Chuyên đề 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHIA HẾT TRONG ZI... *Ví dụ 7: CMR trong 8 số tự nhiên mỗi số có ba chữ số bao giờ cũng chọn được hai số mà khi viết liền nhau ta được một số có sáu ch
Trang 1Chuyên đề 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHIA HẾT TRONG Z
I Kiến thức cơ bản:
1/ Định lý phép chia có dư:
Với ,a b Z bÎ , ¹ 0, ! ,$q r Î Z a: =bq r + với 0 r b
Khi r =0 ta nói a bM
Tóm lại : a bMÛ $ Îq Z a: =bq .
2/ Tính chất:
i) a b
a c
b c
ìïï Þ
íï
ïî
M
M
a b
b a
íï ïî
M
( ), 1
a b
a c a bc
b c
ìïï
íï
ïïî
M
( ), 1
ab c
a c
b c
ïïî
M
M
II Một số phương pháp chứng minh chia hết:
1/ Phương pháp 1: Sử dụng tính chất : “Trong n số nguyên liên tiếp (n ³ 1) có một và chỉ một
số chia hết cho n”.
Chứng minh:
Lấy n số nguyên liên tiếp : ;a a+1;a+2; ;a n+ - 1 chia cho nta có nsố dư là 0,1,… n-1
đôi một khác nhau, chắc chắn có một số chia cho n sẽ có số dư là 0 đpcm
*Ví dụ 1: a/ CMR: Tích hai số chắn liên tiếp thì chia hết cho 8
b/ CMR: Tích 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 120
Giải:
a/ Giả sử hai số chẵn liên tiếp là 2k và 2k +2
Ta có : 2 2k k( +2) =4(k+1)kM (vì 8 k k + M ).( 1 2)
b/ Giả sứ tích 5 cố nguyên liên tiếp là P Ta có:
3
P M (vì P có tích của ba số nguyên liên tiếp)
8
P M (vì P có tích của hai số chẵn liên tiếp)
5
P M (vì P có tích của 5 số nguyên liên tiếp)
Mà ( ) ( ) ( )3,5 = 3,8 = 5,8 = 1 Þ PM3.5.8 Hay P M120
*Ví dụ 2: CM trong 1900 số tự nhiên liên tiếp có một số có tổng các chữ số chia hết cho 27 Giải:
Giả sử 1900 số tự nhiên liên tiếp là : n n, +1, ,n+1899 1( )
Xét 1000 số tự nhiên từ : n n, +1, n+999 2( ) thuôc dãy số 1
Suy ra có một số chia hết cho 1000
Giả sử số đó là n và giả sử 0 n có tổng các chữ số là 0 m
Khi đó ta xét 27 số tự nhiên gồm:
( )
0, 0 1, 0 2, , 0 9, 0 19, 0 29, , 0 99, 0 199, 0 299, , 0 999 3
n n + n + n + n + n + n + n + n + n +
Sẽ có tổng các chữ số gồm 27 số tự nhiên liên tiếp là: ,m m+1,m+2, ,m+26
đpcm (Trong dãy 3 có một số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 27)
2/ Phương pháp 2: Muốn chứng minh A n m( )M ta phân tích m=pq sao cho ( )p q = , 1
Sử dụng hằng đẳng thức :
+ n chẵn: a n- b n =(a b a- )( n- 1+a b n- 2 + + b n- 1)
Trang 2=(a b a+ ) ( n- 1- a b n- 2 + - b n- 1)
+ ntuỳ ý: a n- b n =(a b a- ) ( n- 1+a b n- 2 + + b n- 1)
*Ví dụ 3: CMR: với nchẵn thì 20n+16n- 3n- M1 323
Giải:
Ta thấy: 323 17.19=
Ta có: 20n- 3n =(20 3 20- ) ( n- 1+20 3 3n- 2 + + n- 1)
=17 20( n- 1+3.20n- 2+ + 3n- 1)M17
16n- 1 17 16= n- - 16n- + - 1 17M
20n 3 16n 1 17
Tương tự : 20n- 1 19 20= ( n- 1+20n- 2+ + M 1 19)
16n- 3n =19 16n- - 16 3 3n- + - n- M19
20n 1 16n 3 19n
Mà (17,19) = 1 20n 16n 3n 1 323
*Ví dụ 4: CMR: 11n+ 2+122n+ 1M133
Giải: Ta có: 11n+ 2+122n+ 1=121.11n +12.122n
=121.11n+144 133 121n( - )
=121 11( n- 144n) +133.144n
= - 121 144 11 144( - ) ( n- 1+144 11 11n- 2 + + n- 1) +133.144n
= -é 121.133 144( n- 1+144 11 11n- 1 + + n- 1) +133.144 133nù
3/ Phương pháp 3: Dùng định lý phép chia có dư: Để chứng minh A n p n N( )M " Î
Xét các trường hợp khi chia n cho p.
Ta có n=pq r + với r =0,1, p- 1
Từ đây, xét các trường hợp Þ A n p( )M
*Ví dụ 5: CMR: " În Z n n, ( 2+1) (n2+ M4 5)
Giải:
Đặt A n( ) =n n( 2+1) (n2+4)
Lấy n chia cho 5 ta được n=5 ,k n=5k±1,n=5k±2 (k ZÎ )
+ Với n=5kÞ A n( )M5
+ Với n=5k± Þ1 n2+ =2 25k2±10k+ + =1 4 5 5( k2±2k+1 5)MÞ A n( )M5
+ Với n=5k± Þ2 n2+ =1 25k2±20k+ + =4 1 5 5( k2±4k+1 5)MÞ A n( )M5 Vậy A n( ) =n n( 2+1) (n2+4 5)M " În Z
*Ví dụ 6: Chứng minh rằng : "m n Z mn m, Î , ( 2- n2)M3
Giải:
Đặt A n( ) =mn m ( 2- n2)
Trang 3Lấy m n, chia cho 3 ta được: m=3 ,p m=3p±1; n=3 ,q n=3q±1
3
A n
é =
ê =
ê = ±
Vậy A n( ) =mn m ( 2- n2)M3 "m n Z, Î
4/ Phương pháp 4: Nguyên tắc Drichlet:
“ Có n +1 con thỏ nhốt vào n chuồng thì có ít nhất một chuồng có hai con thỏ trở lên (nhiều hơn một con thỏ)
Trong toán học: “Có n +1 số nguyên đem chia cho n thì có ít nhất hai số nguyên có cùng số
dư”
*Ví dụ 7: CMR trong 8 số tự nhiên (mỗi số có ba chữ số) bao giờ cũng chọn được hai số mà khi viết liền nhau ta được một số có sáu chữa số chia hết cho 7
Giải:
Ta có: Trong 8 số tự nhiên (mỗi số có ba chữ số) khi chia cho 7, ta được ít nhất hai số có cùng số
dư r
Giả sử: abc=7p r+ ; def =7q r+
Ta có: abcdef =10 73( p r+ )+7q r+ =7 10( 3p q+ ) (+ 103+1)r =éêë7 10( 3p q+ ) +1001 7rùúûM
đpcm