skkn Địa 11(GDMT)

7 146 0
skkn Địa 11(GDMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Tên đề tài : " Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11 " II. Lý do chọn đề tài : Môi trờng là vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại. Trong mấy chục năm trở lại đây do sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, sự gia tăng dân số quá nhanh và quá trính đô thị hoá mạnh mẽ đã làm cho cờng độ khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng ngày càng to lớn. Kết quả là, nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá huỷ, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị bị phá huỷ, rối loạn và môi trờng sống của chúng ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng với quy mô toàn cầu. Để bảo vệ môi trờng, cái nôi sinh thành của mình, con ngời đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp giáo dục môi trờng (GDMT ). GDMT đuọc xem là một biện pháp có hiệu quả cao, bởi vì nó giúp con ngời có đợc biện pháp đúng đắn trong việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và có ý thức trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trờng. Hiện nay, việc giáo dục môi trờng qua giảng dạy trong các trờng học, nhất là các trờng THPT có ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt. Nhà trờng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngời chủ tơng lai đất nớc, những ngời sẽ thực hiện khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và môi trờng đất nớc mình. Nếu họ có nhận thức đầy đủ các vấn đề về môi trờng, thì khi ra đời, dù bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động nào họ đều có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng một cách có hiệu quả. Thực tế, trong năm học trớc với việc lồng ghép các kiến thức về môi trờng vào chơng trình giảng dạy Địa lí 10, học sinh đã có đợc cái nhìn đúng đắn và toàn diện về vấn đề môi trờng. Song vần cần tiếp tục khắc sâu nội dung kiến thức này cho học sinh ở lớp 11 và 12 để nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng dắn cho học sinh trong việc BVMT. II. Nội dung đề tài : 1. Loại bài kiến thức môi trờng đợc lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học. Trong chơng trình Địa lí 11 không có loại bài kiến thức địa lí đồng thời là kiến thức môi trờng nh trong chơng trình địa lí 10. Và loại bài kiến thức môi trờng đợc lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học cũng không nhiều. Nên việc giáo viên tìm ra và xác định đúng để có ý thức hớng dẫn, truyền đạt kiến thức môi trờng, đảm bảo hiệu quả cao cũng không đơn giản. Điều cần thiết là giáo viên phải có ý thức làm rõ kiến thức về môi trờng, chuẩn bị những nội dung, phơng pháp để thể hiện ý đồ, t tởng của tác giả sách giáo khoa, để học sinh hiểu và có hành vi, thái độ về những vấn đề môi trờng mà những mục đích đó, những ý đó cần thể hiện. 2 Tính chất đặc biệt thể hiện ở chỗ, ngay trong mục tiêu bài giảng cũng nên đề cập đến kiến thức này. Trong quá trình dạy học phải đạt đợc mục tiêu đề ra. Muốn vậy phải chuẩn bị tài liệu, phơng tiện, phơng pháp hợp lí và có hiệu quả để thực hiện mục tiêu đề ra. Ta có thể lám sáng tỏ vấn đề trên bằng việc soạn giáo án bài 3 : Một số vấn đề mang tính toàn cầu (Địa lí 11 - Cơ bản) Bài 3 : Một số vấn đề mang tính toàn cầu I. Mục tiêu bài học : Sau bài học, HS cần : - Giải thích đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hóc dân số ở những nớc phát triển. - Biết và giải thích đợc đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nớc phát triển, nhóm nớc đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trờng; Phân tích đợc hậu quả của ô nhiễm môi trờng; Nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng. - Nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác và đoàn kết của toàn nhân loại. II. Thiết bị dạy học : - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và Việt Nam. - BSL phóng to theo SGK III. Ph ơng pháp : - Đàm thoại - Giảng giải - Thảo luận - Phân tích BSL, hình ảnh IV. Tiến trình bài giảng : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới : Mở bài : GV kể một số sự kiện mới nhất về sự già hoá dân số và sự bìng nổ dân số của mộ vài quốc gia trên thế giới, một số sự cố về môi trờng ( chất thải, sự cố tràn dầu trên biển, ), một số tin mới nhất về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. Sau đó khái quát lại thành các vấn đề. GV hỏi : Đó là những vấn đề riêng của một quốc gia hay của toàn nhân loại ? Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1 : Nhóm Chia lớp làm 6 nhóm, đánh số TT từ 1-> 6 Bớc 1 : - Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ : Tham khảo thông tin ở mục 1 và phân tích I. Dân số : 1. Bùng nổ dân số - Dân số trên thế giới tăng nhanh, 6477 triệu ngời năm 2005. - Sự bùng nổ dân số trên thế giới hiện nay 3 bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. - Các nhóm 3, 4, 5 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo thông tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. Bớc 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất vấn, bổ sung. Bớc 3 : GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hoá dân số và hệ quả của chúng, kết hợp liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam. Chuyển ý : Sự bùng nố dân số, sự phát triển kinh tế vợt bậc lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai. Chúng ta cùng tìm hiểu phần II. chủ yếu ở những nớc đang phát triển. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm chậm ở nhóm nớc đang phát triển. - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nớc ngày càng lớn. - Dân số nhóm đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu hớng chững lại. - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên môi trờng, phát triển kinh tế và chất lợng cuộc sống. 2. Già hoá dân số Dân số thế giới ngày càng già đi. a. Biểu hiện : - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng. - Nhóm nớc phát triển có cơ cấu dân số già. - Nhóm nớc đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. b. Hậu quả : - Thiếu lao động. - Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn. HĐ 2 : Cá nhân/ Cả lớp - Yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề môi trờng toàn cầu mà các em biết. Sau đố một số em đọc cho cả lớp nghe, đồng thời GV ghi lên bảng.Khi thấy danh mục vừa phù hợp với các vấn đề môi trờng trong SGK, Gv dừng lại và yêu cầu HS sắp xếp các vấn đề theo nhóm. HĐ 3 : Cặp Bớc 1 : Từng cặp HS nghiên cứu SGK, kết hộ với hiểu biết bản thân, hoàn thành phiấu học tập số 1. Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trả lời. Bớc 3: GV kết luận và nhấn mạnh tính II. Môi trờng : ( Thông tin phản hồi phiếu học tập ) 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn. 2. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại d- ơng. 4 nghiêm trọng của các vấn đề về môi trờng trên phạm vi thế giới. ? Thế giới đã có những hành động gì đẻ bảo vệ môi trờng? GV kết hợp làm rõ câu hỏi 2 ( cuối bài ) 3. Suy giảm đa dạng sinh học. HĐ 4: Cả lớp ? Em hãy kể 1 vài thông tin mới nhất về nạn khủng bố và hoạt động kinh tế ngầm của một vài nớc trên thế giới. - HS suy nghĩ, trả lời. - GV thuyết trình về chủ nghĩa khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm. - GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố, các hoạt dộng kt ngầm. III. Một số vấn đề khác: - Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế giới - Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định thế giới. 4. Củng cố : ? Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân? - Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài. 5. Dăn dò: - Làm bài tập 2 và 3 trong SGK - Su tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề môi trờng toàn cầu. V. Phụ lục : 1. Phiếu học tập : Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập sau: Một số vấn đề môi trờng toàn cầu Vấn đề môi tr- ờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại dơng Suy giảm đa dạng sinh học 2. Thông tin phản hồi Một số vấn đề môi trờng toàn cầu Vấn đề môi tr- ờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu - Trái đất nóng lên - Khí CO2 tăng-> hiệu ứng - Băng tan - Mực nớc biển - Cắt giảm lợng CO2, NO2, 5 - Ma axit. nhà kính - Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành CN sử dụng than đốt. tăng-> ngập 1 số vùng đất thấp. - ảnh hởng đến sức khoẻ, sinh hoạt, sản xuất. SO2, CH4 troóngản xuất và sinh hoạt. Suy giảm tầng ô dôn Tầng ôdôn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn. Hoạt động CN, sinh hoạt -> 1 l- ợng khí thải lớn trong khí quyển. ảnh hởng đến sức khoẻ, mùa màng, sinh vật thuỷ sinh. Cắt giảm lợng CFCs trong sản xuất và sinh hoạt. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt,biển và đại dơng - Ô nhiễm nghiệm trọng nguồn nớc ngọt. - Ô nhiễm biển - Chất thải CN, NN và sinh hoạt - Việc vận chuyển dầu và các sản phẩn từ dầu - Thiếu nguồn nớc sạch - ảnh hởng đến sức khoẻ - ảnh hởng đến SV thuỷ sinh - Tăng cờng xây dựng các nhà máy xử kí chất thải. - Đảm bảo an toang hàng hải Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trớc nguy cơ tuyệt chủng. Khai thác thiên nhiên quá mức. - Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu, - Mất cân bằng sinh thái - Toàn thế giới tham gia vào mạng lới các trung tâm sinh vật, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên. 2. Loại bài kiến thức môi trờng đợc tích hợp vào kiến thức địa lí Trong chơng trình Địa lí 11 có nhiều kiến thức giáo dụ môi trờng đợc tích hợp trong kiến thức địa lí.Có đợc những kiến thức này phải trên cơ sở GV quan tâm, lu ý đến việc kết hợp, bố xung, thêm vào một cách linh hoạt, khéo léo những kiến thức môi trờng. Kiến thức môi trờng ở đây thờng liên quan đến những hậu quả của việc phát triển dân số, phát triển kinh tế, Hoặc những đờng lối chính sách, biện pháp của các nhà nớc khác nhau đén việc bảo vệ môi trờng và những thành tựu của việc làm này. Ta có thể lấy một loạt các ví dụ sau : Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Mục II: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc. Những kiến thức môi trờng đợc tích hợp vào mục này là + Sự gia tăng dân số quá nhanh ngoài việcngoài viêc gây nên những sức ép về kinh tế, giáo dụ còn làm môi trờng bị ô nhiễm, thay đổi không có lợi.Đó là nguồn gốc của những vấn đề mang tính toàn cầu. + Nền kinh tế của những nớc đang phát triển phụ thuộc nhiều vào nền nông nghiệp đã dẫn tới việc khai thác đất đai mạnh mẽ nhng không hợp lí, thiếu khoa học, đã làm cho đất giảm dộ phì, xấu đi, dặc biệt là một số nớc khu vực nhiệt đới Châu á, Châu Phi. - Mục III: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại 6 Kiến thức môi trờng ở đây là "sự thay thế giảm bớt việc sử dụng các nguồn năng lợng, nguyên vật liệu truyền thống"đã làm giảm sự ô nhiễm, sự phá hoại môi trờng nguyên nhân là do sự giảm các chất thải do sử dụng than đá, dầu mỏ,khí đốt.Để có sức thuyết phục, GV cần nêu ra những con số do các chất thải, bụi, khói từ các nhà máy điện, các loại động cơ ô tô, xe máy trên thế giới và Việt Nam. Bài 4 : Một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết 1: Một số vấn đề của Châu Phi Kiến thức môi trờng nên đề cập ở phần này là : + Sự bùng nổ dân số ở đây vẫn tiếp diễn mạnh mẽ. Điều đặc biệt là do nguồn gốc chiến tranh và dân số phát triển quá nhanh dẫn tới xã hội gạ nhiều khó khăn, trong đó môi trờng bị phá huỷ ở nhiều nơi gây nên bệnh tật nhiều, đặc biệt là khu vực còn tồn tại các loại dịch bệnh gây nên hiện tợng chết hàng loạt nh bệnh dịch tả, bệnh AIDS + Đây là châu lục nghèo nhất thế giới, trên 2/3 dân số sống nhờ nông nghiệp. Vì vậy việc canh tác chủ yếu theo hình thức quảng canh, hơn nữa khí hậu châu Phi mấy thập niên gần đây bị hạn hán, do đó môi trờng canh tác nông nghiệp bị phá huỷ nghiêm trọng, làm cho đất bặc màu Bài 8: Liên Bang Nga Kiến thức môi trờng cần đợc tích hợp ở bài này trong các trờng hợp sau: + Khi dạy về điều kiện tự nhiên và dân c, cần nhấn mạnh đến vị trí lớn lao của rừng Taiga ở nớc này. Đay là 1 trong 2 lá phổi xanh của thế giới, có tác dụng điều hoà khí hậu thế giới, nếu không có hoặc bị phá hoại sẽ ảnh hởng rất lớn đến khí hậu thế giới. + Nớc Nga là đất nớc rộng lớn nhất thế giới, dân số không quá đông nên việc sử dụng đất đai với cờng độ không lớn, nên đất đai, điều kiện tự nhiên ít thay đổi theo hớng không có lợi. + Tuy vậy, nớc Nga cũng để xảy ra những vụ việc làm ô nhiễm môi trờng nh các vụ rò rỉ ống dẫn dầu, vụ rò rỉ nhà máy điện nguyên tử Chécnôbn đây là thảm họa của đất nớc này, không những đã làm chết ngời mà còn gây ô nhiễm một vùng rộng lớn và ảnh hởng lâu dài. Kiến thức này đợc tích hợp khi giảng về ngành năng lợng nớc Nga. Bài 10: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Trong bài này kiến thức về môi trờng cần đợc tích hợp là: + Hiện tợng sa mạc hoá ngày càng phát triển mạnh ở 1 số vùng của Trung Quốc. Nguyên nhân do khai thác tự nhiên không hợp lí nên khí hậu thay đổi ( các đợt gió cát mạnh đã tiến gần đến ngoại ô Bắc Kinh - Về phía Tây Bắc ) + Một số vùng hay ma lớn, gây nên những khó khăn choviệc bảo vệ môi trờng ( Bắc Kinh, Thợng Hải ) Những khu vực còn lại nh : Mĩ La Tinh, Tây Nam á và Trung á, Đông nam á , Các quốc gia còn lại nh : Hoa Kì, Nhât Bản, Ô-xtrây-li-a cũng trên cơ sở phát hiện các kiến thức có liên quan đến kiến thức môi trờng, đều có thể tích hợp đợc nhng nói chung là với chức năng của kiến thức môi trờng là làm rõ, cụ thể hoá những kiến thức địa lí. 7 III. Kết luận: Giáo dục môi trờng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạoh thế hệ trẻ. Địa lí là 1 trong các môn học có nhiều khả năng giáo dục môi trờng cho HS, vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi cũng đã lồng ghép các kến thức giáo dục môi trờng vào những bài giảng có nội dung phù hợp. Việc đa các phơng pháp giáo dục môi trờng vào hoàn cảnh cụ thể của trờng THPT còn gặp nhiều khó khăn. Việc sử dụng các phơng tiện trực quan nh : băng hình, video, phim ảnh vẫn cha đợc áp dụng. Tuy vậy, qua các bài giảng cụ thể HS đẫ có những hiểu biết nhất định về môi tr- ờng, có ý thức, thái độ, hành vi tốt đối với môi trờng, các em cũng đã có đợc một số kĩ năng và biện pháp bảo vệ môi trờng thông thờng để áp dụng ở địa phơng nơi các em sinh sống. Giáo dục môi trờng ở trờng THPT không chỉ có thể áp dụng với môn Địa lí mà có thể áp dụng với nhiều môn học khác. Đã dến lúc "Mỗi GV phải trử thành một nhà giáo dục môi trờng để giảng dạy các môn trong nhà trờng" ( GS.TS Vũ Ngọc Hải ) 8 . mục, một ý trong bài học. Trong chơng trình Địa lí 11 không có loại bài kiến thức địa lí đồng thời là kiến thức môi trờng nh trong chơng trình địa lí 10. Và loại bài kiến thức môi trờng đợc. kiến thức môi trờng đợc tích hợp vào kiến thức địa lí Trong chơng trình Địa lí 11 có nhiều kiến thức giáo dụ môi trờng đợc tích hợp trong kiến thức địa lí.Có đợc những kiến thức này phải trên cơ. trờng là làm rõ, cụ thể hoá những kiến thức địa lí. 7 III. Kết luận: Giáo dục môi trờng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạoh thế hệ trẻ. Địa lí là 1 trong các môn học có nhiều khả

Ngày đăng: 11/07/2014, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan