Tuần 22 - Tiết 85 Ngày soạn: 25/01/2010 Văn bản: Ngắm trăng - Đi đờng (Hồ Chí Minh) A. Mục tiêu. - Giúp hs cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời trong bài Ngắm trăng. Đồng thời thấy đợc ý nghĩa t t- ởng của bài thơ "Đi đờng": từ việc đi đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng. - Thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên và kính trọng nhân cách cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu, máy chiếu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Đọc thuộc lòng bài Tức cảnh Pác Bó? ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Bài mới. - Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Hãy cho biết bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - Gv giới thiệu thêm về tập thơ " Nhật kí trong tù " và hình ảnh ánh trăng trong thơ Bác. - Gv hớng dẫn hs đọc 3 phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. - Gv đọc mẫu, gọi hs đọc (có nhận xét). ? Hãy quan sát phần câu thơ thứ 2 ở phần dịch nghĩa để tìm ra phần cha sát của phần dịch thơ ? I. Giới thiệu chung. * Tập thơ Nhật kí trong tù" : - Tháng 8/1942 vì điều kiện hoạt động CM Bác phải sang TQ và bị bắt giam, phải chịu giải tới 30 nhà giam. Trong những ngày gian khổ đó, Ngời đã viết tập NKTT gồm 133 bài thơ bằng chữ Hán. - Tập NKTT là viên ngọc quí Bác vô tình đánh rơi vào kho tàng văn học VN. - Bài "Ngắm Trăng" và "Đi đờng" là hai bài thơ nằm trong tập thơ này. II. Đọc - hiểu văn bản A. Văn bản: Ngắm Trăng 1. Đọc - chú thích. - Khi đọc phải đọc chính xác cả 3 phần, lu ý giọng điệu thích hợp với cảm xúc ở câu 2 và 3, nhịp, chữ đăng đối ở hai câu sau. * Câu thơ thứ 2: - Phiên âm: là câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc xốn xang, bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên của Bác Hồ. - Dịch thơ: là câu trần thuật khó hững hờ nên chỉ thể hiện đợc sự bình thản, có phần hờ hững, không rung cảm mạnh mẽ nh câu thơ chữ Hán. * Câu thơ thứ 3 và 4: ? Quan sát các phép đối và các sự vật trong hai câu thơ cuối phần dịch nghĩa và so sánh với phần dịch thơ để thấy cái cha sát trong phần dịch thơ ? ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Vọng nguyệt là một thi đề ntn trong thơ cổ ? ? ở câu thơ thứ nhất đã cho biết Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh ntn ? ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ngắm trăng trong câu thơ ? ? Từ hoàn cảnh ngắm trăng ấy của Bác cho ta biết gì về con ngời của Bác ? ? Từ việc tìm ra cái cha đợc của câu thơ thứ hai, kết hợp với câu thơ thứ nhất càng làm rõ hơn về bản chất con ngời của Bác là gì ? ? Hãy tìm những câu thơ viết về trăng trong thơ Bác ? - Phiên âm: Các phép đối, ngời và trăng đ- ợc sắp xếp rất đăng đối: Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt. Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Quan sát câu thơ ta thấy ngay cặp đối rất chỉnh chữ chỉ ngời (nhân, thi gia) và chữ chỉ trăng (nguyệt) ở hai đầu, ở giữa là nhà tù (song); nhân>< nguyệt, minh nguyệt >< thi gia tạo nên sự truyền cảm của câu thơ. - Dịch thơ: làm mất đi tính đăng đối và từ "nhòm" cha thật cô đúc. 2. Bố cục. - Thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật - Khai - Thừa - Chuyển - Hợp 3. Phân tích. a. Hoàn cảnh ngắm trăng. - Vọng nguyệt là một thi đề quen thuộc, phổ biến trong thơ xa: ngắm trăng phải có rợu và hoa, khi đó tâm hồn thảnh thơi, th thái, tự do thởng thức cái đẹp của trăng. - Hoàn cảnh ngắm trăng thật đặc biệt: trong tù, không rợu, không hoa. Nh vậy bậc tao nhân mặc khách thởng trăng đang là một tù nhân bị đày đoạ. - Trong một đêm trăng quá đẹp Bác muốn khao khát đợc thởng trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc vì không có rợu và hoa. Bác có một tình yêu, niềm say mê lớn với trăng, với thiên nhiên. Đồng thời cho thấy Bác không hề bị vớng bận bởi những ách nặng nề về vật chất, tâm hồn luôn tự do, ung dung, thèm đợc tận hởng cảnh trăng đẹp. - Mặc dù trong tù không thể ngắm trăng thực sự đợc (không có rợu và hoa), song ngời tù vẫn cảm thấy bối rối, xốn xang tr- ớc cảnh đêm trăng đẹp quá và phải thốt lên bằng câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc nại nh ợc hà? - Ngời chiến sĩ cách mạng vĩ đại, lão luyện ấy vẫn luôn thể hiện là một con ngời yêu thiên nhiên đến say mê chủ động đến với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày dù đang là thân tù. - Hs tìm để chứng minh . - Gv nhận xét, bổ sung. (Gv lấy ví dụ ở một số bài thơ Nguyên tiêu, Trung thu, ? Từ trạng thái tình cảm "khó hững hờ" trớc cảnh đẹp đêm trăng đã biến thành hành vi nào của con ng- ời ? ? Nếu chỉ là hành động ngời ngắm trăng thì đó là việc bình thờng. Nh- ng cái khác trong hành động "ngắm trăng" ở đây là gì ? ? Từ đó em cảm nhận đợc điều gì trong tình yêu thiên nhiên của Bác, đặc biệt đối với trăng ? ? Trong câu thơ thứ t, biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng? Tác dụng ? ? Trăng "ngắm nhà thơ", đó là việc khác thờng, nhng khác thờng hơn nữa là trăng chủ động theo khe cửa "tòng song khích" để đến với tù nhân. Điều này cho thấy đặc điểm nào trong quan hệ giữa Bác và trăng ? ? Khi ngắm trăng và đợc trăng ngắm, ngời tù bỗng thấy mình trở thành thi gia " vì sao ? ? Quan sát hai câu thơ cuối, nh trên ta đã thấy đợc tính đăng đối thể hiện qua phép đối. Vậy dụng ý nhà thơ muốn gửi gắm ý gì thông qua biện pháp nghệ thuật đó ? ? Em có nhận xét gì về nội dung nghệ thuật bài thơ? - Gv hớng dẫn hs đọc các phần phiên âm, dịch thơ, dịch nghĩa . Từ việc đọc kĩ phần dịch nghĩa đó, gv hớng dẫn hs nhận xét về bài thơ dịch (có sát nghĩa không?Có truyền tải đợc hết ý của tác giả không ? ) Đêm lạnh ) b. Tình yêu thiên nhiên của ng ời tù-c/ sĩ. - Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ (Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt) - Để ngắm trăng, ngời tù phải hớng ra ngoài song sắt nhà tù, tức là để giao hoà với vầng trăng đang toả mộng giữa trời. Đây là cuộc vợt ngục về tinh thần của ngời tù cách mạng để tìm đến vầng trăng tri kỉ . - Chủ động đến với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày. Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình. - Nhân hoá (Trăng: nhòm, ngắm, khán) để gợi tả trăng nh có linh hồn, trở nên sinh động, gần gũi, thân mật. - Cả ngời và trăng cùng chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, cùng có "tình cảm song phơng". Tất nhiên, đây chỉ là dụng ý nghệ thuật của tác giả nhng đã làm cho ta thấy Bác và trăng rất gắn bó, thân thiết và đã trở thành tri âm tri kỉ của nhau từ lâu. - Ngời tù lúc này không còn bận tâm đến thiếu thốn, khó khăn của hoàn cảnh tù đầy mà để tâm hồn bay bổng tìm đến với cái đẹp, với ngời tri âm. Đó phải chăng là đặc điểm của thi gia? - Hai câu thơ đã cho ta thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của ngời chiến sĩ-thi sĩ. Một phía là nhà tù đen tối, là hiện thực tàn bạo; phía kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, của bầu trời tự do; ở giữa hai đối cực đó là nhà tù. Nhng với cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã trở lên bất lực, vô nghĩa trớc tinh thần thép của nhà thơ. 4. Tổng kết. - Ghi nhớ: - Hs đọc , gv nhấn mạnh. B. Văn bản: Đi đờng 1. Đọc - chú thích. - Giọng rõ ràng, rành mạch - Đây là bài thơ dịch tốt, lời thoát, giữ đợc ý sát với nguyên tác, không chữ nào gợng ép. - Tuy nhiên vẫn còn đôi chỗ cha trung thành với nguyên tác nh: - Trong nguyên tác có nhiều điệp ngữ nh- ng phần dịch thơ cha truyền tải đợc "tẩu lộ, trùng san" đã làm mất đi đôi chỗ thẩm ? Hai câu thơ đầu tác giả đề cập đến vấn đề gì khi đi đờng ? ? Câu 3 và 4 tác giả đề cập đến niềm vui sớng của ngời đi đờng khi đợc đứng trên cao ngắm cảnh, niềm vui sớng đó là gì ? Tác giả có ngụ ý gì khi thể hiện niềm vui s- ớng đó ? ? Theo em, bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Tại sao ? ? Qua bài thơ Bác muốn thể hiện điều gì? ? Trong thơ Bác luôn tồn tại hai thái cực là chất "thép - tình" , hãy tìm trong hai bài thơ để thấy đợc điều đó? mĩ của hình ảnh thơ. - Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật 2. Bố cục. - Hai phần: 2 câu đầu, 2 câu cuối 3. Phân tích. a. Hai câu đầu. - Câu1: Nỗi gian lao của ngời đi đờng đợc rút ra từ suy ngẫm thấm thía, rút ra từ trải nghiệm của Bác trong chuỗi ngày bị tù đầy - Câu 2: Câu thơ lặp lại hai lần chữ "Trùng san" để nhấn mạnh nỗi gian lao triền miên tiếp nối của việc đi đờng núi cũng nh con đờng cách mạng, con đờng đời. b. Hai câu cuối. - Câu 3: Câu thơ chuyển mạch để nói lên niềm vui của ngời ch/thắng khi đã trải qua nhiều k/khăn của việc đi đờng. T/giả nh khẳng định phải trải qua chặng đờng gian lao thì mới tới đích, càng nhiều gian lao thì tới đích thắng lợi càng lớn - Nv tr/tình nh 1 khách lữ hành đang thởng ngoạn p/c núi non hvĩ bla trc mắt. - Câu 4: Diễn tả niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ quý giá đối với ngời đi đờng. - Niềm h/phúc lớn lao của ngời ch/sĩ CM khi thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh. - Câu thơ thấp thoáng hiện ra hình ảnh con ngời đứng trên đỉnh cao thắng lợi với t thế làm chủ thế giới. - Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen nói về việc đi đờng núi, nghĩa bóng nói về con đờng cách mạng, đờng đời. - Thông qua bài thơ Bác nuốn nêu lên một chân lí, một bài học rút ra từ thực tế hàng ngày của Bác: con đờng CM là lâu dài, là vô cùng gian khổ, nhng nếu kiên trì bền chí để vợt qua gian nan thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ. 4. Tổng kết. - Hs đọc ghi nhớ III. Luyện tập. * Hs tự liên hệ - Gv nhận xét và bổ sung. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Tìm hiểu trớc bài: Câu cảm thán. Tuần 22 - Tiết 86 Ngày soạn: 26/01/2010 Tiếng việt: câu cảm thán A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. - Nhận biết và phân biệt đợc câu cảm thán với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu, máy chiếu. - HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: - Bài mới. - Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ sgk. - Hs đọc to các ví dụ. ? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán ? ? Các đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ? ?Câu cảm thán dùng để làm gì ? ? Khi trình bày kết quả giải một bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao ? ? Câu cảm thán khi viết thờng kết thúc câu bằng dấu câu gì ? ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? - Gv nhấn mạnh: Không phải tất cả các câu đợc đọc với giọng diễn cảm và khi viết kết thúc I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Ví dụ: * Các câu cảm thán là: a. Hỡi ơi lão Hạc ! b. Than ôi ! - Đặc điểm hình thức: có các từ cảm thán "hỡi ơi, than ôi " - Chức năng: bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết). - Không sử dụng câu cảm thán vì đó là các văn bản khoa học nên phải dùng ngôn ngữ trung hoà, không phù hợp với ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc của câu cảm thán. - Dấu (!) đôi khi bằng dấu chấm, chấm lửng. - Không: Vì ngôn ngữ trong đơn, hợp đồng không sử dụng yếu tố ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc. câu bằng dấu ! đều là câu cảm thán nên phải dựa vào ngữ cảnh giao tiếp. Có thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác (đã học) gián tiếp . ? Hãy cho biết các câu trong đoạn trích sau có phải đều là các câu cảm thán không? Vì sao? ? Phân tích tình cảm cảm xúc đ- ợc thể hiện trong những câu sau đây? Xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán đợc không? Vì sao? ? Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc? 3. Ghi nhớ: - Hs đọc. II. Luyện tập. Bài 1. - Các câu cảm thán và đặc điểm hình thức để nhận diện. a. Than ôi! Lo thay Nguy thay! b. Hỡi , c. Chao ôi Không phải tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán Bài 2. - Tất cả các câu trong phần bài này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc. a. Lời than thở của ng nông dân dới CĐPK b. Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c. Thể hiện sự buồn bã , thất vọng bi quan. d. Ân hận, day dứt. - Không có câu nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trng của kiểu câu cảm thán. Đó là những từ ngữ cảm thán Bài 3. a. Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao! b. Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh ! D. Củng cố - Hớng dẫn. ? So sánh sự khác nhau về đặc điểm hình thức của câu nghi vấn và câu cảm thán ? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài . - Về nhà học bài. - Hoàn thiện các bài tập còn lại. Tuần 22 - Tiết 87+ 88 Ngày soạn: 27/01/2010 Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu. - Giúp hs thông qua bài viết sẽ phải huy động các kiến thức đã học về văn bản thuyết minh để viết bài, từ đó các em sẽ tự tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu bài thuyết minh. - Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh. - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án,đề bài. - HS: Ôn tập văn thuyết minh, giấy , bút C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: Việc chuẩn bị của hs - Bài mới. I. Đề bài. Giới thiệu về một đồ dùng học tập mà em yêu quý. II. Đáp án Biểu điểm 1. Yêu cầu chung: - Thể loại: thuyết minh - Đối tợng : một đồ dùng học tập mà em yêu quý. - Phơng pháp: Thuyết minh kết hợp với miêu tả, biểu cảm và sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật. 2. Dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu đợc một đồ dùng học tập có ý nghĩa. b. Thân bài: Lần lợt giới thiệu theo dàn ý sau: - Lịch sử ra đời và phát triển của đồ dùng đó (nếu có) - Hình dáng, màu sắc, đờng nét, hoa văn - Phân loại - Cấu tạo của đồ dùng đó - Công dụng - Bảo quản - Giá trị vật chất và tinh thần c. Kết bài: Nêu đợc cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với đồ dùng học tập ấy. Lu ý: trong khi giới thiệu, ngoài ph]ơng pháp đặc trng thuyết minh, cần phải có sự kết hợp với miểu tả, biểu cảm cho hợp lí để tạo ra sự hấp dẫn, sức thuyết phục cho bài giới thiệu. 3. Biểu điểm: * Từ 8 - 10 điểm: bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung thuyết minh phải đầy đủ. Sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh và các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm Câu, đoạn, chính tả không sai; trình bày sạch sẽ, khoa học; lời văn diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, lô gích, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đồ dùng học tập đó. * Từ 5 - 7 điểm: Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Sử dụng các phơng pháp thuyết minh còn vụng về, cha linh hoạt. Câu, đoạn, chính tả còn đôi chỗ thiếu sót * Từ 2 - 4 điểm: Bài viết quá yếu, mắc nhiều lỗi chình tả, diễn đạt, trình bày quá cẩu thả. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv thu bài về chấm. - Gv nhận xét ý thức giờ viết bài. - Về nhà ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh. - Tìm hiểu trớc bài : Câu trần thuật Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 22 Ngày tháng năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . thiệu theo dàn ý sau: - Lịch sử ra đời và phát triển của đồ dùng đó (nếu có) - Hình dáng, màu sắc, đờng nét, hoa văn - Phân loại - Cấu tạo của đồ dùng đó - Công dụng - Bảo quản - Giá trị vật chất. cố - Hớng dẫn. ? So sánh sự khác nhau về đặc điểm hình thức của câu nghi vấn và câu cảm thán ? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài . - Về nhà học bài. - Hoàn thiện các bài tập còn lại. Tuần 22 -. lại. Tuần 22 - Tiết 87 + 88 Ngày soạn: 27/01/2010 Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu. - Giúp hs thông qua bài viết sẽ phải huy động các kiến thức đã học về văn bản thuyết minh