Tin hoc 7 ca nam(tulam)

94 344 0
Tin hoc 7 ca nam(tulam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin 7 Tuần 1 Ng y soạn: Ngày giảng: Phần I. bảng tính điện tử Tiết 1 Bài 1. chơng trình bảng tính là gì? I. Mục tiêu. * Kiến thức: Nắm đợc các thành phần, chức năng của bảng tính. Nắm đợc bảng tính dùng vào những công việc cụ thể nào. * Kỹ năng: Nhận biết bảng tính đợc thể hiện nh thế nào. Làm quen với xử lí thông tin dạng bảng. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II. Phơng pháp. - Đặt và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Thông tin đợc biểu diễn dới dạng bảng nh thế nào? Bảng tính giúp cho ngời sử dụng làm công việc gì? a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin (20 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1, 2 ở SGK. HS: Đọc sách. GV: Hãy nêu 1 ví dụ khác chứng tỏ thông tin dạng bảng thuận tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán HS: Trả lời. GV: Cho HS đọc ví dụ 3 ở SGK HS: Đọc sách. GV: Em hãy lấy 1 ví dụ chứng tỏ chơng trình bảng tính rất tiện ích cho ngời sử dụng. HS: Lấy ví dụ. GV: Nhận xét, bổ sung. 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. - Thông tin có thể đợc biểu diễn dới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán. - Chơng trình bảng tính bảng tính là phần mềm đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số đặc trng của chơng trình bảng tính (20 phút) GV: Đặc trng chung của chơng trình bảng tính là gì? HS: Trả lời. GV: Trên màn hình làm việc của chơng trình bảng tính có đặc điểm gì? HS: Trả lời. GV: Trong bảng tính có những dạng dữ liệu nào? 2. Chơng trình bảng tính. a. Màn hình làm việc. - Có các bảng chọn, các thanh công cụ, các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. b. Dữ liệu. - Chơng trình bảng tính có khã năng lu giữ và 1 Giáo án tin 7 HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về dữ liệu dạng số và dạng văn bản. HS: Lấy ví dụ. GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về khả năng tính toán trong bảng tính.? HS: Lấy ví dụ. GV: Nhận xét, bổ sung và giải thích thêm về khả năng tính toán và sử dụng hàm trong chơng trình bảng tính. GV: Giải thích về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu. HS: chú ý nghe giảng. xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản. c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn. - Có thể thực hiện 1 cách tự động nhiều phép toán từ đơn giản đến phức tạp. - Để thuận tiện hơn cho công việc tính toán phải sử dụng các hàm có sẳn. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu. e. Tạo biểu đồ. 4. Củng cố: (4 phút) - Yêu cầu học sinh trình bày các ứng dụng cụ thể của chơng trình bảng tính và đặc tr- ng của chơng trình bảng tính. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 9). V. Rút kinh nghiệm Tuần 1 Ng y soạn: Ngày giảng: Phần I. bảng tính điện tử Tiết 2 Bài 1. chơng trình bảng tính là gì? I. Mục tiêu. * Kiến thức: Làm quen với chơng trình bảng tính Microsoft Excel. * Kỹ năng: Di chuyển, nhập và sửa dữ liệu trên trang tính. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II. Phơng pháp. - Đặt và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (4 phút) - Nêu các đặc điểm trên màn hình làm việc của chơng trình bảng tính? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Chơng trình bảng tính đợc sử dụng rộng rãi hiện nay là gì? a. Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình làm việc của chơng trình bảng tính Excel (20 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần cơ bản trên màn hình soạn thảo của chơng trình Word đã đợc học ở lớp 6. HS: Trả lời. 3. Màn hình làm việc của chơng trình bảng tính. 2 Giáo án tin 7 GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Vây, em hãy cho biết ở chơng trình bảng tính có thêm thành phần nào khác? HS: Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính và ô tính. GV: Các ô trong bảng tính dùng để làm gì? HS: Để chứa dữ liệu. - Thanh công thức: Đợc sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. - Bảng chọn Data (Dữ liệu): Gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu. - Trang tính: Gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. - Ô tính: Là vùng giao nhau giữa cột và hàng (gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhập và sửa dữ liệu (15 phút) GV: Em có thể nhập vào ô tính những dạng dữ liệu nào? HS: Trả lời. GV: Thao tác nháy chuột chọn 1 ô đợc gọi là gì? HS: Kích hoạt ô tính. GV: Để sửa chữa dữ liệu của một ô em cần phải làm gì? HS: Trả lời. GV: Em có thể di chuyển giữa các ô theo cách nào? HS: Trả lời. GV: Hớng dẫn cách sử dụng chữ việt trong chơng trình Excel. (chơng trình Vietkey 2000). HS: Chú ý nghe giảng. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính. a. Nhập và sửa dữ liệu. - Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính em nháy chuột chọn ô đó và đa dữ liệu (số hoặc kí tự ) vào từ bàn phím. - Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô đó, có thể chọn ô khác hoặc nhấn Enter. b. Di chuyển trên trang tính. - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn tính. - Sử dụng chuột và các thanh cuốn. c. Gõ chữ việt trên trang tính. - Hai kiểu gõ chữ việt phổ biến hiện nay là Telex và kiểu VNI 4. Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu học sinh trình bày các công cụ đặc trng của chơng trình bảng tính. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 9). Chuẩn bị cho bài thực hành 1. V. Rút kinh nghiệm Tuần 2 Ng y soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Bài thực hành 1. làm quen với chơng trình bảng tính excel I. Mục tiêu. * Kiến thức: Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. * Kỹ năng: Khởi động và kết thúc Excel.Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức bảo vệ máy, yêu thích môn học. II. Phơng pháp. - Thực hành, rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. 3 Giáo án tin 7 IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm - vị trí. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (4 phút) - Hãy nêu các tính năng chung của chơng trình bảng tính? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Một trong những chơng trình bảng tính thông dụng nhất hiện nay là chơng trình bảng tính Excel. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách khởi động Excel (35 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Hớng dẫn cho HS các cách để khởi động chơng trình Excel. HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài. GV: Hớng dẫn HS thực hành. GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, khởi động chơng trình Excel. GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1 ở SGK. HS: Làm bài thực hành. GV: Quan sát quá trình thực hành của HS. GV: Yêu cầu HS đọc sách và làm bài thực hành 2. HS: Làm bài thực hành. GV: Cho HS thoát khỏi chơng trình Excel mà không cần lu kết quả vừa thực hiện. GV: Yêu cầu HS tắt máy. 1. Khởi động Excel. * Cách 1: (Start All Programs Microsoft Excel). Nháy chuột trên nút Start, trỏ vào All Programs và chọn Microsoft Excel. * Cách 2: Nháy đúp chuột lên biểu tợng trên màn hình Desktop. 2. Làm quen với chơng trình bảng tính. * Bài tập 1: Khởi động Excel. - Liệt kê điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính * Bài tập 2: Nhập dữ liệu vào một ô tính. - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào 1 ô trên trang tính. Dùng phím Enter để kết thúc việc nhập. - Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới vào. Nhận xét về kết quả. 4. Củng cố: (5 phút) - Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho toàn lớp. 5. Dặn dò: - Học bài, đọc ở nhà bài đọc thêm chuyện cổ tích về Visicalc. V. Rút kinh nghiệm Tuần 2 Ng y soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Bài thực hành 1. làm quen với chơng trình bảng tính excel I. Mục tiêu. * Kiến thức: Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. * Kỹ năng: Lu kết quả và thoát khỏi Excel. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức bảo vệ máy, yêu thích môn học 4 Giáo án tin 7 II. Phơng pháp. - Thực hành, rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm - vị trí. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Một trong những chơng trình bảng tính thông dụng nhất hiện nay là chơng trình bảng tính Excel. b. Hoạt động 2: Làm việc trên bảng tính Excel (35 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Hớng dẫn cho HS cách lu kết quả làm việc. HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài. GV: Hớng dẫn cho HS cách để thoát khỏi chơng trình Excel. HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài. GV: Hớng dẫn HS thực hành. GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, khởi động chơng trình Excel. GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 3 ở SGK. HS: Làm bài thực hành. GV: Quan sát quá trình thực hành của HS, cho điểm những HS làm bài tốt. GV: Cho HS Lu Bảng tính với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel. GV: Yêu cầu HS tắt máy. 3. Làm việc trên bảng tính Excel. * Lu kết quả: - Chọn File Save hoặc nháy vào nút lệnh (Save) trên thanh công cụ. * Thoát khỏi Excel. - Chọn File Exit hoặc nháy vào nút trên thanh tiêu đề. * Bài tập 3: Khởi động Excel và nhập dữ liệu ở bảng dới đây vào bảng tính. - Lu Bảng tính với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel. 4. Củng cố: (5 phút) - Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. 5. Dặn dò: - Học bài, xem trớc bài Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. V. Rút kinh nghiệm 5 Giáo án tin 7 Tuần 3 Ng y soạn: Ngày giảng: Tiết 5 Bài 2. các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính I. Mục tiêu. * Kiến thức: Làm quen với các thành phần trong chơng trình bảng tính. * Kỹ năng: Nắm đợc các thành phần chính trên trang tính. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II. Phơng pháp. - Đặt và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (4 phút) - Các công cụ đặc trng của chơng trình bảng tính là gì? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Có gì trên cửa sổ làm việc của bảng tính? a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng tính. (17 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Hãy nêu các cách để kích hoạt chơng trình bảng tính Excel? HS: Trả lời. GV: Vậy một bảng tính thờng có mấy trang tính? HS: Trả lời. GV: Các trang tính đợc phân biệt nh thế nào? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu thêm cho HS một số tính chất trên trang tính. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Em làm gì để kích hoạt 1 trang tính? HS: Trả lời. 1. Bảng tính. - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thờng chỉ gồm ba trang tính. - Các trang tính đợc phân biệt bằng tên các nhãn (Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3). - Trang tính đang đợc kích hoạt là trang tính đang đợc hiển thị trên màn hình. Có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt 1 trang tính cần nháy chuột vào nhãn trang tơng ứng. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần chính trên trang tính. (18 phút) GV: Em hãy nhắc lại các thành phần trên trang tính đã học ở tiết trớc? HS: Trả lời. GV: Ngoài ra, trên trang tính còn có một số TP khác. GV: Em hãy quan sát trang tính và cho biết hộp tên nằm ở vị trí nào trên trang tính? HS: Trả lời. GV: Em hãy cho biết hộp tên có tác dụng 2. Các thành phần chính trên trang tính. - Hộp tên: Hiển thị địa chỉ ô tính đợc chọn. 6 Giáo án tin 7 gì? HS: Trả lời. GV: Thế nào đợc gọi là khối? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Em hãy nêu tác dụng của thanh công thức? HS: Trả lời. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột hay 1 phần của hàng hoặc cột. - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang đợc chọn. 4. Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu học sinh trình bày các đặc điểm của trang tính. - Nhắc lại các thành phần chính trên trang tính. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 18). Xem trớc mục 3 - 4 chuẩn bị cho tiết học sau. V. Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ng y soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Bài 2. các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính I. Mục tiêu. * Kiến thức: Các kiểu dữ liệu đợc dùng trong Excel. * Kỹ năng: Nắm đợc các thao tác trên hàng, cột của trang tính. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II. Phơng pháp. - Đặt và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (4 phút) - Em hãy trình bày các thành phần chính trên chơng trình bảng tính? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Các đối tợng và dữ liệu trên trang tính là gì? a. Hoạt động 1: Nghiên cứu các đối tợng trên trang tính. (17 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. GV: Hớng dẫn cho HS cách chọn các đối tợng trên trang tính. Giải thích cho HS hiểu về tên cột - tên hàng. HS: Đọc sách, nghe giảng. 3. Chọn các đối tợng trên trang tính. - Chọn một ô: Đa con trỏ đến ô cần chọn và nháy chuột. - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. 7 Giáo án tin 7 GV: Em có thể chọn nhiều khối khác nhau trên cùng một trang tính đợc không? Nếu đợc, hãy trình bày cách thực hiện? HS: Trả lời. * Chú ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lợt chọn các khối tiếp theo. b. Hoạt động 2: Dữ liệu trên trang tính. (18 phút) GV: Có thể nhập các dạng dữ liệu nào vào ô tính? HS: Trả lời. GV: Em hãy lấy ví dụ về dữ liệu số? HS: Lấy ví dụ. GV: Giải thích thêm: ở chế độ ngầm định, dữ liệu số đợc căn thẳng lề phải trong ô tính. GV: Đa thêm ví dụ để HS nắm đợc cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy trong trang tính. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Em hãy lấy ví dụ về dữ liệu kí tự? HS: Lấy ví dụ. GV: Giải thích: ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự đợc căn thẳng lề trái trong ô tính. 4. Dữ liệu trên trang tính. a. Dữ liệu số: - Các số từ 0, 1,, 9; Dấu cộng (+) chỉ số dơng; Dấu trừ (-) chỉ dấu âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. + Dấu phẩy (,) đợc dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu. + Dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. b. Dữ liệu kí tự: - Là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. 4. Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu học sinh nắm các thành phần trên bảng tính, các dạng dữ liệu và cách chọn đối tợng trên trang tính. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 18). Chuẩn bị cho tiết thực hành. V. Rút kinh nghiệm Tuần 4 Ng y soạn: Ngày giảng: Tiết 7 Bài thực hành 2. làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính I. Mục tiêu. * Kiến thức: Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. * Kỹ năng: Mở và lu bảng tính trên máy tính. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức bảo vệ máy, yêu thích môn học II. Phơng pháp. - Thực hành, rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm - vị trí. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (4 phút) 8 Giáo án tin 7 - Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Tìm hiểu các thành phần chính và các đối tợng trên trang tính. a. Hoạt động 1: Làm việc trên bảng tính Excel (36 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Hớng dẫn cho HS cách mở một bảng tính đã có trong máy. HS: Chú ý, làm bài thực hành. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập thực hành. HS: Khởi động Excel, làm bài tập 1, 2. GV: Yêu cầu HS làm xong bài tập 1 cho biết kết quả thực hành? HS: Làm bài, trả lời kết quả. GV: Giả sử chọn 3 cột A, B và C, khi đó em cần thực hiện thao tác gì? HS: Thực hiện và cho nhận xét. GV: Để chọn nhiều khối không liền kề nhau em phải thực hiện thao tác gì? HS: Trả lời và làm thực hành. GV: Yêu cầu HS làm xong bài thực hành 2 cho nhận xét các kết quả thực hiện đợc. HS: Làm bài, cho nhận xét kết quả thực hành. 1. Làm việc trên bảng tính Excel. * Mở bảng tính: - Em có thể mở bảng tính mới hoặc một bảng tính đã đợc lu trên máy. - Nếu cần mở một bảng tính mới khác, em hãy nháy nút lệnh New ( ). * Bài tập thực hành: - Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. + Nháy chuột vào các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. + Nhập dữ liệu tuỳ ý và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. + Gõ = 5 + 7 vào ô tuỳ ý và nhấn Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và nội dung trên thanh công thức. - Bài tập 2: Chọn các đối tợng trên trang tính. + Giả sử chọn 3 cột A, B và C. Thực hiện thao tác và cho nhận xét. + Thực hiện thao tác chọn nhiều khối không liền kề nhau. + Nháy chuột ở hộp tên và nhập B100, sau đó nhấn Enter. Tơng tự nhập nhập các dãy sau đây vào hộp tên (A:A; A:C; 2:2; 2:4; B2:D6). Quan sát các kết quả nhận đợc và cho nhận xét. 4. Củng cố: (4 phút) - Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. 5. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành sau. V. Rút kinh nghiệm Tuần 4 Ng y soạn: Ngày giảng: Tiết 8 Bài thực hành 2. làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính I. Mục tiêu. * Kiến thức: Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. * Kỹ năng: Mở và lu bảng tính trên máy tính.Nắm vững các thành phần trên bảng tính. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức bảo vệ máy, yêu thích môn học II. Phơng pháp. - Thực hành, rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 9 Giáo án tin 7 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm - vị trí. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Các thành phần chính của trang tính có những vai trò gì đặc biệt. Nó đ- ợc thể hiện nh thế nào? b. Hoạt động 2: Làm việc trên bảng tính Excel (39 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Hớng dẫn cho HS cách lu bảng tính với một tên khác. HS: Chú ý, làm bài thực hành. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập thực hành. HS: Khởi động Excel, làm bài tập 3. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4. HS: Làm bài thực hành. GV: Yêu cầu HS làm bài và lu với tên mới là: So theo doi the luc. HS: Làm bài và lu vào máy. GV: Theo dõi, cho điểm các em có bài làm tốt. 2. Thao tác trên bảng tính. * Lu bảng tính với một tên khác: - Em có thể lu bảng tính đã có sẳn trên máy với một tên khác bằng cách: Vào File Save As. * Bài tập thực hành: - Bài tập 3: Mở bảng tính. + Mở một bảng tính mới. + Mở bảng tính Danh sach lop em đã đợc lu trong bài thực hành trớc. - Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính. Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính Danh sach lop em vừa mở trong bài tập 3. Lu bảng tính với tên So theo doi the luc. 4. Củng cố: (5 phút) - Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. 5. Dặn dò: - Học bài, xem trớc bài Thực hiện tính toán trên trang tính. V. Rút kinh nghiệm Tuần 5 Ng y soạn: Ngày giảng: 10 [...]... chữ U Thanh chữ nằm trong khung gỗ 15 Giáo án tin 7 khỏi chơng trình Typing Test HS: Thoát khỏi chơng trình Typing Test và tắt máy 16 Giáo án tin 7 4 Củng cố: (5 phút) - Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho cả lớp 5 Dặn dò: - Học bài, nghiên cứu trớc bài Thực hiện tính toán trên trang tính V Rút kinh nghiệm Ngy soạn: Ngày giảng: Tiết 13 Bài 3 Tuần 7 thực hiện tính toán trên trang tính I Mục... min lm vic chớnh ca bng tớnh Cõu 14: (0,5) Vựng giao nhau gia ct v hng l dựng cha d liu Cõu 15:(0,5) Khi nhp hm vo mt ụ tớnh, ging nh vi cụng thc, u l kớ t bt buc Cõu 16:(0,5) Trang tớnh ang c kớch hot, cú nhón trang , tờn trang vit Cõu 17: (0,5) kt thỳc vic nhp cụng thc hoc nhỏy chut vo Cõu 18:(0,5) Khi l mt nhúm ụ lin k nhau to thnh Khi cú th l , ., hay mt phn ca hng hoc ct II T LUN (4... (Max) * Cú pháp: = Max (a, b, c ) (Tơng tự hàm tính tổng Sum) - Ví dụ: = Max ( 47, 5, 64, 4, 13) Cho kết quả là 64 d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (Min) * Cú pháp: = Min (a, b, c ) (Tơng tự hàm tính tổng Sum) GV: Yêu cầu HS làm thêm 1 số ví dụ - Ví dụ: = Min ( 47, 5, 64, 4, 13) Cho kết quả là 4 khác HS: Làm bài 24 Giáo án tin 7 4 Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu học sinh trình bày các kiến thức cần nắm của... tốt trung bình 25 Giáo án tin 7 c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi GV: Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 2 vào ô dới cùng của cột điểm trung bình HS: Mở bảng tính So theo doi the luc và * Bài tập 2: tính chiều cao trung bình, cân nặng trung Mở bảng tính So theo doi the luc đã lu bình trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và tính GV: Yêu cầu HS lu bảng tính sau khi thực chiều cao trung bình, cân nặng... Giáo án tin 7 Đề bài Hóy chn v khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng (A, B, C, D) Cõu 1: (0,25 ) Cụng c c trng ca chng trỡnh bng tớnh: A Thanh tiờu ; B Thanh cụng c; C Thanh cụng thc; D Thanh trng thỏi Cõu 2: (0,25 ) ễ tớnh ang c kớch hot cú gỡ khỏc bit so vi cỏc ụ tớnh khỏc? A Ln hn; B Cú nhón mu trng; C Cú vin m xung quanh; D Khụng thay i Cõu 3: (0,25 ) Hp tờn cú tỏc dng gỡ? A Hin th cụng thc; B Hin th a ch ca ụ... ni dung ca ụ ang c chn; B Cho bit ang lm vic trang tớnh no; C Cho bit kt qu phộp tớnh; D Cho bit a ch ca mt ụ tớnh Cõu 10: (0,25 ) thc hin phộp tớnh Trung bỡnh cng ta s dng hm no? A MAX; B AVERAGE; C SUM; D MIN Cõu 11: (0,25 ) m mt trang tớnh mi ta dựng lnh no? A Paste; B Data; C Insert; D New Cõu 12: (0,25 ) Cỏch nhp hm no sau õy sai: A = AVERAGE(A1,D1,8); B =AVERAGE (A1D1); 29 Giáo án tin 7 C =Average(A1:D1);... 15) x 4; (20 - 15) x 4; GV: Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả tính 20 - (15 x 4); toán c) 144/6 - 3 x 5; 144/(6 - 3) x 5; (144/6 - 3) x 5; HS: Trả lời d) 152/4; (2 + 7) 2 /7; (32 - 7) 2 - (6 + 5)3; GV: Yêu cầu 1 số HS khác nhận xét kết (188 - 122) /7 quả của bạn HS: Nhận xét GV: Tổng kết Cho điểm các nhóm làm bài tốt b Hoạt động 2: Tạo trang tính và nhập công thức (20 phút) 2 Nội dung thực hành * Bài tập 2:... Average để tính điểm b) Sử dụng hàm Average để tính điểm trung trung bình bình từng môn học của cả lớp trong cột Diem 26 Giáo án tin 7 - Sử dụng hàm Max, Min trung binh c) Sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm HS: Làm bài GV: Yêu cầu HS nhận xét, so sánh giữa 2 trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất cách tính dùng công thức và dùng hàm HS: trả lời GV: Yêu cầu HS nhận xét kết quả của bạn HS:... tài liệu tham khảo IV Lên lớp 1 ổn định: (1 phút) 2 Kiểm tra kiến thức đã học: Kết hợp trong giờ 3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Để ôn lại hệ thống các kiến thức đã đợc học của chơng trình bảng tính 27 Giáo án tin 7 a Hoạt động 1: Hệ thống câu hỏi ôn tập (30 phút) Hoạt động dạy học Nội dung I Hệ thống câu hỏi 1 Hãy nêu tính năng chung của các chơng GV: Gọi HS trình bày các nội kiến thức trình bảng tính? đã... Typing Test * Trò chơi bubbles: HS: Trả lời + Nháy chọn nút start bubbles + Em nháy chọn tiếp nút Next để tiếp tục vào trò chơi, chọn Cancel để thoát khỏi trò chơi + Trên màn hình của trò chơi sẽ xuất hiện các bọt khí Em cần gõ chính xác các chữ cái đó 12 Giáo án tin 7 GV: Hớng dẫn cho HS cách chơi trò chơi bong bóng HS: Chú ý nghe giảng GV: Yêu cầu HS thực hành HS: Thực hiện trò chơi bong bóng GV: . chữ U Thanh chữ nằm trong khung gỗ Gi¸o ¸n tin 7 khái ch¬ng tr×nh Typing Test. HS: Tho¸t khái ch¬ng tr×nh Typing Test vµ t¾t m¸y. 16 Giáo án tin 7 4. Củng cố: (5 phút) - Nhận xét bài làm. 4); c) 144/6 - 3 x 5; 144/(6 - 3) x 5; (144/6 - 3) x 5; d) 15 2 /4; (2 + 7) 2 /7; (32 - 7) 2 - (6 + 5) 3 ; (188 - 12 2 ) /7. b. Hoạt động 2: Tạo trang tính và nhập công thức (20 phút) GV: Yêu cầu. tiếp tục vào trò chơi, chọn Cancel để thoát khỏi trò chơi. + Trên màn hình của trò chơi sẽ xuất hiện các bọt khí. Em cần gõ chính xác các chữ cái đó. 12 Giáo án tin 7 GV: Hớng dẫn cho HS cách

Ngày đăng: 01/11/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan