Kiến thức lớp 10 "Phú sông Bạch Đằng" - Trương Hán Siêu – những kiến thức cần nắm pdf

19 1.3K 10
Kiến thức lớp 10 "Phú sông Bạch Đằng" - Trương Hán Siêu – những kiến thức cần nắm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức lớp 10 "Phú sông Bạch Đăng" - Trương Hán Siêu -phân5 Thể loại Phú thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày vat dé biểu tư tưởng tình cảm tác giả Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú Văn phú Tác giả Trương Hán Siêu (2 — 1354), tự Thăng Phủ, người xã Phúc Thành, huyện Yên Ninh, thị xã Ninh Bình, làm mơn khách nha Tran Hung Đạo Làm quan từ triều Trần Anh Tông đến triều Trần Dụ Tông Trương Hán Siêu tính tình cương trực, học un thâm, sinh thời vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Ông sống vào thời kì nhà Trần suy yếu, mải mê với chiến thắng cha ông, vua Trần quên trách nhiệm mải ăn chơi hưởng thụ, quên việc chắn hưng đất nước Đây nguyên nhân xã hội dẫn đến tâm trạng nuối tiếc khứ thơ Trương Hán Siêu Tác phẩm Bài Phú sông Bạch Đằng chưa rõ viết năm nào, vào khoảng 50 năm sau kháng Nguyên thắng lợi Bài phú viết sông-chiên chống giặc Mông Bạch Đẳng, sông ghi dấu nhiều chiến công hién hach nghiệp chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, từ thời Ngô Quyên đánh thắng quân Nam Hán Nguyên, đạo quân xâm lược-đến nhà Trần chiến thắng Mông hùng mạnh phương Bắc Bài phú viết theo lối phú cổ thể, có vần câu văn tương đối tự do, khơng bị gị bó vào niêm luật Bài phú cảm xúc hoài niệm tác giả chiến thắng lẫy lừng quân dân nhà Trần sông Bạch Đằng vào thời điểm nhà Trần suy thoái Tác phẩm vừa chứa chan niềm tự hào, vừa đọng nỗi đau, vừa thể triết lí đồi thay, biến thiên xoay van tạo hoá 4.Doc hiéu Bạch Đẳng, dịng sơng ghi dấu bao chiến công hiển hách dân tộc lịch sử chồng giặc ngoại xâm Đó nơi hội tụ sức mạnh, chiến công niềm tự hào dân tộc Bạch Đằng giang cịn nơi hội tụ chiến tích thơ ca Có thể nhắc đến Trần Minh Tơng với Bạch Đằng giang, Nguyễn Trãi với Bach Dang hai Trương Hán Siêu với tác phẩm nỗi tiếng Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đẳng giang phú) Bài phú Trương Hán Siêu làm theo lối phú cổ thể có khơng có đối, âm luật tự do, linh hoạt Cả thiên đoản trường ca vừa tự hào, nhớ tiếc, vừa suy nghi tram lắng, sâu xa Bài phú có hai phần : phần độc thoại với khách phần đối thoại khách với bơ lão bên sơng Kết câu phú hình thành hai tuyến nhân vật Nhân vật khách, phân thân tác giả nhân vật tập thê : bô lão địa phương Xuất -với tư cách đối tượng tâm tình, nhân vật bơ lão thực người tác giả gặp đường thoả chí tiêu dao, chí, họ có thê người trước làm nên chiến cơng dịng sơng lịch sử ấy, song họ nhân vật hư cấu Hư cấu nhân vật, hư cấu đối thoại cách để tác giả gián tiếp bày tỏ suy ngẫm đất nước, nhân dân, dịng sơng lịch sử người ung dung, tự tại, đam mê say đắm cảnh sắc thiên nhiên :-Mở đầu phú lời giới thiệu nhân vật khách Khách có kẻ : Giương bm giong gió chơi vơi, Lướt bề choi trang mai miết Không dạo chơi để thưởng ngoạn vẻ đẹp non sông đất nước, khách cịn người mà "tráng chí bốn phương" lúc "vẫn tha thiết" Con người hồi bão lớn : Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Đoạn đầu sử dụng triệt để thủ pháp tượng trưng Cái "tráng chí bốn phương" khách dựng nên địa danh Có loại địa danh gợi thời gian khứ xa xăm Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, : Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Những địa danh điễn cố khách thăm thú chủ yếu qua sách Trung Hoa Nhưng có địa danh hữu gần gũi mà tác giả trực tiếp đặt chân : cửa Đại Than, bên Đông Triều Thời gian dang dang, xa x4m ; khơng gian rộng lớn, kì vĩ đủ nói lên chí khí lớn lao, khống đạt thánh thơi nhân vật trữ tình Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, thuyền khách đến cửa Bạch Đằng Cảnh thiên nhiên trước mắt thật hùng vĩ : Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha đuôi trĩ màu Song thời gian gợi buôn (ba thu : tháng cuối mùa thu) nên cảnh có nét ảm đạm, bn hiu hắt : Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Trở lại chiến trường xưa, nơi ghi dấu bao chiến công hiển hách, cảnh dù hùng vĩ khống đạt có nét lạnh lẽo, hoang vu Khách động lịng hồi cổ : Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu | Thời gian vơ tình nghiệt ngã làm mờ dau son lịch sử Cảnh tĩnh lặng, lòng người ngưng đọng, trầm lắng, suy tư Đang buôn đau, nhớ tiếc, xuất bô lão làm khách tan biên băn khoăn Khách trở thực Thế trận thuỷ chiến năm xưa bô lão kế lại cho khách nghe cách hào hứng Sau lời kế ngắn gọn trận "Ngô chúa phá Hoằng Thao", bô lão kể đến chiến công : buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã Dù qua 50 năm trận chiến dường cịn nóng hồi Dù kế lại trận chiến bừng bừng âm hưởng liệt, gay go Từ lúc xuất quân khí : Thuyền bè mn đội, tinh kì phấp phới, Hùng hỗ sáu quân, giáo gươm sáng chói lúc giặc : Những tưởng gieo roi lần, Quét Nam bang bốn cõi |! đến lúc : Trận đánh thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đồi Lời văn thay đổi, câu ngắn, nhịp nhanh, hình tượng kì vĩ, ý đối chỉnh gợi tưởng tượng trận chiến ác liệt nghĩa với gian tà diễn trước mắt Thế nhưng: Trời chiều người, Hung đồ hết lối ! Quân giặc đại bại tử vong Chiến thắng thuộc nghĩa Nỗi nhục giặc trở thành vết nhơ đến muôn đời : Đến nước sơng chảy hồi, Mà nhục qn thù khơn rửa nỗi ! Giọng điệu lại chậm, đều, ý trầm lắng, suy tư Bao nhiêu năm sau chiên thắng, bô lão tự cắt nghĩa nguyên nhân thắng lợi dân tộc Ta thắng ta có lịch sử lâu đời, trời đất lại cho nơi hiểm trở Nhưng cịn điều quan trọng : khơng đời dân tộc ta lại thiểu anh tài : Quả : Trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ : Nhân tài giữ điện an Bởi mà : Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng, Bởi đại vương coi giặc nhàn Tác giả gợi hình ảnh oai hùng tướng quân Trần Hưng Đạo với câu nói nồi tiếng cịn lưu sử sách : "Năm nay, giặc nhàn" Câu nói thê khí phách lĩnh vị tướng mà tay nắm linh diệu nghệ thuật cầm quân Vậy là, theo quan niệm người xưa, hội đủ ba nhân tố chiến thắng : thiên thời (trời chiều người), dia lợi (nơi hiểm trở), nhân hoà (nhân tài giữ điện an) Mảnh đất có đủ địa linh, nhân kiệt kẻ thù xâm lược phải chuốc lấy bại vong tất yêu Cuối phú hai lời ca Lời ca bô lão vừa lời tổng kết, vừa đúc kết chân lí vĩnh cửu ngàn đời : nghĩa luôn thắng gian tà Những kẻ bất nghĩa bị tiêu vong, có anh hùng, ngàn thu lưu danh thiên cổ : Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu có anh hùng lưu danh Tiếp nối lời ca khách, ngợi ca anh minh hai vị thánh quân, đồng thời lần khẳng định vai trò nhân tố người: Giặc tan mn thuở thăng bình, Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao Bài phú kết thúc niềm tự hào dân tộc, kết thúc lời ngợi ca lí tưởng nhân nghĩa tư tưởng nhân văn, truyền thống đạo lí cao đẹp dân tộc Việt Nam Thơ ca trung đại xuyên suốt hai dòng cảm hứng : yêu nước nhân đạo Bạch Đẳng giang phú tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng yêu nước văn học giai Trần Bài phú giản dị mà hút, sinh động Tác giả kết-đoạn Lí hợp hài hồ nhiều giọng điệu : sảng khoái hào hùng, trầm lắng, suy tư hay tha thiết tự hào Bạch Đẳng giang phú thực xứng đáng đỉnh cao nghệ thuật thể phú lịch sử văn học Việt Nam * Liên hệ: Xưa kia, cac nhân sĩ ta có làm thơ phú để tả cảnh, để ngụ ý, ngụ tình Quan niệm "thi dĩ ngơn chí" (thơ để nói chí mình) Trương Hán Siêu viết phú dé ta cảnh sông Bạch Đẳng với tất vẻ hùng tráng nó, khắc hoạ tinh thần ngoan cường, bất khuất dân tộc ta việc bảo vệ độc lập tự Ý nghĩa tốt lên từ phú ý nghĩa học truyền thống tốt đẹp nhân dân ta việc bảo vệ Tổ quốc từ đời sang đời khác Kết cầu phú chặt chẽ kết cầu thơ, phú thể van van, bắt nguồn từ thơ cố( ) Hình thức phú xuất sớm từ thời Chiến quốc (ở Trung Hoa), mà tác giả nỗi tiếng Tuân Khanh, Tống Ngọc Đây thé văn xuôi, thường có vần có điệu, mà âm luật chưa chặt chẽ phú đời Đường sau( ) Thể phú gọi phú Tống Ngọc chịu ảnh hưởng Sở từ nhiều, thường dùng từ "hề" làm từ đệm câu, mà ta dịch "chừ” Bài phú Trương Hán Siêu theo thể phú có pha Sở từ này, tức phú cổ thời Tống Ngọc, gọi phú lưu thuỷ Tuân Khanh Tống Ngọc nhân sĩ sử dụng hình thức phú dạng đối thoại hai, ba nhân vật Thí dụ nhân vật A chơi gặp nhân vật B, hai bên đối thoại, đến nhận định có yếu tố hợp đề, dù có khác khía cạnh, nhân vật A nhân vật B đối thoại với nhau, nhân vật C xuất bác ý kiến A B, đề cuối đưa nhận định hợp đề đạo lí đời Bài Bạch Đằng giang phú theo hình thức đầu, tức hinh thc A va B déi thoai, réi nhat tri b6 sung y kién cho bang may lời ca kết thúc : nhân vật phú nhân vat trữ tình, có tính chất hư cầu mà thơi, thật "phản thân" tác giả, hình bóng tác giả, thí dụ nhân vật Đăng Đồ tử Phú Đăng Đồ tử hiếu sắc Tống Ngọc, mặt trái Tống Ngọc tính hiếu sắc Bài phú kê lại việc Dang Đồ tử phê bình Tống Ngọc hiều sắc trước mặt Sở vương, Tống Ngọc hùng biện vừa bảo vệ cho mình, vừa phê phán Đăng Đồ tử người hiểu sắc, hai người đồi thoại, thi người thứ ba đại phu nước Tân xuất tranh luận, hoà giải cách cho yêu đương mà lễ nghĩa chấp nhận Trong phú Trương Hán Siêu nói đây, bô lão nhân vật thứ hai dạng tập thể, có ý nghĩa dân gian, có thật, chừng mực tác giả gặp gỡ người địa phương ven sông Bạch Đẳng đường vãn cảnh Tuy nhiên, đứng mặt triển khai chủ đề kết cấu phú, tâm tư nhân vật bơ lão tâm tư tác giả, nhân vật nhân vật trữ tình phú Kết câu phú chặt chẽ, theo quy trình phú mẫu mực với đoạn mạch : đề, thực, luận, kết, chia làm sáu phần tương ứng với công thức phú sau : (1) Lung, tức phân phá đề (Khách có kẻ Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết) : Thú tham quan phong cảnh đất nước với ý nghĩa tìm hiểu di tích lịch sử kiểu Tư Mã Thiên đời Hán (2) Biện nguyên, tức phần thừa đề (Bèn dịng Đền sơng Bạch Đẳng, thuyền bơi chiều) : Cuộc ngoạn cảnh sông Bạch Đẳng (3) Thích thực, tức tả rõ cảnh chơi : Cảnh khúc sông Bạch Đẳng mà xưa xảy trận chiên dau ác liệt ta va dich, va ta thang loi huy hồng, tác giả bơi thuyền đến, có trời nước mênh mông, ngàn lau san sát (4) Phu dién, nghia la minh hoa thém phan trén, phu nghia la trình bày (Bên sông bô lão Tái tạo công lao, nghìn xưa ca ngợi) : Cuộc đối thoại tác giả bô lão ven sông thuỷ chiến thời Trần (5) Nghị luận, tức ý nghĩ tác giả (Tuy nhiên : Từ có vũ trụ Tiếng thơm cịn mãi, bia miệng khơng mịn) : Ngun nhân thắng lợi : so sánh địa với người, người định Ở đây, tác giả muốn nhắn mạnh vai trò Trần Hung Dao (6) Két (Đến bên sông chừ hỗ mặt Bởi đâu đát hiểm cốt minh đức cao) : ÝY phần kết nối tiếp ý phần nghị luận : đạo đức người nắm nhiệm vụ lãnh đạo quốc gia quan trọng : tác giả nhằm ca ngợi Thượng hồng Thánh Tơng vua Nhân Tơng, hai vị thánh quân, thông qua việc này, ý muốn nói : học đồn két tồn dân dé bảo vệ Tổ quốc học quý báu, muốn đồn kết tồn dân, người cương vị lãnh đạo quốc gia phải có đạo đức cao Kết cầu phú phải chặt chẽ Có nhóm từ, liên từ trạng từ đặt đầu câu, đầu đoạn mạch có tính chất nhắn mạnh ý, báo hiệu chuyên sang ý khác, làm cho câu văn thêm đậm đà, ý nhị với tất đặc trưng tu từ nó, thí dụ : mở đầu có từ : Khách có kẻ (nguyên văn : Khách hữu), hay đoạn bô lão bắt đầu kế lại trận đánh, mở đầu may từ : Đương (nguyên văn : Đương kỳ), đoạn tác giả nói nguyên nhân thắng lợi ta, với mây từ mở đầu : Tuy nhiên (nguyên văn : Tuy nhiên) đề so sánh "đát hiểm" với "nhân tài" Nếu so sánh lơgíc kết cấu phú cổ Bạch Đẳng giang phú nói trên, với lơgíc bỗ cục thơng thường tả cảnh với đề tài tương tự, hai phần lung biện nguyên tương ứng với phần mở đầu, ba phần tiếp : thích thực, phu diễn, nghị luận tương ứng với phần bài, phan kết tương ứng với phần tông luận bai Từ trận thắng nồi tiếng Ngơ Quyền năm 938 đến nay, dịng sông Bạch Đẳng đổi thay nhiều chỗ, hình ảnh trận thuỷ chiến oanh liệt sơng Bạch Đẳng in sâu tâm trí nhân dân ta từ đời qua đời khác Và nhớ đến sông Bạch Đẳng nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch Đẳng, ca ngợi trận thuỷ chiến, trận thuỷ chiến đời Tran Trong số thơ văn đó, phú Trương Hán Siêu, phú thứ sông Bạch Đẳng, lên văn hay "khơng tiền khống hậu" ? Day la phú cổ thể, có pha đối thoại liên ngâm, nên sinh động Tất nhiên, với hạn chế nhân sinh quan cũ thời bầy giờ, Trương Hán Siêu giới thiệu sơ qua lời nói bơ lão ven sơng, hình ảnh bơ lão mờ nhạt ; Trương Hán Siêu chưa thể có điều kiện đề thấy hết vai trị quan trọng quân chúng, nói đến nhân tô người, tác giả nhân mạnh bậc anh hùng hào kiệt, mà chưa nhắn mạnh đền lực lượng quân chúng, nhắn mạnh vai trò đạo vua mà chưa nhắn mạnh sức hậu thuẫn vĩ đại quần chúng Tuy nhiên, mặt han ché tat u lịch sử khơng làm giảm giá trị to lớn phú mẫu mực này, phú đậm đà tính chất trữ tình, mà lại pha màu sắc anh hùng ca ; khắc hoạ cảnh trí mỹ lệ Tổ quốc với tất hình bóng chiến cơng oanh liệt quân dân ta thời trước, đồng thời gợi lên cho chúng ta, em đất Việt ngày nay, hệ Hồ Chí Minh, học sâu sắc tâm bảo vệ giá cho trọn vẹn "non sơng gắm vóc" mà tổ tiên dé lai cho minh ... tiếc khứ thơ Trương Hán Siêu Tác phẩm Bài Phú sông Bạch Đằng chưa rõ viết năm nào, vào khoảng 50 năm sau kháng Nguyên thắng lợi Bài phú viết sông- chiên chống giặc Mông Bạch Đẳng, sông ghi dấu... dân tộc Bạch Đằng giang cịn nơi hội tụ chiến tích thơ ca Có thể nhắc đến Trần Minh Tơng với Bạch Đằng giang, Nguyễn Trãi với Bach Dang hai Trương Hán Siêu với tác phẩm nỗi tiếng Phú sông Bạch Đằng... sơng Bạch Đẳng đổi thay nhiều chỗ, hình ảnh trận thuỷ chiến oanh liệt sông Bạch Đẳng in sâu tâm trí nhân dân ta từ đời qua đời khác Và nhớ đến sông Bạch Đẳng nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan