Lý luận nhận thứcI- Bản chất của nhận thức II- Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức III- Các cấp độ của quá trình nhận thức IV-Vấn đề chân lý và các tính chất của chân lý
Trang 1Lý luận nhận thức
I- Bản chất của nhận thức
II- Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức
III- Các cấp độ của quá trình nhận thức
IV-Vấn đề chân lý và các tính chất của chân lý
Trang 21 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu trước triết học Mác.
* Quan điểm duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, duy vật siêu hình
Đánh giá các quan điểm trên Ph.Ăngghen đã chỉ rõ:
"Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ
Trang 3I- Bản chất của nhận thức
2 Quan điểm về bản chất nhận thức của CNDV biện chứng.
- Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới hiện thực khách quan,
- Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
- Nhận thức là một quá trình biện chứng,
- Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất hình thành nên quá trình nhận thức.
*Định nghĩa nhận thức: Nhận thức là quá trình phản
ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc
của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo,
Trang 4Các quan niệm về thực tiễn trong triết học
* Quan niệm thực tiễn của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
-Định nghĩa: Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích của con người cĩ tính lịch sử - xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên – xã hội theo yêu cầu của đời sống của con người.
-Tính chất:
+ Cĩ tính cộng đồng xã hội, khơng tồn tại ở một cá nhân + Cĩ tính lịch sử cụ thể.
Trang 5II- Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức.
1 Phạm trù thực tiễn (tiếp)
Những hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
- Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất.
- Hoạt động chính trị – xã hội.
- Hoạt động quan sát nghiên cứu, khoa học
thực nghiệm
Trang 62 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Trang 7III Các cấp độ của quá trình nhận thức
(Hai giai đoạn của quá trình nhận thức)
Khái quát quá trình nhận thức Lênin viết:
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là biện chứng của quá trình nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
- Trực quan sinh động (Nhận thức cảm tính).
- Tư duy trừu tượng (Nhận thực lý tính).
Trang 8Quả táo rơi = nhận thức cảm tính
Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton
đã đi đến phát hiện
ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức
lý tính)
Trang 9III Các cấp độ của quá trình nhận thức
(Hai giai đoạn của quá trình nhận thức)
Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:
+ Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác
quan của chủ thể nhận thức.
+ Là sự phản ánh bề ngồi, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và khơng bản chất
Trang 10Khái niệm
Phán đốn
Suy luận
- Đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính:
+ Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng + Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng
Mối quan hệ giữa 2 giai đoạn:
+ Khơng cĩ giai đoạn cảm tính, thì khơng cĩ giai đoạn lý tính + Không cĩ giai đoạn lý tính, thì khơng nhận thức được bản chất sự vật.
Trang 11biến đổi, để bổ sung tri
thức mới trong giai đoạn
mới của sự vật, không
còn cách nào khác là
Nhận thức n Thực tiễn n Nhận thức 3 Thực tiễn3 Nhận thức 2 Thực tiễn2 Nhận thức 1 Thực tiễn 1
Trang 132 Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
Nhận thức kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân,
Trang 14NHẬN THỨC Ơ TẦM CÁC LY THUYẾT KHOA HỌC
Trang 15Là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác, gián tiếp
từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu.
- Là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các khái niệm, lôgíc,
quy luật khoa học.
- Là nhận thức tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức cho
Trang 16Nhận thức thông thường hình thành tự phát trong đời sống hàng ngày của con người.
Trang 17Mendeleev (1834 – 1907), nhà hoá học người Nga,
Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành một cách tự giác, phản ánh các mối liên
hệ tất yếu, bản chất, quy luật của sự vật.
3 Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
Trang 18* Quan hệ giữa nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
- Nhận thức thông thường chỉ đem lại tri thức riêng lẻ, là sự tập hợp các tài liệu, mầm mống cho nhận thức khoa học, nhưng
không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học.
- Nhận thức khoa học là nhận thức ở trình độ cao, tri thức tồn tại ở dạng quy luật, chân lý, hệ thống và hình thành nên phương pháp luận.
Trang 19IV Vấn đề chân lý và tiêu chuẩn của chân lý
1 Khái niệm chân lý.
Các quan điểm khác nhau về
Trang 20Nhà toán học - triết học Pitago (580 – 500 TCN)
phát hiện mối quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông
“Chân lý là tri thức phù hợp với khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm”
(Giáo trình Triết học Mác – Lênin)
Trang 21Nicolai Kopernik (1473 – 1543), nhà bác học Ba Lan,