Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
910 KB
Nội dung
PHẦN ĐẠI SỐ: NỘI DUNG 1: Nắm và vận dụng các kiến thức về: -Căn bậc hai của một số -Căn bậc hai số học của một số -Điều kiện để tồn tại căn thức bậc hai -Hằng đẳng thức: 2 A A -Tính chất của lũy thừa bậc hai. NỘI DUNG: Câu 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau: a) 9 b) 9 4 c) 0,25 d) 2 e) 9 1 16 . Câu 2: Tìm căn bậc hai của các số sau: a) 9 b) 9 4 c) 0,25 d) 2 e) 9 1 16 . Câu 3: So sánh: ( Không dùng máy tính ) a) 1 và 2 ; b) 2 và 5 ; c) 4 và 15 ; d) 11 và 3 ; e) 2 + 8 + 15 và 82 Câu 4: Tìm số x không âm, biết: a) x > 2; b) x < 1; c) x > 1 ; d) x < 3 Câu 5: Tìm x để các biểu thức sau xác định: a) 5x ; b) 2 x ; c) x42 − ; d) x3 − ; e) x32 − f) 1x x+ − ; g) 2 1 x− ; h) 2 2 3x x− Câu 6: Tìm x biết: a) x 2 = 9; b) x 2 = 5; c) 2 ( 1) 3x x − = − ; d) 1 3x x − = − ; e) x < 2 với x ∈ Z. Câu 7: Rút gọn: a) 2 ( 2 1) − ; b) 2 ( 2 2) − ; c) 2 2 ( 2 1) ( 2 2) − + − ; d) 2 )1(5 − x ; e) 9 4 5 9 4 5− + + . Câu 8: Cho biểu thức C = x 3 1 x+ + − Chứng tỏ rằng biểu thức C ≥ 2 Câu 9: Rút gọn: 2 (2 )x− Với x ≥ 2 . Câu 10: Cho a > b > 0 Chứng minh a 2 > b 2 ; a b> . Câu 11: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất ( nếu có ) của: a) 2 3 13x− + ; b) 2 9 3 13x− + ; c) 2 2 2 1 4 4x x x x− + + − + . Câu 12: Chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào có bình phương bằng 3. Câu 13: Chứng minh 3 + 2 là số vô tỉ. Các Bài tập làm thêm: C14 So sánh: ( Không dùng máy tính ) a) 3 và 4 ; b) 17 và 3 ; e) 2 + 10 + 25 và 81 C15 Tìm số x không âm, biết: a) x > 3 ; d) x < 5 C16 Tìm x để các biểu thức sau xác định: a) -5x ; b) 1 5 x x − − ; c) 2 7x− h) 2 x x− C17Tìm x biết: a) x 2 = 16; b) x 2 = 7; c) 2 ( 1) 5x x − = − ; d) 1 7x x − = − ; e) x < 3 với x ∈ Z. C18 Rút gọn: a) 2 ( 5 2) − ; b) 2 ( 5 3) − ; c) 2 2 ( 5 2) ( 5 3) − + − ; d) 2 5( 2) 5x x − − ; e) 6 2 5 6 2 5− + + ; f) 2 2 2 1 2 1x x x x− + + + + C19 Cho 0 > a > b . Chứng minh a 2 < b 2 1 = C20 Tìm GTNN, GTLN ( nếu có ) của: a) 2 5 2009x− + ; b) 2 9 2009x− + NỘI DUNG 2: *Tính chất1 : Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì . .A B A B= . Qui tắc khai phương một tích các thừa số không âm. Qui tắc nhân các căn thức bậc hai của các biểu thức không âm. Ví dụ : 1)Tính: 2 81;25,0.100.36;27.3;50.20 aaa .101010.10050.2050.20 === .98127.327.3 2 aaaaaa === = a ( vì a ≥ 0 ) .9.8181 .305,0.10.625,0.100.3625,0.100.36 22 aaa == === 2. Tính: a) 75. 20 ; b) 1,3. 52. 1440 c) 7 . 28a a với a ≥ 0. * Tính chất 2 : A A B B = ; A ≥ 0, B > 0. Qui tắc khai phương một thương. Qui tắc chia các căn thức bậc hai . Ví du : 1) Tính: 9 4 81 16 81 16 ; 25 11 225 121 225 121 ; 3 5 9 25 9 25 22 a aa ====== . Các Bài tập: 1)Tính: 2 20. 500; 8 . 98 ; 3,6.1000.0,25; 64a a a . 2. Tính: a) 750. 72. 15 ; b) 130. 52. 250 c) 11 . 44a a với a ≥ 0. 3) Tính: a) ( ) ( ) 2 3 3 2 2 3− + , b) ( ) ( ) 7 3 3 7 2 3− + . 4) Chứng minh: ( ) ( ) 2 5 2 5 1− + =− . 5) So sánh ( ) ( ) 2010 2009 à 2010 2009v− + . 6) Tìm x, y biết x y x y+ = + . 7) Tính: a) 625 196 ; b) 1,96 ; c) 444 111 ; d) 12 108 . Bài tập khác: 8)Tính: 2 4 20. 50; 18 . 8 ; 360.100.0,25; 25a a a b ; 1,3. 5, 2. 25 ; 3 7 . 63a a với a ≥ 0. 9) Tính:a) ( ) ( ) 27 3 5 5 3+ − ;b)( 825018 −+ ). 2 1 ; c) )23)(122375( +−− . d) A = ( 5 +2)( x5 - 2 x ) ( Với x > 0); e)( 2 + 3)(3 - 2 ) 2 . 10) So sánh a và b biết: a = 20102008 + ; b = 2 2009 . 11) Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa: 1 5 x x − − ; 1 5 x x − − . 12) Tìm x sao cho: 1 5 x x − − = 1 5 x x − − ; 1 5 x x − − = 3; 1 5 x x − − = 1x − . 13) Rút gọn: 2 1 2 1x x x x− − + + − 2 - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Đưa thừa số vào trong dấu căn - Trục căn thức ở mẫu *Tính chất : BABA 2 = ( B ≥ 0) Ví dụ : 28)(2828 22224 abbaba == . Tính chất : A BAB 2 = (A ≥ 0, B ≥ 0 ) A BAB 2 −= ( A < 0, B ≥ 0) Ví dụ : - 0,05 2672288.5.05,028800.)05,0(28800 2 −=−=−=−= * Tính chất : B AB B AB = 2 (A ≥ 0, B > 0) BA BA BA B BA B A − = ± = 1 ( B > 0) Các Bài tập: 14)Trục căn thức ở mẫu của A = . 632 1 −+ 15) Tính M = 10a 2 - 4 a10 + 4 với a = 2 5 5 2 + 16) Cho biểu thức 10 55 55 55 55 − + − + − + =B . Rút gọn B 17) Tính 53 1 . 33 15 23 3 13 2 + − + − + − =A 18)Tính giá trị của biểu thức: 824 22 824 22 22 ++ + − +− − = xx x xx x C Khi x =3 19)Với a < b < 0, rút gọn biểu thức: .)(. 1 24 baa ba A − − = 20)Chứng minh rằng: 5724057240 +−− là số nguyên. Các BT tự luyện: 21) Tính: 36,0.25.4 ; 2 49a ; 16 9 ; 5 80 ; )0( 3 75 > a a a ; 121 4 2 a 22) Tìm hai số a, b sao cho: babababa −=−+=+ ; 23) Tính: 2 )12( 1 .1 25 1 25 1 + + + − − = A . 24) Tính: 10271027 −−+ 25) Tính: A = )321)(321( −+++ ; ba b b ba B + − = : 26) Rút gọn biểu thức : 2 3 6 8 4 Q 2 3 4 + + + + = + + . BÀI TẬP KHÁC: 27) Rút gọn 3 1) 2 2 2 2 149 76 457 384 − − ; 2) 34 1 23 1 12 1 + + + + + ; 3) 1 33 1 48 2 75 5 1 2 3 11 − − + 4) 0a Víi ≥+− a49a16a9 ; 5) a a b ab b b a + + 6) 9 4 5 9 80− − + ; 7) 243754832 −−+ ; 8) 246223 −−+ 9) 222.222.84 +−+++ ; 8 2 2 2 3 2 2 10) 3 2 2 1 2 + + − + − − 11) 6 11 6 11− − + 28) Cho biểu thức A = 2 1 1 1 1 x x x x x x x + + + ÷ ÷ − + + − : 2 1−x a. Tìm điều kiện xác định. b. Chứng minh A = 1 2 ++ xx c. Tính giá trị của A tại x = 8 - 28 d. Tìm max A. 29) Cho biểu thức P = n4 4n4 2n 1n 2n 3n − − + + − − − + ( với n ≥ 0 ; n 4≠ ) a. Rút gọn P b. Tính giá trị của P với n = 9 30) Cho biểu thức M = 2 ( ) 4a b ab a b b a a b ab − + − − + ( a , b > 0) a. Rút gọn biểu thức M. b. Tìm a , b để M = 2 2006 31)Cho biểu thức : P = − + − − + + − − − + 1 2 11 1 : 1 1 1 1 x x x xx x x x a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P khi x = 2 347 − c) Tìm x sao cho P = 1/2 32) Cho biểu thức : A = 3 2 1 1 . 1 1 1 x x x x x x x x x + + − − ÷ ÷ ÷ ÷ + + + − a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A nếu x = 2 32 − 4 33)Cho biểu thức : P = 3 2 3 : 2 2 4 4 2 2 xx xx x x x x x x − − + − − − − − + a) Rút gọn P. b) Tìm các số nguyên của x để P chia hết cho 4. 34)Cho biểu thức : M = + + − + − − + − xx x x x x x x x 141 : 1 13 1 a) Rút gọn M. b) Tìm các số tự nhiên x để M là số nguyên c) Tìm x thoả mãn M < 0 NỘI DUNG 3 : HÀM SỐ BẬC NHẤT: - Hàm số bậc nhất : y = ax + b đồng biến khi a > 0 ; khi đó đường thẳng tạo với trục hoành ox một góc nhọn .Nghịch biến thì ngược lại ; khi đó đường thẳng tạo với trục hoành ox một góc tù -ĐK hai đường thẳng song song là : ' ' a a b b = ≠ -ĐK hai đường thẳng cắt nhau là : a ≠ a’ -ĐK hai đường thẳng vuông góc là tích a.a’ = -1 -Đường thẳng y=ax( a ≠ 0) đi qua gốc toạ độ -Đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0,b ≠ 0)không đi qua gốc toạ độ. B> BÀI TẬP 1) Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10 a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến. c) Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3) d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9. e) Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành . f) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1 g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. h) Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất 2) Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để: a) Đường thẳng d qua gốc toạ độ b) Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5 c) Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn 5 d) Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù e) Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2 f) Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2 g) Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4 h) Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1 3) (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3 a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến . b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy. d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2 4) Cho ba đường thẳng (d 1 ): -x + y = 2; (d 2 ): 3x - y = 4 và (d 3 ): nx - y = n - 1; n là tham số. a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ). b) Tìm n để đường thẳng (d 3 ) đi qua N. NỘI DUNG 4 : HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1) Giải các hệ phương trình bằng phương pháp cộng và thế. a) 3 3 4 2 x y x y − = − = b) 3 2 11 4 5 3 x y x y − = − = ; c) =−+ = 010 3 2 yx y x ; d) (1 2)x (1 2)y 5 (1 2)x (1 2)y 3 + + − = + + + = 2) Giải các hệ phương trình bằng phương pháp cộng và thế. 1) =− = 723 2 yx x ; 2) −=− =+ 5,110 252 yx yx ; 3) −=− =− 233 2 yx yx ; 4) 2(x y) 3(x y) 4 (x y) 2(x y) 5 + + − = + + − = 3) Cho hệ phương trình: −=− =+ 15 32 xy myx a)Giải hệ phương trình khi m=-3 ; b)Tìm m để hệ phương trình có một nghiêm duy nhất; c)Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x 0 ;y 0 ) với x 0 >0,y 0 >0 4) Xác định hệ số a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua A,B với A(2;-2); B(-1;3) 5)Hãy tìm giá trị của m và n sao cho đa thức P(x) đồng thời chia hết cho x+1 và x-3 P(x)=mx 3 +(m-2)x 2 -(3n-5)x-4n 6) Tìm x,y,z biết : x- y 1 = 1; y- z 1 = 1; z- x 1 = 1. 7)Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0. P(x)=(3m – 5n +1)x + (4m – n – 10) 8) Cho hệ phương trình: −=+ =+ 14 3 yax ayx a. Giải hệ phương trình khi a=-2 b. Tìm a để hệ phương trình có một nghiêm duy nhất, vô nghiệm. NỘI DUNG 5 : Hàm số y = ax 2 1) Cho Parabol (P) : y= x 2 và đường thẳng (d): y=mx-2 (m là tham số m ≠ 0) 6 a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Khi m = 3, hãy tìm toạ độ giao điểm (p) và ( d) c) Gọi A(x A ;y A ), B(x A ;y B ) là hai giao điểm phân biệt của (P) và ( d).Tìm các gia trị của m sao cho : y A + y B = 2(x A + x B )-1. 2)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x 2 và điểm B(0;1) a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;1) và có hệ số k. b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt E và F với mọi k. c) Gọi hoành độ của E và F lần lượt là x 1 v à x 2. Chứng minh rằng x 1 . x2 = - 1, từ đó suy ra tam giác EOF là tam giác vuông. NỘI DUNG 6 : PHƯƠNG TRÌNH. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1) Giải các phương trình sau : a. 3x+5 = x-1 h. (2x+3) 2 -(4x-7)(x+5)=0 b. 5 3 2 3 4 6 x x − + − = i. 7(x+4)-3(6-x)=0 c. (2x - 3) 2 - (x + 2)(4x - 1) = 0 k. 12 −+ xx + 12 −− xx = 2 d. x 2 - ( 3 + 1)x = - 3 l. (x 2 + x + 1) (x 2 + x + 12) = 12 e. 4 222 2 3 2 2 2 − − = − + + − x x xx x m . 23 55 23 1 2 2 2 + − − + − x x x x = 6 g . x + 27 +x = 4 n. x 2 - 3x + 13 2 +− xx = 1 p. 4)2( 22 =++ xx q. 4x 2 – 1 = 0 r. 4x 24x4x 2x 1x 2x 3x 2 2 − +− = + + − − + t. 1x4x4 2 +− = 20085 u) = 2)Cho phương trình: x 2 - 2x + m - 3 = 0 3) Tìm m để phương trình : a. Có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép. b. Có 2 nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn: b 1 ) (x 1 + 3x 2 )( x 2 + 3x 1 ) = 0 b 2 ) 3x 1 + 5x 2 = 0 b 3 ) x 2 1 + x 2 2 - x 1 x 2 = 0 c) Biết phương trình có 1 nghiệm là x 1 = 4. Tìm m và x 2 . 4)Cho phương trình bậc 2 đối với x. (m + 1)x 2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0 (3) a. Chứng minh rằng phương trình (3) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m khác - 1. b- Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu. c. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu và trong hai nghiệm đó có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia. 5)Cho phương trình : (m 2 + 1)x 2 + 2(m 2 + 1)x – m = 0, với m là tham số. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của : A = x 1 2 +x 2 2 với x 1 , x 2 nghiệm của phương trình 7 Xét hai phương trình: x 2 +x+k+1 = 0 (1) và x 2 - (k+2)x+2k+4 = 0 (2) a) Giải phương trình (1) với k = - 1; k = - 4 b) Tìm k để phương trình (2) có một nghiệm bằng 2 ? c) Với giá trị nào của k thì hai phương trình trên tương đương ? NỘI DUNG 7 : Giải toán lập hệ phương trình 1) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (co shai chữ số) bé hơn số cũ 36 đơn vị. 2)Tìm diện tích một hình chữ nhật biết nó có chu vi bằng 143m và cạnh này hơn cạnh kia 2m. 3) Hai người cùng làm chung một công việc dự định làm trong 12 ngày thì xong.Họ làm chung với nhau được 8 giò thì người thứ nhất nghỉ còn người thứ hai tiếp tục làm. Do cố gắng tăng gấp đôi năng suất nên người thứ hai làm công việc còn lại trong 3 giờ 20 phút.Hỏi nếu mỗi đội làm một mình thì xong công việc nói trên trong bao lâu? NỘI DUNG 8 : Giải toán lập phương trình 1)Tìm hai số có tổng bằng 30 và tổng các bình phương của chúng bằng 468. 2)Cho một mảnh đất hình chữ nhật có chiểu dai hơn chiều rộng 6 m và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi. Xác định chiều dài và rộng của mảnh đất hình chữ nhật. 3)Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B về A hết tổng thời gian là 5 giờ . Biết quãng đường sông từ A đến B dài 60 Km và vận tốc dòng nước là 5 Km/h . Tính vận tốc thực của ca nô (( Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên ) 4)Một mảnh vườn hình chử nhật có diện tích là 720m 2 , nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính kích thước của mảnh vườn ? 5)Một đội công nhân dự định trồng 120 cây trụ điện , Số cây được chia đều cho mỗi tổ . Khi thực hiện đội được tăng cường thêm 3 tổ nữa nên mỗi tổ trồng ít hơn so với dự định ban đầu là 9 cây. Hỏi đội công nhân gồm có mấy tổ ? 6)Tổng các chữ số của một số có hai chữ số bằng 6. Nếu thêm vào số đó 18 đơn vị thì số thu được cũng viết bằng các chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại. Hãy tìm số đó. 7)Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 . Tìm hai số đó ? 8)Một nhóm học sinh tham gia tu sửa 40 bản sách cho thư viện của trường . Đến khi thực hiện có 1 bạn bị ốm , vì vậy mỗi bạn còn lại phaỉ làm thêm 2 bản sách nữa mới hết số sách cần làm . Tính số học sinh của nhóm 8 NỘI DUNG 1 : I) Nám lại tam giác định lí Ta- let, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng Bài tập kiểm tra:( GV cho HS nhắc lại các kiến thức có liên quan ) 1) Cho tam giác ABC, MN song song với BC. Tính độ dài x trong hình? x 5 4 3 B C M N A 2) AD là đường phân giác của tam giác ABC Tính DC? 3) Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB=2cm; BC=1,5cm; AC = 3cm; A’B’ = 6cm; A’C’ = 4,5cm; B’C’ = 9cm. Viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng, các cặp góc tương ứng 4) Cho ΔA’B’C’ ΔABC.Chứng minh rằng: A’B’.AC = A’C’.AB. 9 2 1 3cm 4cm 2,1cm A B C D S x I N A B C M E 5) Cho AB = 5 cm; AC = 8 cm. 1) Chứng minh Tam giác ANE đồng dạng với tam giác CAB. 2) Tứ giác ANMB là hình gì? 3) Chứng minh AI 2 = IN.IC 4) Tính S A I E 6)Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 10cm, BC = 26cm. a) Tính AC, b) Tính BH, c) Tính HC, d) Tính AH. 7) ( HSkhá,giỏi)Cho tam giác ABC.Hình chữ nhật MNPQ nội tiếp tam giác ABC biết M AB, N AC, P,Q BC. Tìm vị trí của M,N,P,Q để hình chữ hật MNPQ có diện tích lớn nhất. Bài tập tự luyện: 8) Cho tam giác ABC vuông tai A có AB = 6 cm; AC = 8cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Từ C vẽ CD ⊥ Ax ( tại D ) a)) Chứng minh hai tam giác ADC và CAB đồng dạng; b) Tính DC; c) BD cắt AC tại I. Tính diện tích tam giác BIC . 9)Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 2cm, HC = 8cm. Tính AB, AC, AH 10)Cho tam giác ABC vuông tại A, ˆ ˆ B C> . Qua B vẽ tia Bx sao cho góc ABx bằng góc C và Bx cắt cạnh AC tại M. a) Chứng minh: AB 2 = AM.AC; b) Gọi E là hình chiếu của điểm M trên BC, phân giác của góc MEC cắt AC tại D. Gỉa sử 3 4 MD DC = ; MC = 15cm. Tính ME, CE, AC,AB,BC. II)Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1.Hệ thức về cạnh và đ/cao : ∆ ABC vuông tại A => AC 2 =BC.CH hay b 2 = a . b / có AH ⊥ BC AH 2 = HB.HC hay h 2 = b / . c / AB = c; AC = b BC.AH = AC.AB hay a . h = b . c BC = a 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + hay 2 2 2 1 1 1 h b c = + BC 2 = AB 2 + AC 2 hay a 2 = b 2 + c 2 Bài tập: 11)Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 4,8 cm, BH = 3,6cm. Tính HC, AB,AC,BC? 12) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 4,8 cm, tỉ số của hai cạnh AB và AC là 3/4.Tính AB, AC, BC, HB,HC. 13) Cho tam giác ABC vuông tại A, tỉ số của hai cạnh AB và AC là 3/4 , BC = 10cm. a)Tính AB, AC b) Vẽ dường phân giác BD. Tính DA,DC. 14)Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 24cm, BH = 18cm. Tính HC, AB,AC,BC? 15) Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH.Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H đến AB, AC. Chứng ninh hai tam giác AMN và ACB đồng dạng. 10 A B C H ∈ ∈ ∈ [...]... tớch hỡnh sinh ra bi tam giỏc , bit BC = 5cm Bi 14 : Mt hỡnh tr cú chu vi ỏy bng 20cm, din tớch xung quanh bng 140cm 2 tớnh chiu cao ca hỡnh tr 16 Kì thi TUYểN sinh VàO lớp 10 trờng thpt chuyên phan bội châu năm học 2009 - 2010 Sở GD&ĐT Nghệ An Đề thi chính thức Mụn thi: TON Thi gian: 150 phỳt, khụng k thi gian giao Bi 1: (3.5 im) a) Gii phng trỡnh 3 x+2 + 3 7 x =3 b) Gii h phng trỡnh 8 2 + 3x =... cnh ca tam giỏc ABC b) Cho a, b, c l cỏc s thc dng thay i tha món: a + b + c = 3 Tỡm giỏ tr nh nht ca biu thc P = a2 + b2 + c 2 + ab + bc + ca a 2b + b 2 c + c 2 a 17 Kì thi TUYểN sinh VàO lớp 10 trờng thpt Sở GD&ĐT Nghệ An chuyên Đề thi chính thức phan bội châu năm học 2009 - 2010 Môn thi: Toán Hớng dẫn chấm thi Bản hớng dẫn chấm gồm 03 trang Nội dung đáp án Điểm 3,5 đ 2,0đ Bài 1 a 3 x+2 + 3 7 x =3 . âm. Ví dụ : 1)Tính: 2 81;25,0 .100 .36;27.3;50.20 aaa .101 010. 10050.2050.20 === .98127.327.3 2 aaaaaa === = a ( vì a ≥ 0 ) .9.8181 .305,0 .10. 625,0 .100 .3625,0 .100 .36 22 aaa == === 2. Tính:. a + + = + + + + + 17 Sở GD&ĐT Nghệ An Đề thi chính thức Kì thi TUYểN sinh VàO lớp 10 trờng thpt chuyên phan bội châu năm học 2009 - 2 010 Môn thi: Toán Hớng dẫn chấm thi Bản hớng dẫn chấm. chiều cao của hình trụ 16 Sở GD&ĐT Nghệ An Đề thi chính thức Kì thi TUYểN sinh VàO lớp 10 trờng thpt chuyên phan bội châu năm học 2009 - 2 010 Mụn thi: TON Thi gian: 150 phỳt, khụng k thi