Điểm làm việc tĩnh nằm trên đường tải tĩnh ứng với khi không có tín hiệu Điểm làm việc tĩnh L K IB=0 IB=max... Phân cực bằng dòng cố định Tính ổn định nhiệt Khi nhiệt độ tăng, IC tă
Trang 1Kỹ thuật điện tử
Nguyễn Duy Nhật Viễn
Trang 2Chương 3 BJT và ứng dụng
Trang 4Cấu tạo BJT
Trang 5BJT (Bipolar Junction Transistors)
Cho 3 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ liên tiếp nhau.
Các cực E: Emitter, B: Base, C: Collector.
Điện áp giữa các cực dùng để điều khiển dòng điện.
Trang 9Chiều dòng, áp của các BJT
B
C E
I B -
+
+
+ V EC -
-npn
I E = I B + I C
pnp
I E = I B + I C
Trang 10+ _
I C
I E
I B
E B
C
V CB
V BE
Trang 11I B
Vùng bão hòa
Vùng cắt I B = 0
Trang 12Các tham số của BJT
Trang 14 z12: Trở kháng ngược của BJT khi hở mạch ngõ vào.
z21: Trở kháng thuận của BJT khi hở mạch ngõ ra
z22: Trở kháng ra của BJT khi hở mạch ngõ vào
Trang 15 y12: Dẫn nạp ngược của BJT khi ngắn mạch ngõ vào.
y21: Dẫn nạp thuận của BJT khi ngắn mạch ngõ ra
y22: Dẫn nạp ra của BJT khi ngắn mạch ngõ vào
Trang 16 h12: Hệ số hồi tiếp điện áp của BJT khi hở mạch ngõ vào.
h21: Hệ số khuếch đại dòng điện của BJT khi ngắn mạch ngõ ra
h22: Dẫn nạp ra của BJT khi hở mạch ngõ vào
Trang 17Phân cực cho BJT
Trang 18Phân cực cho BJT
Cung cấp điện áp một chiều cho các cực của BJT
Tiếp xúc B-E được phân cực thuận
Tiếp xúc B-C được phân cực ngược
Đối với BJT Ge: V~0.3V
Đối với BJT Si: V~0.6VV
Trang 19Đường tải tĩnh và điểm làm
việc tĩnh của BJT
Đường tải tĩnh được vẽ
trên đặc tuyến tĩnh của
BJT Quan hệ: IC=f(UCE)
Điểm làm việc tĩnh nằm
trên đường tải tĩnh ứng
với khi không có tín hiệu
Điểm làm việc tĩnh
L
K
IB=0
IB=max
Trang 21Điểm làm việc tĩnh
Trang 22Phân cực bằng dòng cố định
Tính ổn định nhiệt
Khi nhiệt độ tăng, IC tăng, điểm làm
việc di chuyển từ A sang A’ BJT dẫn
càng mạnh, nhiệt độ trong BJT càng
tăng, càng làm IC tăng lên nữa.
Nếu không tản nhiệt ra môi trường,
điểm làm việc có thể sang A’’ và tiếp
Trang 24Phân cực bằng dòng cố định
Tìm IB, IC, VCE và công suất tiêu tán của BJT.
Để BJT họat động ở chế độ khuếch đại, chọn UBE=V
Trang 25A(6VV,4mA)
6V
40A 4
Trang 26Phân cực bằng điện áp hồi tiếp
Trang 27Phân cực bằng điện áp hồi tiếp
Trang 28Phân cực bằng điện áp hồi tiếp
Trang 29Phân cực bằng điện áp hồi tiếp
Hồi tiếp:
Lấy 1 phần tín hiệu ngõ ra, đưa ngược về ngõ vào
Hồi tiếp dương:
tín hiệu đưa về cùng pha với ngõ vào
ứng dụng trong mạch dao động
Hồi tiếp âm:
tín hiệu đưa về ngược pha với ngõ vào
dùng để ổn định mạch
giảm hệ số khuếch đại
Trang 30Phân cực bằng điện áp hồi tiếp
Mạch hồi tiếp âm điện áp bằng
cách lấy điện áp UCE đưa về
với tụ C xuống masse
Tụ C gọi là tụ thoát tín hiệu xoay
chiều.
Tín hiệu đưa về thoát xuống
masse theo tụ C mà không được
Trang 322 1 2
B B ng
B B
B
B CC hm
B
R R
R R R
R R
R
R V
Trang 34U CE
IC
VCC(RC+RE)
VCC
UCEA
ICA
A IBA
Trang 35Phân cực tự động
Tính ổn định nhiệt
Khi nhiệt độ tăng, IC tăng từ ICA
sang ICA’, điểm làm việc di
chuyển từ A sang A’ IC tăng
Trang 36Phân cực tự động
Mạch ổn định nhiệt bằng hồi tiếp
âm dòng điện emitter qua RE
RE gọi là điện trở ổn định nhiệt
Trang 37Mạch khuếch đại dùng BJT
Trang 38Các cách mắc mạch BJT
E-C (Emitter Common).
Vào B ra C, E chung vào
B
Trang 39Mô hình tín hiệu nhỏ của BJT
Mô hình :
BJT được thay bằng mạch tương đương sau
Dùng trong sơ đồ E-C và C-C
Trang 40Mô hình tín hiệu nhỏ của BJT
Trang 41Quy tắc vẽ sơ đồ tương đương tín
hiệu xoay chiều
Đối với tín hiệu xoay
Trang 42Mạch khuếch đại E-C
en, Rn: Nguồn tín hiệu và điện
trở trong của nguồn.
C1, C2: Tụ liên lạc, ngăn thành
phần 1 chiều, cho tín hiệu
xoay chiều đi qua.
CE: Tụ thoát xoay chiều, nâng
cao hệ số khuếch đại toàn
Trang 43Mạch khuếch đại E-C
Sơ đồ tương đương
Trang 44Mạch khuếch đại E-C
Trang 45Mạch khuếch đại E-C
Hệ số khuếch đại dòng điện:
Gọi KI là hệ số khuếch đại dòng điện:
Ta có:
v B v
v B v
v v
t
t C
B t
t C
B t
t r
R
r i i
r i R i u
R
R R
i i
R R
i R
i u
.
.
//
//
i
i dòngvào dòngra
Trang 46Mạch khuếch đại E-C
Hệ số khuếch đại điện áp:
Gọi KU là hệ số khuếch đại điện áp:
Ta có:
t t
t
n v
v n
v
n v
t t r
R K
R
i K
R R
i
en R
R
e i
R i u
n
r U
e
u ápvào
ápra
Trang 47Mạch khuếch đại E-C
Trang 48Mạch khuếch đại E-C
Mạch khuếch đại E-C có biên độ Ki, KU>1 nên vừa khuếch đại dòng điện, vừa khuếch đại điện áp.
Mạch khuếch đại E-C với KI, KU có dấu âm nên tín hiệu ngõ ra ngược pha với tín hiệu ngõ vào.
Điện trở vào và điện trở ra của mạch E-C có giá trị trung bình trong các sơ đồ khuếch đại.
Trang 52Mạch khuếch đại B-C
Hệ số khuếch đại dòng điện:
Gọi KI là hệ số khuếch đại dòng điện:
Ta có:
v t C
v
v E v
v E v
v v
t
t C
E t
t C
E t
t r
R R R
K
R
r i i
r i R i u
R
R R
i i
R R
i R
i u
).
//
(
.
.
//
//
i
i dòngvào dòngra
Trang 53Mạch khuếch đại B-C
Hệ số khuếch đại điện áp:
Gọi KU là hệ số khuếch đại điện áp:
Ta có:
n v
v n
v
n v
t t r
R R
i
en R
R
e i
R i u
n
r U
e
u ápvào
ápra
KI~1 nhưng Rt>>Rv, Rnnên KU>1 : mạch khuếch đại điện áp.
Trang 54+VE
Trang 55Mạch khuếch đại B-C
Mạch khuếch đại B-C có biên độ Ki<1, KU>1 nên mạch không khuếch đại dòng điện, chỉ khuếch đại điện áp.
nên tín hiệu ngõ ra cùng pha với tín hiệu ngõ vào.
trong các sơ đồ khuếch đại.
Trang 59Mạch khuếch đại C-C
Hệ số khuếch đại dòng điện:
Gọi KI là hệ số khuếch đại dòng điện:
Ta có:
v B v
v B v
v v
t
t C
B t
t C
E t
t r
R
r i i
r i R i u
R
R R
i i
R R
i R i u
.
.
//
) 1
( //
i
i dòngvào dòngra
Trang 60Mạch khuếch đại C-C
Hệ số khuếch đại điện áp:
Gọi KU là hệ số khuếch đại điện áp:
Ta có:
t t
t
n v
v n
v
n v
t t r
R K
R
i K
R R
i
en R
R
e i
R i u
n
r U
e
u ápvào
ápra
KI~(1+), Rv~rv~(1+)RE//Rt>>Rn nên KU~1: không khuếch đại điện áp
Trang 62Mạch khuếch đại C-C
Mạch khuếch đại C-C có biên độ Ki>1, KU~1 nên chỉ khuếch đại dòng điện, không khuếch đại điện áp.
tín hiệu ngõ ra cùng pha với tín hiệu ngõ vào.
các sơ đồ khuếch đại Mạch này dùng phối hợp trở kháng rất tốt.
Trang 63Phương pháp ghép các tầng khuếch đại
Trang 64Ghép tầng
Yêu cầu mạch khuếch đại từ tín hiệu rât nhỏ ở đầu vào thành tín hiệu rất lớn ở đầu ra Không thể dùng 1 tầng khuếch đại mà phải dùng nhiều tầng
Tầng khuếch đại thứ 2
Tầng khuếch đại thứ n Rt
Trang 65Ghép tầng bằng tụ
Ưu: Đơn giản, cách ly thành phần 1 chiều giữa các tầng
Nhược: Suy giảm thành phần tầng số thấp
Trang 67Ghép tầng trực tiếp
Ưu: Giảm méo tần số thấp Đáp tuyến tần số bằng phẳng
Nhược: Phức tạp
Trang 68Mạch khuếch đại công suất
Trang 69 Công suất ra tải.
Công suất tiêu thụ
Hệ số khuếch đại
Độ méo phi tuyến
Đặc tuyến tần số
Trang 70Chế độ làm việc của BJT
Chế độ A:
BJT làm việc với cả hai bán kỳ của tín hiệu vào
Ưu: Hệ số méo phi tuyến nhỏ
Nhược: Hiệu suất thấp <50%
Chế độ B:
BJT chưa được phân cực, BJT làm việc với một bán
kỳ của tín hiệu vào
Ưu: Hiệu suất cao, ~78%
Nhược: Méo phi tuyến
Trang 71Chế độ làm việc của BJT
Trang 72Chế độ làm việc của BJT
Trang 73Khuếch đại công suất chế độ A
Nhược: Yêu cầu điện trở tải phải lớn thì công suất ra mới lớn Dùng cho mạch công suất nhỏ.
Khắc phục: Để phối hợp trở kháng, sử dụng biến áp.
Trang 74Khuếch đại công suất chế độ B có biến áp
biến áp
Chế độ B: BJT Q1 và Q2 chưa được phân cực
R: Đảm bảo chế độ làm việc cho Q1 và Q2 Mỗi bán kỳ chỉ
Trang 75Khuếch đại công suất chế độ B có
Trang 76Khuếch đại công suất chế độ AB có biến áp
biến áp
Chế độ AB: Q1 và Q2 được phân cực yếu nhờ R1, R2
T1: Biến áp đảo pha, cho 2 tín hiệu ra ngược pha nhau
Trang 77Khuếch đại công suất chế độ AB có biến áp
Trang 78Khuếch đại công suất chế độ AB không biến áp
Trang 79Khuếch đại công suất chế độ AB không biến áp