m54dm 3040m = 3km40m Tiết 3: tập đọc một chuyên gia máy xúc I, Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện dợc cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bạn. GV Trần Văn Thiện Tr 1 Trờng tiểu học xã Lũng Pù - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công nhân việt nam. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - học: ND - TG HĐGV HĐHS 1, KTBC: ( 3' ) 2, Bài mới: ( 2' ) A, Luyện đọc: ( 13') B, Tìm hiểu bài: (10) C, Đọc diễn cảm. (5) 3, Củng cố: 4,Dăn dò: (2) Gọi học sinh lên bảng đọc bài Gv nhận xét ghi điểm GV giới thiệu bài ghi bảng GV cho 1 học sinh khá đọc bài GV chia đoạn: 4 Đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Cho học sinh đọc theo đoạn ( lần 1 ) Xác định từ khó. - Cho học sinh đọc theo đoạn ( lần 2 ) xác định câu khó, đọc câu khó. - Cho học sinh đọc theo đoạn ( lần 3 ) giải nghĩa từ mới, đọc mục chú giải - Cho học sinh luyện đọc. - GV nhận xét - GV đọc mẫu. + Anh Thuỷ gặp anh A lếch xây ở đâu? + Dáng vẻ của A lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào? + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? vì sao? * ý nghĩa: Tình hữu nghị - HD học sinh luyện đọc đoạn 2. - HD cách ngắt nghỉ, nhấn mạnh ở các từ ngữ: A lếch xây - GV cho học sinh đọc. - GV nhận xét Nhận xét đánh giá giờ học Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau - 1 Học sinh - Học sinh theo dõi - 1 Học sinh đọc - Học sinh quan sát - Học sinh đọc xác định từ khó - Học sinh đọc xác định câu khó - Học sinh đọc, đọc mục chú giải - 3 , 4 Học sinh - Học sinh nghe - Học sinh theo dõi + Hai ngời gặp nhau ở một công tr- ờng xây dựng. + Vóc ngời cao lớn , mái tóc vàng óng khuân mặt to, chất phác. - Học sinh kể cuộc gặp gỡ thân thiết giữa anh Thuỷ và A lếch xây. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. - 2 3 học sinh. Tiết 4 : chính tả ( nghe viết ) một chuyên gia máy xúc I, Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn . - Tìm đợc các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn nắm đợc cách đánh dấu thanh: Trong các tiếng có chứa uô, ua ( bài tập 2) Tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào hai trong số bốn câu thành ngữ (BT 3) * Học sinh khá giỏi làm đợc đầy đủ BT 3. GV Trần Văn Thiện Tr 2 Trờng tiểu học xã Lũng Pù II, Đồ dùng: III, Các đồ dùng dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ÔĐTC: 2, Bài mới: A, Hớng dẫn nghe viết. B, Luyện viết. C, Bài tập. 3, Củng cố: 4, Dặn dò: - Giáo viên cho học sinh hát. Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng - Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc - Cho học sinh ghi từ khó vào giấy nháp. - Giáo viên nhận xét - Hớng dẫn t thế ngồi cách cầm bút - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Đọc cho học sinh soát lỗi - Giáo viên thu vở chấm điểm. - Giáo viên nhận xét sửa lỗi. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Hớng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh hát. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc - Học sinh ghi vào giấy nháp. - Học sinh nghe. - Học sinh viết - Đổi vở soát lỗi. - 3 - 4 Học sinh - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài. + Các tiếng chứa ua: của, múa, + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn - Học sinh nêu. - Học sinh nhận nhiệm vụ. - Học sinh làm bài. - Học sinh báo cáo - Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng. - Chậm nh rùa: Quá chậm chạp Tiết 5: khoa học thực hành nói không đối với các chất gây nghiện I,Mục tiêu: - Nêu đợc một số tác hại của ma tuý, thuốc lá bia, rợu. - Từ chối sử dụng rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. II, Đồ dùng: III, Các đồ dùng dạy - học: ND - TG HĐGV HĐHS 1, Bài mới: HĐ1: Thực hành sử lý thông tin. - Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng. - GV cho học sinh đọc các thông tin SGK hoàn thành vào bảng GV dã chuẩn bị. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc các thông tin SGK GV Trần Văn Thiện Tr 3 Trờng tiểu học xã Lũng Pù HĐ2: Trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi. 3, Củng cố: 4, Dặn dò: - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét bổ sung. KL: - Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện - Các chất gây nghiện đều có hại cho sức khoẻ và ngời sử dụng và những ngời sung quanh - GV chia lớp làm hai nhóm. - GV cử mỗi nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - GV cử ban giám khảo cho điểm từng nhóm. - Nhóm nào có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhóm đó thắng cuộc. - GV tổ chức cho học sinh chơi. - GV nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài giờ sau. - HS trình bày. - H/S nghe. - H/S cha nhóm3 H/S theo dõi. H/S chơi. Soạn ngày : 8/9/2009 Tiết 1 : toán Giảng ngày : T 4/9/9/2009 ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng I, Mục tiêu: - Biết tên gọi ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lợng * Bài tập 1, 2 , 4: II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: ND - TG HĐGV HĐHS 1.KTBC: 2, Bài mới: Bài tập1: Bài tập 2: - Gọi học sinh lên bảng làm BT1: - GV nhận xét. GV giới thiệu bài ghi bảng: - GV cho học sinh nêu yêu cầu B1. - GV cho học sinh nhắc lại các đơn vị đo khối lợng. - Hớng dẫn học sinh điền vào bảng. - GV cho học sinh nhận xét - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 2. - GV hớng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét. - 2 Học sinh làm. - Học sinh lắng nghe. - H/S nêu yêu cầu B1. - H/S nhắc lại các đơn vị đo khối l- ợng. - H/S làm bài - H/S nêu. 2, Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 18yến = 180kg 200tạ = 20000kg 35tấn = 35000kg b, 430kg = 43yến GV Trần Văn Thiện Tr 4 Trờng tiểu học xã Lũng Pù Bài 4 : 3, Củng cố: 4, Dặn dò: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 4. - GV hớng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét. Nhận xét đánh giá giờ học Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau 2500kg = 25tạ 16000kg = 16tấn c, 2kg326g = 2326g 6kg3g = 6003g d, 4008g = 4kg8g 9050kg = 9tấn50kg Giải Đổi 1tấn = 1000kg Ngày thứ 2 cửa hàng bán đợc là: 300 x 2 = 600 (kg) Ngày thứ 3 cửa hàng bán đợc là: 1000 (600+300) =100 (kg) Đáp số :100kg Tiết 2: âm nhạc Hãy giữ cho em bầu trời xanh (tiếp) tập đọc nhạc số 2 I, Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II, Đồ dùng: III, Hoạt động dạy - học: HĐTG HĐGV HĐHS 1,Bài mới: ( 3 ) HĐ1: Ôn tập bài hát. ( 17 ) HĐ2 ; Tập đọc nhạc số 2: (10 ) 2, Củng cố; 3, Dăn dò; ( 5 ) GV giới thiệu bài ghi bảng: - Cho học sinh học hát bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Cho học sinh hát theo nhóm - GV nhận xét. - GV cho học sinh hát đối đáp. + Nhóm 1 : Câu 1, 3 + Nhóm 2 : Câu 2, 4 - GV nhận xét tuyên dơng. - GV đọc mẫu hớng dẫn. - GV cho học sinh đọc theo. - GV cho học sinh tập đọc theo nhóm bàn - GV nhận xét sửa chữa. - GV cho học sinh lên bảng trình bày. - GV nhận xét tuyên dơng. GV nhận xét đánh giá giờ học Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau Học sinh quan sát. - H/S hát. - H/S hát theo nhóm - Học sinh hát đối đáp. - Học sinh nhận nhiệm vụ - H/S nghe - H/S đọc - H/S tập theo nhóm. - H/S nghe - H/S trình bày. - H/S nghe. GV Trần Văn Thiện Tr 5 Trờng tiểu học xã Lũng Pù Tiết 3: luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : hoà bình I, Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ Hoà Bình (BT) ; Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Hoà Bình (BT2) - Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) II, Đồ dùng:) III, Các hoạt động dạy - Học: ND - TG HĐGV HĐHS 1, KTBC; ( 3 ) 2, Bài mới: ( 2 ) Bài tập 1; ( 9 ) Bài tập 2 ; ( 9 ) Bài tập 3; ( 9 ) 3, Củng cố; 4, Dặn dò; ( 3 ) GV cho học sinh làm bài tập 1 GV nhận xét GV giới thiệu bài ghi bảng: - GV cho học sinh nêu yêu cầu bài1 - Cho học sinh làm bài ở phiếu bài tập - Hớng dẫn học sinh làm bài - GV cho học sinh làm bài - GV nhận xét bổ sung + b, (Trạng thái không có chiến tranh) - Trạng thái bình thản: không biểu lộ súc động đây là từ chỉ trạng thái - Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của trạng vật - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Hớng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. + Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái - Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh. - Đồng nghĩa với Hoà Bình: Bình Yên, Thanh Bình - Cho học sinh nêu yêu cầu 3 - Hớng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét. Nhận xét đánh giá giờ học Dặn chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh làm bài - Học sinh nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu - H/S lam bài vào phiếu - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài - Học sinh nghe. - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh quan sát - Học sinh viết khoảng 5 - 7 câu. Tiết 4 : đạo đức Có chí thì nên GV Trần Văn Thiện Tr 6 Trờng tiểu học xã Lũng Pù I, Mục tiêu: - Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí. - Biết đợc: ngời có ý chí có thể vợt qua khó khăn trong cuọc sống. - Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội. II, Đồ dùng III, Các hoạt động dạy - học: ND - TG HĐGV HĐHS 1, Bài mới: (3) HĐ1: Tìm hiểu thông tin về tấm g- ơng vợt khó Trần Bảo Đồng. ( 8) HĐ2: Sử lý tình huống: (9) HĐ3: Bài tập 1 SGK; (10) 2, Củng cố: 3, Dặn dò: (5) GV giới thiệu bài ghi bảng: - Cho học sinh đọc thông tin Trần Bảo đồng SGK - Cho học sinh thảo luận theo câu hỏi 1, 2, 3 SGK: KL: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhng nếu có quyết tâm cao và biêt sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm theo yêu cầu sau: + Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân Theo em sẽ làm nh thế nào. + Nhà Thiên rất nghèo. vừa qua lại bị lũ lụt quấn trôi hết nhà cửa Theo em Thiên có thể làm gì để tiếp tục đi học. - Cho học sinh thảo luận. - Cho học sinh trình bày trớc lớp. KL: Trong những tình huống trên ng- ời ta có thể tuyệt vọng, chán nản Biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có chí -GV cho học sinh nêu yêu cầu - GV cho học sinh bày tỏ - GV nhận xét, khen học sinh trả lời đúng. Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau: - Học sinh quan sát - Học sinh đọc thông tin SGK. - Học simh thảo luận. - Học sinh nghe. - Học sinh nêu. - Học sinh thảo luận. - Học sinh trình bày. - Học sinh nghe. - Học sinh nêu. Học sinh bày tỏ. - Học sinh nghe Tiết 5 thể dục đội hình, đội ngũ Trò chơI : nhảy ô tiếp sức I, Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, GV Trần Văn Thiện Tr 7 Trờng tiểu học xã Lũng Pù - Thực hiện cơ bản đúng điểm số đi đều, vòng phải, vòng trái. - Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi đựơc các trò chơi. II, Địa điểm Ph ơng tiện: III, Các hoạt động dạy- học: ND - TG HĐGV HĐHS , Phần mở đầu: (7) 2, Phần cơ bản: (18) Trò chơi: (6) 3, Phần kết thúc: (4) GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Cho học sinh khởi động: xoay khớp cổ tay, chân - Trò chơi: tìm ngời chỉ huy. - Ôn đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang , đi đều,quay phải quay trái, dàn hàng dồn hàng. - GV hô cho học sinh tập. - Cho cán sự lớp điều khiển. - Quan sát sửa chữa. - GV chia lớp làm hai tổ thi đua tập + Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. - Hứơng dẫn cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi. - GV nhận xét. Cho học sinh thả lỏng. Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài giờ sau. x x x x x x x x x x x x x x GV GV x x x x x x x x XP Đích Tiết 1 : toán Soạn ngày: 9/9/2009 Giảng ngày: T5/10/9/2009 Luyên tập I, Mục tiêu: - Biết tính diện tích 1 hình quy về tính diiện tích diện tích HCN, Hình vuông Biết cách giải bài toàn với các số đo độ dài khối lợng * Bài1, 3. II, Đồ dùng: III, Các hoạt động day - học: ND - TG HĐGV HĐHS 1.KTBC: 2, Bài mới: Bài 1; - Gọi học sinh lên bảng làm BT1: - GV nhận xét. GV giới thiệu bài ghi bảng: - GV cho học sinh nêu yêu cầu. - GV Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán, tóm tắt bài toán,giải bài toán - Cho học sinh làm bài - GV chữa bài - 1 Học sinh làm. - Học sinh lắng nghe. 1, Đổi: 1tấn300kg = 1300kg 2tấn 700kg = 2700kg Số giấy vụn cả hai trờng thu đợc là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000kg = 4tấn GV Trần Văn Thiện Tr 8 Trờng tiểu học xã Lũng Pù Bài 3 : 2, Củng cố: 3, Dặn dò: - GV cho học sinh nêu yêu cầu. - GV Hớng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh làm bài - GV chữa bài Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau: 4tân gấp 2tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (Lần) 2tấn giấy vụn sản xuất đợc 50000 cuốn vở. 4tấn giấi vụn sẽ sản xuất đ- ợc; 50000 x 2 = 100000(cuốn vở) Giải DT hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84 (m 2 ) DT hình vuông MNCE là: 7 x 7 = 49 (m 2 ) DT mảnh đất là: 84 + 49 = 133 ( m 2 ) đáp số : 133 m 2 Tiết 2 : kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I, Mục tiêu: - Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: ND - TG HĐGV HĐHS 1, ÔĐTC : 2, Bài mới: HĐ1; HD h/s kể chuyện. HĐ2; Thực hành kể chuyện. 3, Củng cố; 4, Dặn dò; GV cho học sinh hát GV giới thiệu bài ghi bảng: GV ghi đề bài lên bảng; Cho học sinh đọc đề bài GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. GV nhắc học sinh SGK có một số câu chuyện các em đã học về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe đ- ợc, tìm đợc ngoài SGK GV cho học sinh gí thiệu câu chuyện mình sẽ kể. GV nhận xét. Cho h/s thi kể trớc lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. GV cho học sinh bình chọn bạn kể hay nhất. GV nhận xét bổ sung. Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài giờ sau. - H/S hát - H/S quan sát. - Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - H/s nghe - H/s giới thiệu. - H/s nghe. - H/s kể trớc lớp - H/sinh bình chọn. - H/s nghe GV Trần Văn Thiện Tr 9 Trờng tiểu học xã Lũng Pù Tiết 3 : lịch sử phan bội châu và phong trào đông du I, Mục tiêu: - Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nớc tiêu biểu đầu thế kỷ XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động PBC) + PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nớc bị thực dân pháp đô hộ ông day dứt lo tìm con đờng giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 1908 Ông vận động thanh niên VN sang nhật học để trở về đánh Pháp cứu nớc, đây là phong trào đông du. * Học sinh khá giỏi : biết đợc vì sao phong trào đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ nhật. II, Đồ dùng: III, Các hoạt động day - học: ND TG HĐGV HĐHS 1, KTBC: 2, Bài mới : HĐ1: Làm việc cả lớp: HĐ2; Làm việc theo nhóm. HĐ3; Làm việc cả lớp: 3, Củng cố: 4, Dặn dò: - Gọi học sinh trả lời GV giới thiệu bài ghi bảng: - GV giới thiệu: Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân từ Nam chi Bắc đứng lên chống Pháp - GV giao nhiệm vụ cho học sinh. + PBC tổ chức phong trào đông du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào đông du. + ý nghĩa của phong trào đông du. GV cho học sinh thảo luận các yêu cầu trên. - GV cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét bổ sung PBC (1867- 1940) Quê ở làng đam nhiệm- xã xuân hoà- huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An - GV cho học sinh trả lời câu hỏi. + Hoạt động của PBC có ảnh hởng nh thế nào với phong trào cách mạng ở nớc ta đầu thế kỷ XX? + ở địa phơng em có đờng phố hoặc trờng học. mang tên PBC? - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét Đánh giá giờ học Dặn chuẩn bị bài giờ sau. - H/S trả lời - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát - Học sinh nhận nhiệm vụ. - H/S trả lời - Học sinh thảo luận. - Học sinh trình bày. - H/S nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh đọc ghi nhớ Tiết 4: tập đọc Ê - mi li, con [...]... - Học: ND - TG HĐGV 1, Bài mới: GV giới thiệu bài ghi bảng HĐ1:Quan - GV cho học sinh quan sáẩttanh ảnh sát nhận xét về các con vật, TLCH + Con vật trong tranh ảnh là con gì? + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng nh thế nào? + Nhận xét sự giốnga nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật? + Ngoài các con vật trong tranh ảnh, em còn biết những con vật nào nữa? + Em thích con vật nào... HĐ3; Thực - GV cho học sinh quan sát một số hành: bài của học sinh năm trớc - GV cho học sinh nặn - GV quan sát uấn nắn - GV cho học sinh trình bày sản phẩm - GV nhận xét đánh giá sản phẩm 2, Củng cố: Nhận xét đánh giá gờ học 3, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩh bị bàu giờ sau HĐHS H/S nghe - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh nhận biêt - Học sinh quan sát bài năm trớc - Học sinh... tự sửa lỗi chữa bài - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay cho học sinh nghe - Cho học sinh viết lại đoạn văn trong bài làm - Cho học sinh trình bày đoan đã viết - GV nhận xét 2, Củng cố; Nhận xét đánh giá giờ học 3, Dặn dò; Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau HĐHS - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh quan sát - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát - 2, 3 Học sinh - Học sinh nhận bài - Học sinh đọc... Trò chơi: bỏ khăn - Ôn đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang , đi đều,quay phải quay trái, HĐHS x x x x x x x x x x x x x x GV (18) dàn hàng dồn hàng GV Trần Văn Thiện Trò chơi: (6) 3, Phần kết thúc: (4) Tr 14 - GV hô cho học sinh tập - Cho cán sự lớp điều khiển - Quan sát sửa chữa - GV chia lớp làm hai tổ thi đua tập + Trò chơi:Nhảy đúng, nhảy nhanh - Hứơng dẫn cách chơi luật chơi - Tổ chức cho học sinh... 3,Củng cố; Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò; Dặn chuẩn bị bài giờ sau TRờng tiểu học xã Lũng Pù - Học sinh nêu - Học sinh quan sát + Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp + Nớc con suối này rất trong - Học sinh nêu + Từ đồng âm: Tiền tiêu ( vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ) - Học sinh nghe Tiết 5: khoa học (tiết 2) thực hành nói không đối với các chất gây nghiện I,Mục tiêu: - Nêu đợc một... trò của vùng biển nớc ta; + Vùng biển VN là một bộ phận của biển đông + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn + ở vùng biển VN nớc không bao giờ đóng băng - Chỉ đợc một số điểm du lịch nghỉ mát ven biển nổi tiếng; Hạ Long, Nha Trang, Vũng tàu trên bản đồ, lợc đồ * Học sinh khá, giỏi: + Biết những thuận lợi và khó khăn của ngời dân vùng biển... nghe - H/S quan sát lợc đồ - H/S nghe - Học sinh trả lời - Học sinh nghe - Học sinh đoc SGK - Học sinh làm bài - Học sinh trình bày - Học sinh chia nhóm việc theo nhóm biển - H/S nghe - H/S trả lời GV Trần Văn Thiện Tr 18 3, Vai trò của - GV cho học sinh thảo luận biển - GV cho học sinh trình bày - GV nhận xét bổ sung KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng Ven... 8dam2 = hm2 100 100 b, 1m2 = 2, Củng cố; 3, Dặn dò; Nhận xét đánh giá giờ học Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3 thể dục đội hình, đội ngũ Trò chơI : nhảy đúng, nhảy nhanh I, Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực hiện cơ bản đúng điểm số đi đều, vòng phải, vòng trái - Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi đựơc các trò chơi... ngày: 13/9/2009 Giảng ngày T2:14/9/2009 mi - li mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I, Mục tiêu: - Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của mi- li - mét vuông, Biết quan hệ giữa mi- li - mét vuông xăng - ti - mét vuông - Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích * Bài tập 1, 2a (cột1) 3 II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: ND - TG 1, KTBC; 2,Bài mới: HĐ1... giá giờ học Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau HĐHS - 1 Học sinh - Học sinh theo dõi - 1 Học sinh đọc - Học sinh quan sát - Học sinh đọc xác định từ khó - Học sinh đọc xác định câu khó - Học sinh đọc, đọc mục chú giải - 3 , 4 Học sinh - Học sinh nghe - Học sinh theo dõi + Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa + Trời xắp tối, không bế Ê - mi li về đợc - Học sinh trả lời - Học sinh nghe - 2 3 học sinh GV . mới: HĐ1:Quan sát nhận xét. HĐ2; Cách nặn: HĐ3; Thực hành: 2, Củng cố: 3, Dặn dò: GV giới thiệu bài ghi bảng. - GV cho học sinh quan sáẩttanh ảnh về các con vật, TLCH. + Con vật trong tranh ảnh. bài. - GV chốt lại lời giải đúng. + Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái - Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh. - Đồng nghĩa với Hoà Bình: Bình Yên, Thanh Bình - Cho học sinh nêu yêu. phiếu - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài - Học sinh nghe. - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh quan sát - Học sinh viết