Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Tuần 1: Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Sự sinh sản I. Mục tiêu: - Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?" - Hình trang 4,5 SGK III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: GV giới thiệu tổng quát chơng trình môn Khoa học lớp 5. - Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai?" * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình. * Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau). GV thu các bức tranh của HS. - Cho HS chơi trò chơi. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì? HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản: - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. - Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. 3: Củng cố, dặn dò: (2p). GV hệ thống bài: HS đọc mục Bạn cần biết. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe. * Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau). - GV phổ biến cách chơi Mối học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc lại.Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau là thua. - HS chơi nh hớng dẫn trên. - HS trả lời, GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - HĐ2:- GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản . - HS trình bày 1 Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Nam hay nữ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, nữ. II. Đồ dùng dạy - học: - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận * Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK. Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" (8p) * Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau. + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? * Cách tiến hành: Bớc 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK. Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bớc 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và h- ớng dẫn cách chơi. Bớc 2: Các nhóm tiến hành làm việc. Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bớc 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 2 Tuần 2: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Nam hay nữ ? (Tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn cùng giới và khác giới. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. * Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. HĐ2: Báo cáo kết quả . GV kết luận: - Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài: HS đọc mục Bạn cần biết - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: 1- Bạn có đồng ý với những câu dới dây không? Tại sao? a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ. b/ Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2- Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai con gái có khác nhau không và khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lí không? 3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Nh vậy có hợp lí không? 4- Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ/ Bớc 2: Từng nhóm báo cáo kết quả. đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.sau đó GV chốt ý. - HS chú ý lắng nghe chuẩn bị bài về nhà. 3 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết cơ thể của một con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt một và giai đoạn phát triển của thai nhi. - Giáo dục HS ý thức ham hoch bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: Hình 10, 11 SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1. Giảng giải: * MT: HS nhận biết đợc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào thai. * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm. Bớc 2. GV kết luận. Hoạt động 2. Làm việc với SGK. MT: Hình thành cho HS biểu tợng về sự thụ tinhvà sự PT của thai nhi. Cách tiến hành: GV chốt ý. 3. Củng cố dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. - có nên phân biệt nam hay nữ trong XH hay không vì sao? - trong gia đình em đã có sự bình đẳng nam hay nữ cha? nêu ví dụ. - HS chý ý lắng nghe và làm bài tập trắc nghiệm ra giấy. - trình bày kết quả. lớp nhận xét. 1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi ngời? a. Cơ quan sinh dục. b.Cơ quan hô hấp. c. Cơ quan tuần hoàn. d. Cơ quan sinh dục. 2. Cơ quan sinh dục có khả năng gì? a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng. 2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. - HS làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với hình nào. - HS trình bày, HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK. - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc. HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK. 4 Tuần 3: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của bố và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy - học: Hình 12, 13 SGK III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn + Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Bớc 2: HS làm việc Bớc 3: làm việc cả lớp GV chốt ý: Phụ nữ có thai cần: - Ăn uống dủ chất, đủ lợng; - Không dùng các chất kích thích nh thuốc lá, thuốc lào, rợu. Ma tuý ; Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái; Hoạt đông 2: Thảo luận cả lớp (10p) GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? GV chốt ý. Hoạt động 5: Đóng vai Bớc 1: GV yêu cầu Bớc 2: HS trình diễn trớc lớp 3: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? - HS Làm việc với SGK theo cặp. + Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Đại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình. - HS nhận xét, HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình. - HS trả lời: Hình 5: Ngời chồng đang gắp thức ăn cho vợ. Hình 6: Ngòi phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ nh đang cho gà ăn; ngời chồng gánh nớc về. Hình 7: Ngời chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoẻ điểm 10. - HS trả lời. HĐ3: HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" - HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. Thứ sáu ngày 11tháng 9 năm 2009 5 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi ngời. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học - HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (5p) - GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đẫ su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu: Hoạt động 2: Trò chơi " ai nhanh, ai đúng? GV phổ biến cách chơi - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử một bạn viết đáp án vào bảng phụ. Nhóm nào xong mang lên dán úp vào bảng. - Nhóm nào xong trớc là thắng cuộc. - Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thực hành Bớc 1: GV nêu yêu cầu. Bớc 2: Gọi một số HS trả lời - GV chốt ý: 3.Củng cố - dặn dò : GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - HS xem ảnh mình đem đến lớp. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? HS làm việc theo nhóm - Làm việc cả lớp. HS trình bày kết quả. HĐ3: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời? Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao, cân nặng. - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái có kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh. Tuần 4: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 6 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. - Xác định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác nhau. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn - GV lu ý: ở Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lênđợc kết hôn nhng theo quy định của tổ chức y tế thế giới , tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi. - GV phát phiếu học tập GV chốt ý: Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?" Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3-4 hình.Yêu cầu các em xác định xem những ngời trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau. - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời? - HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhómvề đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - Học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác bổ sung. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang ngời lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về cả thể chất lẫn tinh thần và mỗi quan hệ với bạn bè, xã hội. Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, Tuổi già ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sông điều đọ và tham gia các hoạt động xã hội. - HS Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên. Các nhóm cử ngời lần lợt lên trình bày. Các nhóm có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm bạn đang giới thiệu. - HS nêu lại nội dung bài. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 7 Vệ sinh tuổi dậy thì I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy - học - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. -Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Động não Bớc 1: GV giảng và nêu vấn đề: Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh đợc mụn trứng cá? GV ghi nhanh lên bảng. GV chốt ý: Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập (8p) GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhón nữ riêng, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập: (Nội dung phiếu nh sách hớng dẫn) - Chữa bài tập theo từng nhóm Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo luận . + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì? - GV chốt : 3: Củng cố - dặn dò : - GV hệ thống bài - Thực hiện những việc làm đã học. - Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi bật của từng giai đoạn? - ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh. - Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu . - Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trờng thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá. HĐ2: Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn, - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên. - Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam" - Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ" yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK. HĐ3: - Làm việc theo nhóm. - Quan sát hình 4,5,6,7 trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói nội dung từng hình - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Tuần 5: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 8 Thực hành: nói "Không!" đối với các chất gây nghiện I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. - Giáo dục HS ý thức phòng tránh các chất gây nghiện. II.Đồ dùng dạy - học - Su tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá và ma tuý. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: H. động 1. Thực hành xử lí thông tin. MT: HS lập đợc bảng tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. - GV kết luận: Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ ngời sử dung và những ngời xung quanh. Hoạt động 2 Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý. Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. Mỗi đội một nhóm câu hỏi. Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá. Nhóm câu hỏi về tác hại của rợu, bia. Nhóm câu hỏi về tác hại của ma tuý. Bớc 2: Đại diện các nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. GV và ban giám khảo cho điểm độc lập và cộng lấy điểm trung bình. Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3: Củng cố dặn dò. Về nhà chuẩn bị cho giờ sau tốt hơn. + Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? Bớc 1: HS làm việc cá nhân, hoàn thành bảng thông tin trong SGK. Tác hại của thuốc lá Tác hại của r- ợu, bia Tác hại của ma tuý Ngời sử dụng Ung th phổi, Tim mạch, Dạ dày, ung th, viêm gan, Gỗy mất khả năng lao động, lây nhiễm HIV cao Ngời xung quanh hít phải khói thuốc sẽ gây bệnh, trẻ em bắt ch- ớc sẽ nghiện. Dễ gây lộn, dễ bị tai nạn GT, KT gia đình suy sụp, tội phạm gia tăng, Bớc 2: Gọi HS trình bày, mỗi HS một ý, HS khác nhận xét. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 9 Thực hành : Nói Không đối với các chất gây nghiện (tiếp) I.Mục tiêu: - HS có khả năng xử lí thông tin về tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý. - Biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. - Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm. MT: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ nguy hiểm cho bản thân hoặc ngời khác mà vẫn có ngời làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. GV chuẩn bị và phổ biến luật chơi. Bớc 2: GV nhắc nhở HS khi chơi. Hoạt động 2. Đóng vai. MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. - GV Tổ chức và hớng dẫn. Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm. GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. 1/ Việc từ chối hút thuốc lá, uống, r- ợu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? 2/ Trong trờng hợp doạ dẫm, ép buộc, chúng ta phải làm gì? 3/ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết đợc? GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho giờ sau. Nêu tác hại của rợu, bia? Bớc 3: Thảo luận cả lớp. - Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiéc ghế? - Tại sao khi đi qua chiếc ghế, phải đi chậm để không chạm vào ghế? - Tại sao có ngời biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào ghế? - Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế? Tại sao có ngời lại tự mình tự ngã vào ghế? HĐ2: Thảo luận - Các nhóm đọc tình huống, các nhóm nhận vai và thể hiện, các nhóm khác nhận xét góp ý. - Các nhóm trình diễn. - HS trả lời. lớp đóng góp ý kiến nhận xét. Tuần 6: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 10 [...]... để đọc từng câu đánh giá hỏi - Tiến hành chơi: Câu 1: Dới đây là đáp án: c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min Câu 1: Thứ tự u tiên cung cấp vi- taa/ Uống vi-ta-min min cho cơ thể là: b/ Tiêm vi-ta-min Câu 2: Thứ tự u tiên phòng bệnh còi xCâu 2: ơng cho trẻ em là: c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có - Tổng kết, đánh giá xếp loại thi đua chứa can-xi và vi-ta-min D 3: Củng cố - dặn dò (3p): GV hệ thống bài... Chuẩn bị bài sau b/ Uống vi-ta-min D và can-xi a/ Tiêm can-xi Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 11 Phòng bệnh sốt rét I Mục tiêu - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi - Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối - Có ý thức trong việc ngăn... trình bày đẹp 3.Củng cố - dặn dò : Hệ thống bài Chuẩn bị bài sau HĐ1: - HS làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tơng ứng với một câu hỏi và dán vào giấy khổ to Nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng - Làm việc cả lớp - áp án: 1 - c , 2 - b , 3 - d , 4 e, 5 - a HĐ2: Khoa học Tiết17: Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS I/ Mục tiêu: - Xác định đợc các hành... 24 SGK chết ngời Bài học hôm nay sẽ giúp Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK (15p) - GV chỉ định HS nêu kết quả Kết luận: HĐ3: Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai + Mỗi nhóm chuẩn bị một thẻ từ để đúng" (15p) trống có cán cầm - GV giao nhiện vụ và hớng dẫn: + Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài + GV đóng vai trò cố vấn, nhận... GV , HS hệ thống bài học - Về nhà học bài 14 Tuần 8: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Phòng bệnh viêm gan A I Mục tiêu - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A II Đồ dùng dạy - học - Su tầm thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt... bệnh sốt xuất huyết -Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt - Có ý thức trong việc không cho muỗi sinh sản và đốt ngời II Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trong SGK III Hoạt động dạy - học 13 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Phòng bệnh viêm não I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não - Thực hiện các cách... luận: - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm HS T luận trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? 4/ Củng cố dặn dò: Những HĐ tiếp xúc nào HIV không có khả năng lây truyền: -Bơi ở bể bơi công cộng - Ôm , hôn má.Bắt tay, bị muỗi đốt - Ngồi học cùng bàn, khoác tay - Dùng chung khăn tắm - Nói chuyện.Uống chung ly nứơc Ví dụ về bản kịch diễn: - Sơn: các anh chơi bi à, cho em chơi với? -. .. chơi bi à, cho em chơi với? - Hùng: Em ấy là con cô Ly Cô ấy bị nhiễm HIV - Nam : thế thì em ấy cũng bị nhiễm HIV từ mẹ - Hùng: Thôi! tớ sợ lắm tốt nhất là đi chơi chỗ khác - Nam : cậu không nhớ HIV lây qua đờng nào à? Hãy để em ấy chơi cho đỡ buồn Vào đây chơi cùng bọn anh HĐ2: Trao đổi theo cặp để dua ra cách ứng xử của mình - 3 -5 HS trình bày ý kiến HĐ3: Tình huống: 1/ Lớp em có 1 bạn vừa chuyển đến... và dọn sạch những nơi 5 bạn có thể làm gì để ngăn chặn có nớc đọng, lấp những vũng nớc, thả cá không cho muỗi đốt ngời? để chúng ăn bọ gậy, - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau Tuần 7: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 12 Phòng bệnh sốt xuất huyết I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận ra sự nguy hiểm... làm - GV khen ngợi HS nh thế nào? HĐ 3: Hoạt động kết thúc: - Em đang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm nh thế - HS Hoạt động cá nhân 3 HS lên bảng làm giám khảo Có đèn xanh, đèn đỏ, HS thực hành theo nhóm và đa ra các tình huống xử lý nào? - GV dặn HS luôn có ý thức chấp hành giao thông đờng bộ Khoa học Đ22:Tre, mây, song I/ Mục tiêu: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre nứa, mây, song - . chứa can-xi và vi-ta-min D. b/ Uống vi-ta-min D và can-xi. a/ Tiêm can-xi. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 11 Phòng bệnh sốt rét I. Mục tiêu - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. -. việc cả lớp. - áp án: 1 - c , 2 - b , 3 - d , 4 - e , 5 - a. HĐ2: - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc theo hớng dẫn trên. - Một số bạn. có cán cầm. + Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài. + Cử một HS quản ttrò để đọc từng câu hỏi. Câu 1: c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min. a/ Uống vi-ta-min. b/ Tiêm vi-ta-min. Câu 2: c/ Ăn phối