1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ky thuat dien tu doc

159 791 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 10,1 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật điện tử MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 1.1.Cấu trúc của nguyên tử 4 1.2. Dòng điện 7 1.3. Điện thế và điện áp 7 1.4. Nguồn điện 8 1.4.1. Nguồn một chiều (DC) 8 1.4.2. Nguồn xoay chiều (AC) 8 CHƯƠNG II. LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 11 2.1. Điện trở (Resistor) 11 2.1.1. Định nghĩa 11 2.1.2. Các thông số của điện trở 12 2.1.3. Phân loại và hiệu điện trở 14 2.1.4. Cách ghi và đọc các tham số điện trở 17 2.1.5. Ứng dụng 18 2.2. Tụ điện 19 2.2.1. Định nghĩa 19 2.2.2. Các tham số của tụ điện 19 2.2.3. Phân loại và hiệu 21 2.2.4. Cách ghi và đọc tham số của tụ điện 25 2.2.5. Ứng dụng 26 2.3. Cuộn cảm 26 2.3.1. Định nghĩa và hiệu 26 2.3.2. Đặc tính của cuộn dây 27 2.3.3. Các tham số của cuộn cảm 28 2.3.4. Phân loại và ứng dụng 29 2.4. Máy biến áp 29 2.4.1. Định nghĩa và hiệu 29 2.4.2. Các tỷ lệ của biến áp 30 2.4.3. Phân loại và ứng dụng của máy biến áp 31 CHƯƠNG III. CÁC LINH KIỆN TÍCH CỰC 32 3.1.1. Cấu trúc vùng năng lượng của chất rắn tinh thể 32 3.1.2. Chất bán dẫn thuần (intrinsic) 32 3.2. Diode bán dẫn 35 3.2.1. Sự hình thành miền điện tích không gian 35 3.2.2. Tiếp giáp Jp-n khi có điện trường ngoài 36 3.2.3. Cấu tạo, hiệu và nguyên lý làm việc của diode bán dẫn 36 3.2.4. Ứng dụng 39 3.2.5. Một số diode đặc biệt 43 3.3. Transisor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor - BJT) 46 3.3.1. Cấu tạo, hiệu và nguyên lý hoạt động của Transistor 46 3.3.2. Các phương pháp đấu nối BJT 49 3.3.3. Phân cực BJT 51 3.3.4. Mạch khuếch đại sử dụng BJT 56 3.4. Transistor trường ( Field-Effect Transistor FET) 63 3.4.1. JFET 65 3.4.2. MOSFET 69 1 Giáo trình Kỹ thuật điện tử 3.4.3. Mạch khuếch đại sử dụng FET 76 3.5. Thyristor 81 3.5.1. Diode Shockley 81 3.5.2. Diac 82 3.5.3. SCR 83 3.5.4. Triac 86 3.5.5. UJT(UniJunction Transistor) 88 CHƯƠNG IV. MẠCH TÍCH HỢP 93 4.1. Các đặc tính cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán 93 95 4.2. Một số mạch khuếch đại thuật toán cơ bản 95 4.2.1. Mạch khuếch đại đảo 95 4.2.2. Mạch khuếch đại không đảo 97 4.2.3. Mạch cộng đảo 97 4.2.3. Mạch cộng không đảo 98 4.2.4. Mạch khuếch đại hiệu 98 4.3. Mạch dao động 99 4.3.1. Mạch dao động di pha 100 4.3.2 . Mạch dao động cầu Wien 102 4.3.3 . Mạch dao động LC 104 4.3.4. Dao động Thạch anh 105 108 CHƯƠNG V. MẠCH SỐ 109 5.1. Các hệ thống số đếm 109 5.1.1. Hệ đếm thập phân (Decimal) và hệ đếm nhị phân (Binary) 109 5.1.2. Hệ đếm bát phân (Octal) và hệ đếm thập lục phân (Hexa) 111 5.1.3. Các phép toán trong hệ nhị phân 113 5.2. Đại số logic (Boolean) và các phương pháp biểu diễn hàm logic 115 5.2.1. Các phép logic cơ bản 115 5.2.2. Các tính chất và định luật của đại số logic 117 5.2.3. Hàm logic và cách biểu diễn 117 5.2.4. Tối thiểu hóa hàm logic bằng bìa Karnaugh 120 5.3. Các cổng logic cơ bản 123 5.3.1. Cổng NOT 125 5.3.2. Cổng AND 126 5.3.4. Cổng NAND 127 5.3.3. Cổng OR 128 5.3.5. Cổng NOR 128 5.3.6. Cổng XOR 129 5.3.7. Cổng XNOR 129 5.4. Một số mạch logic tổ hợp 131 5.4.1. Mạch cộng 131 5.4.2. Mạch so sánh 133 5.4.4. Mạch tách kênh 137 5.5. Flip-Flop 138 5.4.1. R-S FF 139 5.4.3. J-K FF 143 5.4.4. T FF (Toggle) 144 2 Giáo trình Kỹ thuật điện tử 5.4.5. Các đầu vào FF không đồng bộ 144 5.5. Một số mạch ứng dụng 145 5.5.1. Bộ đếm 145 5.5.2. Thanh ghi dịch 150 3 Giáo trình Kỹ thuật điện tử CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Cấu trúc của nguyên tử Vạn vật đều được cấu tạo nên bởi các hạt phần tử vô cùng nhỏ bé với mật độ dày đặc và chúng chuyển động với vận tốc rất lớn nên chúng ta cảm nhận vật chất dường như là liên tục. Không phải thực hiện những thí nghiệm phức tạp các nhà vật lý cũng chứng minh được vật chất được cấu tạo nên bởi một loại hạt nhưng phải mất mấy thế kỷ họ mới nhận thấy sự phức tạp của quá trình nghiên cứu, thậm chí cho đến ngày nay chúng ta vẫn chưa thể biết được hết các nguyên tố trong tự nhiên và liệu có tồn tại hạt phần tử nhỏ nhất hay không? Các nhà khoa học đã đưa ra thuyết nguyên tử (atomic theory). Trong những năm đầu của thế kỷ XIX thuyết nguyên tử không được chấp nhận, tuy nhiên với những thí nghiệm trên thực tế các nhà khoa học đã chứng minh được tính đúng đắn của thuyết nguyên tử và đã tìm thấy 92 nguyên tố trong tự nhiên, sau này có một số nguyên tố được nhân tạo. Mỗi nguyên tố này gồm một loại hạt phần tử duy nhất, được gọi là nguyên tử (atom). Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau là khác nhau. Một sự thay đổi nhỏ nhất trong cấu trúc của nguyên tử cũng gây nên sự khác biệt lớn trong tính chất của nguyên tố.Ví dụ: Chúng ta có thể thở trong môi trường khí Oxy tinh khiết nhưng không thể sống trong khí Nitơ. Oxy ăn mòn kim loại nhưng Nitơ thì không, gỗ có thể cháy tốt trong không khí có Oxy nhưng không thể cháy thậm chí không bắt lửa trong môi trường khí Nitơ. Cả 2 loại khí này nếu trong điều kiện nhiệt độ và áp suất phòng đều không màu, không mùi và cùng khối lượng. Tuy nhiên điểm khác biệt giữa 2 nguyên tố này đó chính là Oxy có 8 proton còn Nitơ chỉ có 7 proton. Nguyên tử gồm một hạt nhân (Nucleus) được cấu tạo bởi 2 loại hạt đó chính là Neutron và Proton. Mật độ của các hạt này trong hạt nhân rất lớn, được “nén rất sát” với nhau với năng lượng vô cùng lớn. Proton và Neutron có cùng khối lượng nhưng Proton tích điện còn Neutron không tích điện. Tất cả proton hay neutron trong vũ trụ đều giống nhau. Số proton trong hạt nhân nguyên tử được gọi là số nguyên tử (atomic number) đặc trưng cho mỗi nguyên tố, quyết định các tính chất của nguyên tố đó. Nguyên tố đơn giản nhất đó chính là Hydro có hạt nhân chỉ gồm một Proton và thường không có Neutron. Đây là nguyên tố được tìm thấy nhiều nhất trong vũ trụ. Đôi khi hạt nhân của Hydro có 1 hoặc 2 Neutron. Sự đột biến trong cấu trúc của hạt nhân Hydro đóng vai trò quan trọng trong vật lý nguyên tử. Chuyển động xung quanh hạt nhân là các hạt tích điện trái dấu với các proton, được gọi là các electron. Electron có khối lượng rất nhỏ nên khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. Electron tích điện âm, proton tích điện dương. Trong nguyên tử, số proton bằng số electron nên nguyên tử trung hòa về điện. Điện tích của mỗi electron hay mỗi proton được gọi là điện tích đơn vị. Một trong những ý tưởng sớm nhất về cấu trúc nguyên tử là các electron được gắn vào hạt nhân giống như những quả nho khô được gắn vào chiếc bánh ngọt. Sau đó, người ta lại cho rằng các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn xung quanh hạt nhân và nguyên tử giống như hệ mặt trời thu nhỏ trong đó các eletron được coi như là các hành tinh. Nhưng sau này cách nhìn nhận được thay đổi. Ngày nay các nhà khoa học cho rằng electron chuyển động với tốc độ rất lớn trên các quỹ đạo phức tạp và không thể xác định chính xác vị trí của điện tử tại một thời điểm xác định. Các quỹ đạo đó được gọi là các lớp electron (electron shells). Mỗi lớp electron tương ứng với một mức năng lượng xác định. Các electron lớp ngoài cùng được 4 Giáo trình Kỹ thuật điện tử gọi là các electron hóa trị (valence electrons). Các electron có thể chuyển động xung quanh hạt nhân là do sự cân bằng giữa lực hút tĩnh điện và lực quán tính ly tâm. Lực hút tĩnh điện được xác định: [N] Trong đó: k : hằng số, [] q 1 : điện tích của hạt nhân [C] q 2 : điện tích của electron [C] r : khoảng cách giữa electron và hạt nhân [m] Do lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tỷ lệ nghịch với khoảng cách nên các electron càng ở xa hạt nhân thì càng liên kết yếu với hạt nhân và tồn tại ở mức năng lượng càng cao. Electron có thể nhảy lên mức năng lượng cao hơn nếu nhận được năng lượng kích thích hoặc xuống mức năng lượng thấp hơn. Các electron tồn tại ở các mức năng lượng càng thấp thì trạng thái càng bền vững. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên có khả năng bứt ra khỏi liên kết nếu nhận được một năng lượng kích thích đủ lớn để trở thành electron tự do (free electron). Mức năng lượng cần thiết để cung cấp cho electron hóa trị trở thành electron tự do phụ thuộc vào số lượng electron trong lớp hóa trị. Nếu lớp hóa trị càng ít electron thì mức năng lượng kích thích cần thiết càng nhỏ, electron hóa trị dễ dàng bứt ra khỏi liên kết với hạt nhân. Ví dụ, như trong nguyên tử Đồng chỉ có một electron hóa trị nên chỉ cần nhận một năng lượng kích thích nhỏ bằng cách đốt nóng hoặc thậm chí tại nhiệt độ phòng cũng đủ để electron tách ra khỏi nguyên tử và nhảy sang lớp hóa trị của nguyên tử liền kề. Trong 1cm 3 nguyên tử Đồng có khoảng 10 23 electron tự do nên có thể nói Đồng là vật dẫn điện tốt. Ngược lại, nếu lớp hóa trị có nhiều electron (đầy hoặc gần đầy) khi đó các electron hóa trị liên kết mạnh hơn với hạt nhân nên khó bứt ra để trở thành electron tự do. 2 21 r qq kF ⋅= 9 109k ⋅= 2 2 . .C N m − 5 Hình 1.1. Mô hình hệ mặt trời của nguyên tử Electron Hạt nhân Giáo trình Kỹ thuật điện tử 6 Mức năng lượng cao Mức năng lượng thấp Sự nhảy mức năng lượng của electron Hạt nhân Hình 1.2. Cấu trúc nguyên tử (a). Chiều dòng điện quy ước (b). Chiều dòng electron Hình 1.3. Chiều dòng điện quy ước và dòng electron Hạt nhân Proton (tích điện dương) Electron(tích điện âm) Neutron (không tích điện) Giáo trình Kỹ thuật điện tử Trước đây người ta cho rằng, dòng điện là sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích dương và trên cơ sở đó người ta đã xây dựng các định luật, các công thức và các hiệu. Nhưng sau khi có thuyết nguyên tử, người ta nhận thấy rằng bản chất sự dịch chuyển của các hạt mang điện đó là sự dịch chuyển của các electron và chiều dòng điện quy ước ngược chiều với chiều chuyển động của electron. Vật dẫn (Conductor) được định nghĩa là vật liệu mà các electron có khả năng dịch chuyển một cách dễ dàng từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Tại nhiệt độ phòng, Bạc nguyên chất có khả năng dẫn điện tốt nhất. Đồng, Nhôm, Sắt, Thép và một số kim loại khác là những vật dẫn điện tương đối tốt. Tuy nhiên do giá thành cao nên Bạc không có ứng dụng trong thực tế mà thay vào đó Đồng và Nhôm được sử dụng nhiều trong các hệ thống và trong các mạch điện. Một số chất lỏng cũng là những chất dẫn điện tốt: thuỷ ngân, nước muối…. Các chất khí thường là các chất kém dẫn điện do các nguyên tử và phân tử chất khí chuyển động quá xa so với nhau nên không thể trao đổi electron. Nhưng nếu các chất khí được ion hóa nó cũng trở thành các chất dẫn điện tốt. Vật cách điện (Insulator) ngăn cản sự chuyển động của dòng electron. Hầu hết chất khí, cỏ, gỗ khô, giấy và nhựa là những chất cách điện tốt. Nước nguyên chất cũng là chất cách điện tốt nhưng nó nó có thể dẫn điện nếu có một số lượng rất nhỏ tạp chất. Metal oxide là chất cách điện tốt mặc dù Metal nguyên chất là chất dẫn điện tốt. Vật cách điện cũng có thể mang dòng điện. Khi xảy ra quá trình ion hóa, các electron bứt khỏi nguyên tử, chuyển động và tạo thành dòng. Một ví dụ trong thực tế đó là hiện tượng phóng sét trong không khí. Chất bán dẫn (Semiconductors): Trong chất bán dẫn vẫn tồn tại dòng chuyển động của các electron nhưng với cường độ yếu hơn rất nhiều so với một chất dẫn điện tốt, về bản chất thì chất bán dẫn không phải là một chất dẫn điện tốt và cũng không phải là một chất cách điện tốt, ví dụ: Silic, Germany, Selen, Gali,…Tuy nhiên có thể tăng khả năng dẫn điện của chất bán dẫn bằng cách đốt nóng hoặc pha tạp chất. Trong chất bán dẫn, người ta đã đề cập đến sự chuyển động của lỗ trống (hole - là một liên kết bị khuyết thiếu). 1.2. Dòng điện Cường độ dòng điện là số hạt mang điện chuyển động qua một tiết diện trong một đơn vị thời gian. Tuy nhiên người ta nhận thấy rằng một dòng điện có giá trị rất nhỏ ứng với một số lượng rất lớn các hạt mang điện. Do đó, cường độ dòng điện được xác định là lượng điện tích của hạt mang điện trong một đơn vị thời gian Coulombs/second. Dòng điện có cường độ 1C/s được gọi là 1Ampere và đây là đơn vị chuẩn dòng điện (1C=6,24.10 18 electron hoặc lỗ trống). Thông thường, cường độ dòng điện được xác định với đơn vị miliampere (mA) hay microampere (µA), nanoampere (nA). 1.3. Điện thế và điện áp Điện thế (Potential) được định nghĩa là công cần thiết để dịch chuyển một đơn vị điện tích từ một điểm ra xa vô cùng (quy ước điện thế tại vô cùng bằng 0), tại mỗi điểm điện tích có một điện thế xác định. Ngoài ra cũng có thể hiểu điện thế là lực “đẩy” electron dịch chuyển, chính vì thế điện thế đôi khi được gọi là sức điện động (EMF) Điện áp là độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm còn gọi là hiệu điện thế (potential difference) [ ] Volt q A V = 7 Giáo trình Kỹ thuật điện tử là công cần thiết để dịch chuyển một đơn vị điện tích từ điểm này tới điểm kia: 1.4. Nguồn điện 1.4.1. Nguồn một chiều (DC) Nguồn một chiều được định nghĩa là nguồn có độ lớn và cực tính không đổi theo thời gian: pin và ắc quy. Hai thông số quan trọng của nguồn một chiều đó là: điện áp và điện lượng. Điện lượng danh định là dung lượng điện được nạp vào nguồn, có đơn vị là Ah (Ampe_giờ). Điện lượng của nguồn sẽ cạn dần trong quá trình sử dụng, nếu một nguồn có điện lượng là 100Ah và cung cấp dòng I=2A thì thời gian sử dụng tối đa: Công suất nguồn một chiều: Ký hiệu của nguồn một chiều: 1.4.2. Nguồn xoay chiều (AC) Nguồn xoay chiều được định nghĩa là nguồn có độ lớn và cực tính thay đổi theo thời gian. Người ta có thể phân loại nguồn xoay chiều như sau:  Cực tính không đổi: Độ lớn biến thiên không tuần hoàn theo thời gian Độ lớn biến thiên tuần hoàn theo thời gian  Cực tính thay đổi: Độ lớn biến thiên không tuần hoàn theo thời gian Độ lớn biến thiên tuần hoàn theo thời gian Sự biến thiên của điện áp xoay chiều (ac voltage) và dòng điện xoay chiều (ac current) được gọi là dạng sóng (waveform): sóng sin, xung vuông, xung tam giác,…Trong đó dạng sóng sin có vai trò nền tảng nhất, đôi khi người ta nói đến nguồn AC tức là nói đến nguồn có dạng sóng sin (biến thiên điều hòa) và được gọi là nguồn xoay chiều. Đối với nguồn AC biến đổi tuần hoàn theo thời gian người ta đưa ra khái niệm chu kỳ và tần số. Chu kỳ T: khoảng thời gian ngắn nhất lặp lại một trạng thái. Như vậy nếu nguồn biến đổi càng nhanh thì chu kỳ T càng nhỏ. Đơn vị đo chu kỳ là: s, ms, µs và ns. h50 A2 Ah100 I Q t === I.EP = 8 Xung vuông Sóng sin Xung tam giác Hình 1.4. Một số dạng sóng cơ bản + E E [ ] Volt q A VVU MN NMMN =−= Giáo trình Kỹ thuật điện tử Tần số f: đặc trưng cho tốc độ thay đổi của nguồn tuần hoàn trong một giây, hay số trạng thái lặp lại trong một giây. (f=1/T) Đơn vị đo của tần số là:Hz, KHz, MHz… Nguồn điện sử dụng trong gia đình là dạng biến đổi điều hòa có phân cực và được gọi là nguồn xoay chiều có tần số quy định là: Theo tiêu chuẩn Châu Á: 50 Hz Theo tiêu chuẩn Châu Âu: 60 Hz Cũng có thể phân biệt nguồn AC hay DC theo cực tính: Nguồn DC (Direct Current) có cực tính không đổi theo thời gian. Độ lớn của nguồn có thể thay đổi khi đó giá trị điện áp, dòng điện hay công suất có thể thay đổi nhưng các hạt mang điện vẫn chuyển động theo một hướng xác định trong mạch điện. Nguồn AC (Alternating Current) đảo cực tính sau một khoảng thời gian.  Điện áp tức thời của nguồn xoay chiều (biến 9 Điện áp dương Điện áp âm (a). Sự biến thiên của điện áp theo thời gian Cực tính thay đổi 1 chu kỳ e(t) (b). Nguồn AC e(t) Giữa hai điểm 0 Giữa 2 điểm xác định Giữa hai đỉnh Hình 1.5. Nguồn xoay chiều Giáo trình Kỹ thuật điện tử đổi điều hòa có phân cực): E m : Biên độ (giá trị cực đại của điện áp xoay chiều) Ω : Vận tốc góc (Rad/s) t : Thời gian (s)  Biên độ đỉnh (peak): E p =E m  Biên độ đỉnh- đỉnh (peak_peak): E p-p =2.E m  Điện áp hiệu dụng(root mean square): E rms =E m / là điện áp của nguồn 1 chiều tương đương có cùng công suất (sinh ra cùng một năng lượng nhiệt trong một đơn vị thời gian) khi đặt vào cùng một tải.  Công suất nguồn xoay chiều:  Độ lệch pha giữa 2 tín hiệu xoay chiều: ftEtEte mm πω 2sin.sin.)( == 2 ∫ = T dttite T P 0 ).().( 1 10 Hình 1.6. Độ lệch pha giữa u(t) và i(t) (a). Đồng pha (b). i nhanh pha so với u (c). i chậm pha so với u u,i u,iu,i t t t [...]... đặc tuyến Volt-Ampere Người ta có thể phân chia các linh kiện điện tử theo hàm quan hệ trên là tuyến tinh hay phi tuyến Nếu hàm i=f(u) là tuyến tính (hàm đại số bậc nhất hay phương trình vi phân, tích phân tuyến tính), phần tử đó được gọi là phần tử tuyến tính (R, L, C) và có thể áp dụng được nguyên lý xếp chồng Điện trở: 1 u R du Tụ điện: i = C Cuộn dây: 1 dt i= u.dt L Nếu hàm i=f(u) là quan hệ phi tuyến... Positive Temperature Co-efficient) Đối với các chất bán dẫn, khi nhiệt độ α < 0 tăng số lượng electron bứt ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do được gia tăng đột ngột, tuy sự va chạm trong mạng tinh thể cũng tăng nhưng không đáng kể so với sự gia tăng số lượng hạt dẫn, làm cho khả năng dẫn điện của vật liệu tăng, hay giá trị điện trở giảm, do đó có hệ số (NTC: Negative Temperature Coefficient)... với với vành điện trở tạo nên cực thứ 3, nên khi con trượt dịch chuyển điện trở giữa cực thứ 3 và 1 trong 2 cực còn lại có thể thay đổi Có thể có loại biến trở tuyến tính (giá trị điện trở thay đổi tuyến tính theo góc xoay) hoặc biến trở phi tuyến (giá trị điện trở thay đổi theo hàm logarit theo góc xoay) Con trượt Vành điện trở Hình 2.6 Biến trở (VR)  Điện trở nhiệt (Thermal Resistor -Thermistor)... nguyên lý xếp chồng Điện trở: 1 u R du Tụ điện: i = C Cuộn dây: 1 dt i= u.dt L Nếu hàm i=f(u) là quan hệ phi tuyến (phương trình đại số bậc cao, phương trình vi phân hay tích phân phi tuyến), phần tử đó được gọi là phần tử phi tuyến (diode, Transistor) i= ∫ 2.1 Điện trở (Resistor) Như đã đề cập trong chương trước, dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện và trong vật dẫn các hạt mang... bộ thu phát sóng Radio, lõi có thể là lõi sắt bụi hoặc lõi không khí, tuy nhiên nhược điểm của lõi không khí là phần lớn các đường cảm ứng từ đều đi ra ngoài, điều này ảnh hưởng đến đặc tính của máy biến áp Biến áp âm tần: Dải tần làm việc (20Hz-20kHz), thực hiện phối hợp trở kháng (tối thiểu hóa thành phần điện cảm trong mạch), tuy nhiên kích thước và trọng lượng lớn nên ngày càng ít được sử dụng... trên lõi hình trụ Điện trở màng mỏng có giá trị từ thấp đến trung bình, và có thể thấy rõ một ưu điểm nổi bật của điện trở màng mỏng đó là tính chất thuần trở nên được sử dụng trong phạm vi tần số cao, tuy nhiên có công suất nhiệt thấp và giá thành cao Màng mỏng Dây dẫn Dây dẫn Hình 2.5 Điện trở màng mỏng Trục điều khiển b Điện trở có giá trị thay đổi  Biến trở (Variable Resistor) có cấu tạo gồm một... ÷ 5% Hiện nay sai số của điện trở trong khoảng từ Các điện trở có sai sổ nhỏ được sử dụng trong các mạch yêu cầu độ chính xác cao như các mạch đo lường, điều khiển c Hệ số nhiệt điện trở (TCR-Temperature Co-efficient of Resistor) TCR là sự thay đổi tương đối của giá trị điện trở khi nhiệt độ thay đổi 1 oC, được tính theo phần triệu (parts ∆R / R 6 10 ( ppm / o C) (2.4) α = per million) ∆T Khi nhiệt... Trong đó: điện môi của chất cách điện ε: Hệ số C= εε oS d εo=8,85.10-12(F/m): Hằng số điện môi của chân không S: Diện tích hiệu dụng của 2 bản cực d: Khoảng cách giữa 2 bản cực Điện dung có đơn vị là F, tuy nhiên trong thực tế 1F là giá trị rất lớn nên thường sử dụng các đơn vị khác: 1μF=10-6F; 1nF=10-9F; 1pF=10-12F Gốm Một số hệ số điện môi thông dụng (a) C=200pF với chất điện môi là không khí 19 (b)... c j2πfC (2.10) : dung kháng của tụ phần một chiều 1 Xc = 2π = : hở mạch đối với thành f = 0 : Z c fC ∞ : ngắn mạch đối với thành f → ∞ : Z c → 0 phần xoay chiều d Hệ số nhiệt của tụ điện (TCC – Temperature Co-efficient of Capacitor) Là độ thay đổi tương đối của giá trị điện dung khi nhiệt độ thay đổi 1oC, TCC = ∆C C ⋅ 10 6 (ppm / o C) ∆T (2.11) TCC càng nhỏ thì giá trị điện dung càng ổn định, do đó... chiều qua, cách ly các tầng về thành phần một chiều, đảm bảo điều kiện hoạt động độc lập của từng tầng trong chế độ một chiều Đối với tín hiệu cao tần có thể sử dụng tụ phân cực hoặc tụ không phân cực, tuy nhiên đối với tín hiệu tần số thấp phải sử dụng tụ phân cực (Tụ hóa, tụ Tantal có điện dung lớn)  Tụ thoát: Loại bỏ tín hiệu không hữu ích xuống đất (tạp âm)  Tụ lọc: Được sử dụng trong các mạch . biến thiên không tu n hoàn theo thời gian Độ lớn biến thiên tu n hoàn theo thời gian  Cực tính thay đổi: Độ lớn biến thiên không tu n hoàn theo thời gian Độ lớn biến thiên tu n hoàn theo thời. i=f(u) được biểu diễn bởi đặc tuyến Volt-Ampere. Người ta có thể phân chia các linh kiện điện tử theo hàm quan hệ trên là tuyến tinh hay phi tuyến. Nếu hàm i=f(u) là tuyến tính (hàm đại số bậc. tích phân tuyến tính), phần tử đó được gọi là phần tử tuyến tính (R, L, C) và có thể áp dụng được nguyên lý xếp chồng. Điện trở: Tụ điện: Cuộn dây: Nếu hàm i=f(u) là quan hệ phi tuyến (phương

Ngày đăng: 25/03/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w