Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
469 KB
Nội dung
Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh Tuần 1 Môn: Khoa học Tiết: 1 Ngày dạy: 25/ 8/2009 Bài dạy: SỰ SINH SẢN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghóa của sự sinh sản. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 4, 5 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15’ 20’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Tiến hành: -GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. -GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. -GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. +Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? +Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? KL: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. -Gọi HS nhắc lại kết luận. c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được ý nghóa của sự sinh sản. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -GV treo tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -HS làm việc theo các nhóm. -HS trả lời. -2 HS nhắc lại kết luận. -HS quan sát tranh. -1HS đọc câu hỏi, 1HS trả lời. -HS nêu kết quả làm việc. Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh 3’ -Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. +Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? +Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? -GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình. KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. -Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò +Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? +Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau? +Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -GV nhận xét tiết học. -2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. -Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. -2 HS nhắc lại kết luận. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh Tuần 1+ 2 Môn: Khoa học Tiết: 2, 3 Ngày dạy: 28/8 - 01/9 /2009 Bài dạy: NAM HAY NỮ ? I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam và nữ. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: +Sự sinh sản ở người có ý nghóa như thế nào? +Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 11’ 11’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. Mục tiêu: HS xác đònh được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. Tiến hành: -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV và cả lớp nhận xét. KL:GV rút ra kết luận SGK/7. -Gọi HS nhắc lại kết luận. c.Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. -Các nhóm tiến hành chơi. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -2 HS nhắc lại kết luận. -HS làm việc theo nhóm 6. Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh 11’ 3’ -GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. -GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy? KL:GV nhận xét, chốt l kết luận đúng. -GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. d.Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. Tiến hành: -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. -Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. -GV rút ra kết luận như SGK/9. -Gọi HS nhắc lại kết luận. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò + Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? +Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? -GV nhận xét tiết học. -Trình bày kết quả làm việc lên bảng. -HS phát biểu ý kiến. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS nêu kết quả làm việc. -2 HS nhắc lại kết luận. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh Tuần 2 Môn: Khoa học Tiết: 4 Ngày dạy: 04/ 09/2009 Bài dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10,11 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS1: Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? -HS2:Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 16’ 17’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa học như: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. Tiến hành: -GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết đònh giới tính của mỗi người? +Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? +Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? +Bào thai được hình thành từ đâu? +Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. -GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thu tinh và sự phát triển của thai nhi. -HS nhắc lại đề. -Cơ quan sinh dục. -Tạo ra tinh trùng. -Tạo ra trứng. -Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. -Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. -HS lắng nghe. Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh 3’ Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kiõ phần chú thích SGK/10, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? -Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL:GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? -Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. -GV nhận xét tiết học. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả . -HS làm việc theo nhóm 4. -HS trình bày kết quả . *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh Tuần 3 Môn: Khoa học Tiết: 5 Ngày dạy: 08/09/2009 Bài dạy: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12, 13 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? -Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12 12’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL:GV rút ra kết luận SGK/12. c.Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả làm việc. -2 HS nhắc lại kết luận. Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh 10 2 giúp đỡ phụ nữ có thai. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình. -Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét. -GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? -GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL:GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. d.Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK /13. -GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” -Gọi các nhóm lên trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? -Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? -GV nhận xét tiết học. -HS quan sát hình và làm việc theo nhóm đôi. -HS trả lời. -HS đóng vai. -Các nhóm trình bày. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh Tuần 3 Môn: Khoa học Tiết: 6 Ngày dạy: 11/09/2009 Bài dạy: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Yêu cầu cần đạt: + Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. + Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II.Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 14,15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? -Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12’ 10’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Tiến hành: -GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bò sẵn. -GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì? c.Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở -HS nhắc lại đề. -HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh. Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh 12’ 2’ từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. Tiến hành: -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. d.Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: +Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? -Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên. KL:GV đi đến kết luận SGK/5. -Gọi HS nhắc lại kết luận. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vò thành niên, trưởng thành, tuổi già. -GV nhận xét tiết học. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi -HS trả lời. -HS nhắc lại kết luận. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... tại 5 trung tâm chấn thương tại các bệnh viện lớn ở Hà Nội, tỉnh Yên Bái, tỉnh Bình Dương, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 8 – 10/2009, trong tổng số 3774 bệnh nhân bị tai nạn giao thông đến viện, có tới 67 ,5% số trường hợp ( 257 4 ca cấp cứu) ghi nhận có cồn trong máu, 58 ,5% trong số này có nồng độ cồn vượt quá giới hạn 0,05g/100ml máu hay (50 mg/100ml... Japan, lại là 19, 75 grams ( 25 ml ethanol), ở Mỹ, đơn vị uống tiêu chuẩn chứa 14 grams ethanol Có thể tính quy đổi lượng đồ uống có cồn ra đơn vị uống tiêu chuẩn theo công thức: lượng đồ uống (lít) x nồng độ cồn (%) x tỷ trọng ethanol (0,789) ở nhiệt độ 200C Ví dụ, đã uống 0 ,5 lít đồ uống có nồng độ 5% , tính đổi ra đơn vị uống tiêu chuẩn là:0 ,5 x 5 x 0,789 = 1,97 ≅ 2... được tính 32 bằng v2/2a Dưới đây là khoa ng cách an toàn khi xe chạy trên đường và khi dừng hẳn khi phanh đã được tính toán ( 1,4 đến 2 giây ) Ảnh hưởng của cồn làm giảm hiệu quả phanh Trên hình 2 .5 trình bày giản đồ phanh trong hai trường hợp: Đường số 1 khoa ng thời gian phản xạ của người bình thường và đường số 2 là khoa ng thời gian phản xạ khi người... thời gian phản xạ cho phép dài hơn 35 Hình 2.7 Mối tương quan giữa khoa ng cách xe và thời gian phản ứng Sử dụng phương trình (2.1) có thể tính được khoa ng cách xe an toàn trong một số trường hợp thực tế Ví dụ một xe chạy với vận tốc 80km/h (~ 22,2m/s) thì gặp xe trước bị tai nạn, thời gian phản ứng của người lái là sau 0 ,5 giây, coi như gia tốc chậm dần của... đã chi phí cho khắc phục hậu quả tai nạn giao thông đường bộ là 51 8 tỷ USD Thiệt hại do va chạm giao thông đường bộ chiếm 1 -5% 17 tổng sản phẩm quốc nội ở các nước thu nhập cao Theo các số liệu thống kê, tại Mỹ, thiệt hại kinh tế hàng năm do các vụ va chạm giao thông liên quan đến rượu, bia là 51 ,1 tỉ USD Tại Nam Phi, tổng chi phí hàng năm cho hệ thống y tế... trên Lượng thể tích tương đương nhãn chai, % Alc/vol 13 1 đơn vị uống chuẩn, ml 100 Rượu vang trắng 13 100 Bia hơi 2,7 4 25 Bia đóng chai, lon 4,9 2 85 Rượu vang đỏ 20 60 Rượu mạnh 40 30 30 Bảng 1.3 Quy đổi lượng thể tích đồ uống có cồn về 1 đơn vị uống chuẩn 2 .5 Ảnh hưởng của cồn đến khả năng điều khiển an toàn của người lái xe Lái xe là một trong những việc làm phức... tiện cần giữ một khoa ng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác Thời gian phản xạ khi lái xe nhìn thấy chướng ngại vật phía trước và đảm bảo khoa ng cách an toàn giữa hai xe Thời gian nhận thức là quãng thời gian mà bộ não nhận thức được tình hình và hiểu có chướng ngại phía trước cần dừng xe Quãng thời gian này vào khoa ng ¾ giây tuỳ thuộc... các phế nang của phổi Mối quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu và nồng độ cồn trong hơi thở có tỷ lệ khoa ng từ 2000:1 đến 2300:1 Chú ý rằng, nồng độ còn trong máu không tăng tức thời ngay sau khi uống rượu Phải một khoa ng thời gian (sau khi uống từ 20 phút đến 35 phút) nồng độ cồn trong máu mới tăng, tiếp sau là tăng chỉ số nồng độ cồn trong hơi thở của người uống... rượu bia Pp (N) 1 2 t(s) tpx1 tdk1 tpx 2 tdk2 33 Hình 2 .5 Thời gian phản xạ ảnh hưởng đến quá trình chậm tác dụng khi phanh Nhận xét: trong đó tpx1 là khoa ng thời gian phản xạ của người lái xe bình thường và từ lúc nhìn thấy được chướng ngại vật cho đến lúc tác dụng vào bàn đạp phanh, thời gian nằm trong khoa ng 0.3 đến 0.8 s Với t dk1 là thời gian điều khiển... không phải tác động ngay tức thời mà chậm sau khoa ng thời gian nhất định Hình 2.2 trình bày kết quả nghiên cứu [2, 3] về thời gian tăng nồng độ cồn trong máu và trong hơi thở sau khi uống rượu Từ đồ thị có thể thấy sau khi uống rượu, nồng độ cồn trong máu không tăng tức thời mà phải sau khoa ng thời gian từ 20 đến 35 phút Với đặc điểm này, mức độ nguy hiểm của . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặng Thị Xn trường PTCS Lê Đình Chinh Tuần 5 Môn: Khoa học Tiết: 10 Ngày dạy: 25/ 09/2009 Bài dạy: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiếp. (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 4, 5 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15 20’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt. xét, chốt lại kết quả đúng. -GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/ 11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. -Gọi HS trình bày kết quả