tài liệu Chương 1 NGUYÊN lý 1 của NHIỆT ĐỘNG lực học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Trang 1Chương 1 NGUYÊN LÝ 1
CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2
Nội dung
1 Các kháiniệm và định nghĩa
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
3 Định luật Hess
4 Nhiệt dung
5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt của phản ứng- ĐL Kirchhoff
3
oHệ: là phần vật chất vĩ mô
được giới hạn để nghiên
cứu
Môi trường: là phần thế
giới xung quanh hệ Môi
trường và hệ có thể tương
tác hoặc không tương tác
Hệ
4
Hệ vĩ mô: là hệ gồm một số rất lớn các tiểu
phân (hạt) mà ta có thể áp dụng các quy luật xác suất và thống kê
Hệ nhiệt động: là hệ đã ở trạng thái cân bằng(là trạng thái mà các tính chất của hệ không thay đổi theo thời gian khi môi trường không tác động đến hệ)
còn gọi làhệ cân bằng
Phân loại hệ (theo tương tác giữa hệ và môi trường):
Hệ mở
trao đổicả
chất và năng
lượng
Hệ đóng
không trao đổi
chất, nhưng có
thểtrao đổi
năng lượng
Hệ cô lập
không trao đổichất &ø năng lượng
Hệ đoạn nhiệt:không trao đổinhiệt với môi trường
hệ cô lập là hệ đoạn nhiệt
Trạng thái: là tập hợp tất cả các thông số vĩ
mô đặc trưng cho mỗi hệ
Lưu ý:
trạng thái khác với trạng thái tập hợp:Rắn, lỏng, khí
Ví dụ: một hệ có 1 mol khí ở điều kiện 1 at, 0o C, có thể tích 22,4 lít
Khi thay đổi (dù là rất nhỏ) một thông số, thì hệ sẽ chuyển sang trạng thái khác
Trang 2Thông số trạng thái: là những đại lượng hóa lý
vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ
Ví dụ: nhiệt độ T , áp suất p , thể tích V , khối lượng m ,
nồng độ C , nhiệt dung Cp , khối lượng riêng …
2 loại thông số trạng thái:
Thông số cường độ: không phụ thuộc vào lượng chất.
Ví dụ: T, p … không thể cộng lại với nhau
Thông số dung độ: phụ thuộc vào lượng chất.
Ví dụ: V, m … có thể cộng lại với nhau
Ví dụ: V = i ; m = m i
8
Hàm trạng thái: là những đại lượng đặc trưng
cho mỗi trạng thái của hệ, thường được biểu diễn hay tính toán thông qua các thông số trạng thái
Ví dụ: Nội năng U = U(T, p, ni…) Entropy S = S (T, p, ni…)
9
Khi thay đổi một thông số, thì hệ sẽ chuyển sang trạng
thái khác, nghĩa là hệ đã thực hiện một quá trình
Quá trình: là con đường mà hệ chuyển từ
trạng thái này sang trạng thái khác
Pha: tập hợp tất cả những phần đồng thể của hệ
có cùng tính chất hóa, lý ở mọi điểm
Hệ 1 pha: Hệ đồng thể
Hệ 2 pha trở lên: Hệ dị thể
oNội năng (U): là tập hợp tất cả các dạng
năng lượng tiềm tàng trong hệ
Công (A) và nhiệt (Q): là hai hình thức
truyền năng lượng của hệ
Không đo được U, chỉ xác định được độ biến thiên
U (biểu hiện ra bên ngoài)
QUY ƯỚC Công A Nhiệt Q
Hệ sinh dương (>0) âm (<0)
Hệ nhận âm (<0) dương (>0)
Nhiệt chuyển pha (): là nhiệt mà hệ sinh
(hay nhận) trong quá trình chuyển từ pha này
sang pha khác
nóng chảy= - đông đặc
hóa hơi = - ngưng tụ
thăng hoa= - ngưng kết
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
Ý nghĩa:
Nguyên lý bảo toàn năng lượng
(năng lượng không mất đi mà chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác)
Trong một quá trình bất kỳ, biến thiên nội năng U của hệ bằng nhiệt lượng Q mà hệ nhận trừ đi công A hệ sinh
U = Q – A
Trang 3U là một hàm trạng thái:
U = Q 1 – A 1 = Q 2 – A 2 = Q 3 – A 3
1
2
Q 1
A 1
Q 2
A 2
A 3
Q 3 Aùp dụng cho quá trình vô cùng nhỏ:
dUQA
Trong đó: “d”: vi phân toàn phần (tương ứng cho các hàm
trạng thái)
“ ” : biến thiên nhỏ của các đại lượng (các
hàm số của quá trình, không phải là hàm
trạng thái: Q và A)
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
14
dU Q p dV .
2 1
.
V V
U Q p dV
Giả sử cơng hệ sinh chỉ là cơng thể tích:
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
dh
15
Nhiệt hệ nhận bằng biến thiên của nội năng U
dV = 0 2 = 0
1
V
v V
A p dV
U = Q V
a Quá trình đẳng tích:
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
U = Q – A
16
Nhiệt hệ nhận bằng biến thiên củaenthalpy H
p = const 2
V
p V
Q p = H
b Quá trình đẳng áp:
H = U+pV : Enthalpy (Hàm Nhiệt)
(là một hàm trạng thái)
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
U = Q p – A p = Q p – p V= Q p –(pV)
Q p = U + (pV) = ( U + pV ) = H
U = Q – A
A p = p V = (pV) = (nRT) = nRT
R là hằng số khí :
R = 1,987 cal/mol.K = 8,314 J/mol.K = 0,082 l.atm/mol.K
Phương trình trạng thái: pV = nRT
U p = H – nRT
c Quá trình đẳng áp của Khí Lý Tưởng:
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
U = Q – A
Định luật Joule: (áp dụng cho khí lý tưởng)
Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ : U=f(T)
U T = 0
Q T = A T = 2 =
1
V
V p dV
1
V V
nRT dV V
d Quá trình đẳng nhiệt của Khí Lý Tưởng:
Q T = nRT ln (V 2 /V 1 ) = nRT ln (p 1 /p 2 )
2 Nguyên lýthứ nhất của nhiệt động lực học
Trang 43 Định luật Hess
Trong một quá trình đẳng áp hay đẳng
tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không
phụ thuộc vào các trạng thái trung gian
Q = Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 + Q 5
Q 3
Q 4 Q
Q 5
Germain Henri Hess
(1802 - 1850)
20
• Quá trình đẳng tích: Q V =U
Từ nguyên lý thứ nhất:
• Quá trình đẳng áp: Q p =H
Do U, H là hàm trạng thái nên giá trị khơng phụ thuộc vào đường đi
ĐL Hess là hệ quả của nguyên lý thứ nhất
3 Định luật Hess
21
Hệ ngưng tụ: (lỏng hay rắn)
3 Định luật Hess
Quan hệU vàH
22
3 Định luật Hess
Quan hệU vàH
H =U + (nRT)
Nếu đẳng nhiệt: H = U + RTn
Hệ khí lý tưởng: PV = nRT (PV) = (nRT)
n là biến thiên số mol khí trong quá trình:
n = n khí cuối -n khí đầu
Hệ quả: (tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học)
a/ H thuận = – H nghịch
H (S) - Nhiệt sinh: Nhiệt phản ứng tạo thành 1mol chất đĩ từ các
đơn chất bền nhiệt động ở T, P xác định.
H (ch)- Nhiệt cháy: Nhiệt phản ứng cháy 1mol chất đĩ với O2 tạo
các oxit hĩa trị cao nhất ở T, P xác định.
H (S) ; H (ch) (kcal/mol hoặc kJ/mol): (sổ tay hĩa lý)
(ở điều kiện :25 o C, 1 atm)
3 Định luật Hess
b/
Ví dụ:
Tính hiệu ứng nhiệt (H 0
298 ) của các phản ứng sau:
2CO (k) + O 2 (k) 2CO 2 (k) (1a)
CO (k) + ½O 2 (k) CO 2 (k) (1b)
C 2 H 4 (k) + H 2 O (l) C 2 H 5 OH (l) (2)
Chất Nhiệt SinhH 0
298
(kcal/mol)
Nhiệt cháyH 0
298
(kcal/mol)
3 Định luật Hess
Trang 5• Nhiệt hòa tan
– Nhiệt hòa tan tích phân:nhiệt hòa tan 1mol chất tan
trong một lượng xác định dung môi.
– Nhiệt hòa tan vô cùng loãng: giới hạn của nhiệt hòa
tan tích phân khi lượng dung môi nhiều vô cùng.
– Nhiệt hòa tan vi phân: nhiệt hòa tan 1mol chất vào
một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác
định
3 Định luật Hess
26
• Nhiệt pha loãng:
Chất tan
H h.tan (1) H h.tan (2)
H pha loãng
Hpha loãng= Hh.tan(2) - Hh.tan(1)
3 Định luật Hess
27
• Năng lượng liên kết
Năng lượng cần thiết để làm đứt mối liên kết A-B (E A-B )
Các nguyên
tử tự do
E l.kết (đầu)
H pư
Hpư= El.kết(đầu) - El.kết(cuối)
E l.kết (cuối)
3 Định luật Hess
28
Nhiệt dung riêng : Nhiệt dung tính trên một đơn vị khối
lượng (cal/g/K hoặc J/g/K)
Ví dụ: nhiệt dung riêng của nước lỏng: C= 1 cal/g/K
4 Nhiệt dung
Lànhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một vật
để nâng nhiệt độ của nó lên một độ
Nhiệt dung mol : Nhiệt dung tính trên một mol chất
(cal/mol/K hoặc J/mol/K)
Ví dụ: nhiệt dung mol của nước lỏng: C= 18 cal/g/K
4 Nhiệt dung
Đại lượng Ký hiệu Công thức tính
T Q T T Q
2
1
dT Q
p
H dT Q
V
U dT Q
Lưu ý: Với 1mol khí lý tưởng: Cp = C v + R
• Ảnh hưởng của nhiệt độ:(công thức Debye)
4 Nhiệt dung
CP= a0+ a1.T + a2.T2
CP= a0+ a1.T + a-2.T-2
Hoặc: CP= a0+ a1.T + a2.T2 + a-2.T-2
(ai: từ sổ tay Hóa Lý)
Trang 65 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt
P P
C T
V V
C T
Phản ứng : aA + bB = dD
Trong đó:
H, U : hiệu ứng nhiệt của phản ứng đẳng áp, đẳng tích
CP= dCP,D– aCP,A– bCP,B
CV= dCV,D– aCV,A– bCV,B
Định luật Kirchhoff:(dạng vi phân)
và
32
• Định luật Kirchhoff (dạng tích phân)
Hoặc:
Với : CP= ai.Ti
0 0
1 1 2
T
T P T
H
) (
1
1 1 1 1
2
T
i
a H
H
5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt
33
• Các công thức gần đúng
a Trong khoảng nhiệt độ hẹp:
CP 0 Hconst
b Trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp:
CP = const HT2= HT1+CP (T2-T1)
5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt
34
Bài tập 1
• Bài2,3,4,5,7,9,11chương 1, sách “Nhiệt động hóa học”