Tuần 35 - Tiết 137 Ngày soạn:14 /05/2010 Tập làm văn: Văn bản thông báo A. Mục tiêu. - Hs hiểu đợc đặc điểm, cách viết và các tình huống cần phải viết văn bản thông báo. - Nhận biết và nắm bắt đợc các đặc điểm của văn bản thông báo. - Biết cách làm văn bản thông báo. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , tài liệu - HS: Đọc trớc bài C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: ? Thế nào là văn bản tờng trình? - Bài mới: - Hs đọc kĩ các văn bản thông báo sgk. ? Trong văn bản trên ai là ngời thông báo? ? Ai là ngời nhận thông báo ? ? Mục đích của thông báo là gì ? ? Nội dung của thông báo là gì ? ? Thể thức của văn bản thông báo ntn ? ? Hãy nêu một số trờng hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt trong nhà tr- ờng ? ? Vậy văn bản thông báo có các đặc điểm gì ? - Hs đọc các tình huống ? Tình huống nào phải viết thông báo? Ai thông báo và thông báo cho ai? - Hs đọc sgk và tự rút ra các phần chủ yếu của một văn bản I. Đặc điểm của văn bản thông báo. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. VB1: - Ngời thông báo: Hiệu trởng Trờng THCS Hải Nam - Ngời nhận thông báo: giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng các lớp trong toàn trờng - Mục đích: Truyền đạt thông tin, nội dung cụ thể để cấp dới thực hiện. VB2: - Ngời thông báo: Liên đội TNTPHCM trơng THCS Đoàn Kết - Ngời nhận thông báo: Các chi đội TNTP trong nhà trờng - Mục đích: Thông báo kế hoạch đại hội đại biểu TNTPHCM - Nội dung: Thờng là các kế hoạch hoạt động, làm việc, nội dung công việc, quy định về thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác. - Thể thức: hành chính phải ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, thời gian, ngời nhận, ngời thông báo kèm chức vụ. - Thông báo kế hoạch khai giảng, nghỉ hè, học thêm, hoạt động ngoài giờ lên lớp 3.Ghi nhớ1-2 II. Cách làm văn bản thông báo. 1. Tình huống viết thông báo. a. Tờng trình. b. Thông báo. - Ngời thông báo: Ban giám hiệu. thông báo. - Hs thảo luận và đề xuất cách viết từng phần về nội dung, loại chữ, vị trí - Gv nhấn mạnh kiến thức cơ bản. ? Viết thông báo triệu tập các BCH liên đội về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năn học 2008 - 2009? - Ngời nhận: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng. c. Thông báo: - Ngời thông báo: ban chỉ huy liên đội TNTP HCM - Ngời nhận: chi đội trởng. 2. Cách làm văn bản thông báo. a. Thể thức mở đầu vb thông báo b. Nội dung thông báo c. Thể thức kết thúc văn bản thông báo 3. Ghi nhớ 3 4. Lu ý - Học sinh đọc sgk III. Luyện tập. - GV hớng dẫn học sinh viết - HS viết sau đó trình bày bài viết của mình - GV nhận xét rút kinh nghiệm D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Em đã nhận hoặc viết thông báo cha ? ? Trong tình huống ntn ? - Về nhà học bài. - Tập viết các văn bản thông báo. - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần Tiếng việt. ____________________________________ Tuần 35 - Tiết 138 Ngày soạn:15/05/2010 Tiếng việt: Chơng trình địa phơng phần tiếng việt A. Mục tiêu. - Hs hiểu đợc trong hệ thống ngôn ngữ Tiếng Việt có rất nhiều các cách xng hô với nhiều đại từ đợc sử dụng rộng rãi trong các địa phơng. - Nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô của các địa phơng. - Giáo dục ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , tài liệu - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Bài mới: ? Xác định từ xng hô địa phơng trong các đoạn trích trên? Những từ xng hô nào là từ toàn dân, những từ xng hô nào không phải là từ toàn dân? ? Tìm những từ xng hô ở địa phơng em hoặc ở địa phơng khác mà em biết? Câu 1 - Đoạn trích a có từ xng hô địa phơng: u: gọi mẹ. - Đoạn trích b: mợ dùng để gọi mẹ ( biệt ngữ xã hội) Câu 2 * Những từ xng hô và cách xng hô ở địa ph- ơng: - Đại từ trỏ ngời: tui, qua, tau, bầy tôi, mi, hắn, hấn - DT thân thuộc dùng để xng hô: thầy, tía, ba, ? Từ xng hô ở địa phơng có thể đ- ợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? ? Đối chiếu những phơng tiện xng hô đợc xác định ở bài 2 và những phơng tiện chỉ quan hệ thân thuộc? bá, u, bầm, đẻ, mạ, mế, cố Câu 3 - Phạm vi sử dụng của từ địa phơng: sử dụng phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những ngời trong gia đình hay cùng địa phơng ) và không đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. Câu 4 *Hs so sánh và rút ra nhận xét. - Trong Tiếng Việt phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xng hô. Chỉ có một số ít trờng hợp cá biệt nh: vợ, chồng, con dâu, con rể là không dùng để xng hô. - Tiếng Việt còn dùng nhiều phơng tiện khác để xng hô nh đại từ nhân xng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng, D.Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh. - Về nhà học bài. - Ôn luyện văn bản thông báo, chuẩn bị cho bài luyện tập. Tuần 35 - Tiết 139 Ngày soạn:16 /05/20109 Tập làm văn luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu. - Hs ôn lại những tri thức về văn bản thông báo nh mục đích, yêu cầu, cách làm văn bản thông báo. - Nâng cao năng lực viết thông báo. - Giáo dục ý thức luyện tập thờng xuyên. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , tài liệu - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: ? Thế nào là văn bản thông báo? - Bài mới: ? Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai? ? Nội dung thông báo thờng là gì? ? Văn bản thông báo có những mục nào? I. Ôn tập lí thuyết Câu 1 - Truyền đạt những thông tin cụ thể, tổ chức cho những ngời dới quyền - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai? Câu 2 a. Nội dung thông báo: - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai. Nội dung công việc, quy định thời gian, địa điểm b. Văn bản thông báo có các mục: ? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những mục nào giống nhau, những điểm nào khác nhau? ? Lựa chon loại văn bản trong các trờng hợp sau? ? Chỉ ra những lỗi sai trong văn bản thông báo sau và chữa lại cho đúng? ? Nêu một số tình huống cần viết văn bản thông báo? Lựa chọn một tình huống để viết văn bản thông báo? - Gv hớng dẫn hs viết - Thể thức mở đầu - Nội dung thông báo - Thể thức kết thúc Câu 3 - Giống nhau: Thể thức trình bày - Khác nhau:Vấn đề gây hậu quả II. Luyện tập Bài tập 1 a. Viết thông báo b. Viết báo cáo c. Viết thông báo Bài tập 2 1. Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dới. 2. Nội dung thông báo không phù hợp với tên thông báo ( Tên thông báo: thông báo kế hoạch, nhng nội dung: sắp xếp kế hoạch, tức là cha có kế hoạch) Bài tập 3 - 4 - Thông báo: Thu giấy vụn - Thông báo kế hoạch kỉ niệm sinh nhật Bác 19/5 D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhận xét ý thức học tập của hs - Hoàn thiện văn bản thông báo vào vở - Nắm chắc văn bản thông báo - Chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra chất lợng cuối năm. ____________________________________ Tuần 35 - Tiết 140 Ngày soạn:16 /05/2010 Tập làm văn: trả bài kiểm tra tổng hợp A. Mục tiêu. - Hs thông qua kết quả bài kiểm tra để đánh giá khả năng tiếp thu của mình, từ đó định hớng cho quá trình ôn tập trong hè và phơng hớng học tập cho lớp 9. - Rèn kĩ năng sửa sai và tự rút kinh nghiệm cho bản thân. - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong việc phê và tự phê. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , thống kê lỗi - HS: Xem lại đề bài kiểm tra C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: - Bài mới: I. Đề bài - Xem lại tiết 135, 136 II. Chữa bài - GV lần lợt nêu câu hỏi, yêu cầu hs trả lời - GV nhận xét chốt lại kiến thức - Đáp án xem tiết 135,136 III. Nhận xét. 1. Ưu điểm. - Đa số phần tiếng Việt các em làm đúng - Phần văn các em đã chép đợc 1 đoạn thơ trong văn bản, nêu đợc nội dung. - Có một số bài các em xác định rất rõ yêu cầu của đề bài nên viết bài rất dễ hiểu, khoa học, luận điểm thuyết phục ở phần tự luận. - Môt số bài trình bày khoa học, chữ viết sạch sẽ, đúng chính tả. - Đặc biệt ở ở một số bài các em đã biết kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt các yếu tố tự sự, biểu cảm trong bài văn nên đã tạo ra sức thuyết phục cao cho bài viết. Đồng thời các em thể hiện đợc sự nắm chắc và khai thác sâu đoạn văn để chứng minh. - Bài làm tốt: Hoa, X.Hơng, Tuấn Hiệp (8A); Quynh, Công Long (8B) 2. Nhợc điểm. - Một số bài tự luận còn trình bày bẩn, dập xoá nhiều. - Một số bài xác định cha đúng thể loại nên diễn đạt không phù hợp, xác định yêu cầu nội dung cha đúng nên bài viết còn lan man không rõ trọng tâm. - Một số bài chữ viết, diễn đạt, câu còn sai nhiều. - Bài làm yếu: Hiếu, Chiêu (8A); KhanhB, Lơng (8B), IV. Rút kinh nghiệm - Hs dựa vào phần đáp án và nhận xét của giáo viên để tự rút ra hạn chế của đề bài và sữa chữa. - Hs tự sửa hoặc sửa theo nhóm. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia sửa chữa, rút kinh nghiệm của học sinh. - Về nhà tự ôn tập lại toàn bộ chơng trình ngữ văn 8 theo sgk tập 1, 2. Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 35 Ngày 17 tháng 05 năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . dạy - học - Tổ chức - KTBC: - Bài mới: I. Đề bài - Xem lại tiết 135, 136 II. Chữa bài - GV lần lợt nêu câu hỏi, yêu cầu hs trả lời - GV nhận xét chốt lại kiến thức - Đáp án xem tiết 135, 136 III D.Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh. - Về nhà học bài. - Ôn luyện văn bản thông báo, chuẩn bị cho bài luyện tập. Tuần 35 - Tiết. tập 3 - 4 - Thông báo: Thu giấy vụn - Thông báo kế hoạch kỉ niệm sinh nhật Bác 19/5 D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhận xét ý thức học tập của hs - Hoàn thiện văn bản thông báo vào vở - Nắm chắc văn