Chương 5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN... Độ vọt lố độ quá điều chỉnh • Hiện tượng vọt lố xãy ra khi đáp ứng vượt quá giá trị xác lập POT Percent of Overshoot : đại lượng đá
Trang 1Chương 5
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Trang 25.1 Các Tiêu Chuẩn Chất Lượng
1 Sai số xác lập
• Sai số : sai lệch giữa tín hiệu đặt & tín hiệu hồi tiếp
( ) ( ) ht( ) ( ) ( ) ht( )
e t = r t −c t ⇔ E s = R s −C s
• Sai số xác lập : sai số khi thời gian tiến đến ∞
0
lim ( ) lim ( )
xl
• Hệ thống chính xác khi sai số xác lập bằng zero
2 Độ vọt lố (độ quá điều chỉnh)
• Hiện tượng vọt lố xãy ra khi đáp ứng vượt quá giá trị xác lập
POT (Percent of Overshoot) : đại lượng đánh giá mức độ vọt lố
max xl 100%
xl
c
−
=
Trang 33 Thời gian đáp ứng
• Thời gian quá độ (t qd,t s) : thời gian cần thiết để sai lệch không vượt quá
%
ε ( thường chọn %ε bằng 2% hoặc 5% )
• Thời gian lên (t r) : thời gian cần thiết để đáp ứng tăng từ 10% đến 90% của giá trị xác lập
5.2 Sai Số Xác Lập
( ) ( )
1 ( ) ( )
R s
E s
G s H s
=
+
0
lim ( ) lim ( )
xl
0
( ) lim
1 ( ) ( )
xl
s
sR s e
G s H s
→
=
+
• Sai số xác lập phụ thuộc :
- Cấu trúc hệ thống
- Tín hiệu đầu vào
1 Tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị
( ) ( ) ( ) 1/
Trang 4Đặt
0
lim ( ) ( )
p
s
→
= : hệ số vị trí
1 1
xl
p
e
K
+
2 Tín hiệu vào là hàm dốc đơn vị
2
2
0
1
1 ( ) ( ) ( ) ( ) lim ( ) ( )
xl
s
s s e
→
Đặt
0
lim ( ) ( )
v
s
→
= : hệ số vận tốc
1
xl
v
e
K
3 Tín hiệu vào là hàm parabol
2
3
( ) ( ) ( ) 1/
2
t
r t = u t → R s = s (xem lại trang 38)
3
0
1
1 ( ) ( ) ( ) ( ) lim ( ) ( )
xl
s
s s e
G s H s s s G s H s s G s H s
→
0
lim ( ) ( )
a
s
→
= : hệ số gia tốc
1
xl
a
e
K
• Nhận xét : Tùy theo số khâu tích phân lý tưởng có trong hàm truyền hở
( ) ( )
Trang 5• Muốn e xl đối với tín hiệu vào là hàm nấc bằng 0 thì G s H s( ) ( ) phải có ít nhất 1 khâu tích phân lý tưởng
• Muốn e xl đối với tín hiệu vào là hàm dốc bằng 0 thì G s H s( ) ( ) phải có ít nhất 2 khâu tích phân lý tưởng
• Muốn e xl đối với tín hiệu vào là hàm parabol bằng 0 thì G s H s( ) ( ) phải có
ít nhất 3 khâu tích phân lý tưởng
5.3 Đáp Ứng Quá Độ
• Đáp ứng của hệ thống khi tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị
5.3.1 Hệ quán tính bậc 1
• Hàm truyền : ( )
1
K
G s
Ts
= +
• Có một cực thực : p1 = −1/T
• Đáp ứng quá độ : ( ) ( ) ( ) 1
1
K
C s R s G s
s Ts
+
( ) (1 t T)
c t = K −e−
• Đáp ứng quá độ không vọt lố
• Thời hằng T là thời điểm đáp ứng đạt 63.2% giá trị xác lập T càng nhỏ đáp ứng càng nhanh
• Cực thực (-1/T) càng xa trục ảo → T càng nhỏ
• Thời gian quá độ (còn gọi thời gian xác lập) tính theo : = ε
Trang 65.3.2 Hệ dao động bậc 2
• Hàm truyền :
2
( )
n
n n
K K
G s
ω
1
( n , 0 1)
T
ω = < <ξ
• Có cặp cực phức : 2
p = −ξω ± jω −ξ
• Đáp ứng quá độ : ( ) ( ) ( ) 1 2 2 2
2
n
n n
K
C s R s G s
ω
2 2
1
n t
n
e
ξω
ξ
−
−
Nhận xét :
- Đáp ứng quá độ có dạng dao động với biên độ giảm dần
- Nếu ξ =0 : ( ) 1 sinc t = − ωn t, đáp ứng của hệ là dao động không suy giảm với tần số ωn (được gọi là tần số dao động tự nhiên)
- Nếu 0 < <ξ 1 : đáp ứng là dao động có biên độ suy giảm, ξ gọi là hệ số tắt (hay hệ số suy giảm), ξ càng lớn dao động suy giảm càng nhanh
• Độ vọt lố :
2
1
ξ
Trang 7• Thời gian xác lập (thời gian quá độ) :
- Tiêu chuẩn 5% : qd xl 3
n
t t
ξω
= =
- Tiêu chuẩn 2% : qd xl 4
n
t t
ξω
= =
5.4 Các Tiêu Chuẩn Tối Ưu Hóa Đáp Ứng Quá Độ
• Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute Magnitude of the Error)
0
( )
IAE
J e t dt
+∞
= ∫
• Tiêu chuẩn ISE (Integral of the Square of the Error)
2 0
( )
ISE
J e t dt
+∞
= ∫
• Tiêu chuẩn ITAE (Integral of Time multiplied by the Absolute Value of the Error)
0
( )
ITAE
J t e t dt
+∞
= ∫
• Đối với hệ bậc 2
min
IAE
J → khi ξ = 0.707
min
ISE
J → khi ξ =0.5
min
ITAE
J → khi ξ =0.707
• Tiêu chuẩn ITAE được sử dụng phổ biến nhất Để đáp ứng quá độ của hệ thống bậc n là tối ưu theo chuẩn ITAE thì mẫu số hàm truyền kín hệ bậc n phải có dạng :