1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta.doc

34 1,3K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta

Trang 1

a Tuần hoàn t bản ba hình thức vận động của t bản 7

B ý nghĩa thực tiễn rút ra khi chuyển 20

2 Vai trò quản lý của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng 21

3 Sự hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển sang

nền kinh tế thị trờng

24

a Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 24

b Vấn đề về vốn ở doanh nghiệp nớc ta hiện nay 30

4 Thực trạng việc quản lý doanh nghiệp ở nớc ta trong nền kinh tế

Trang 2

Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t bản có ý nghĩa rất to lớn đối vớiviệc quản lý doanh nghiệp của nớc ta hiện nay Chúng ta đi từ một cơ chếquản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó là cơ chế kinh tế thị tr -ờng, chúng ta không tránh khỏi những vớng mắc, những sai phạm Do đó,chúng ta rất cần một cơ sở lý luận để định hớng Lý thuyết tuần hoàn và chuchuyển t bản rất cần thiết đối với vấn đề quản lý doanh nghiệp của nớc ta hiệnnay Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu nó thật kỹ, thật tốt để ứng dụng vào thựctrạng của chúng ta.

Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển t

“Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển t bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nớc ta ” cho đề án Kinh tế chính trị.

Bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em mong thầy vàcác bạn đóng góp sửa chữa

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Long đã giúp đỡ em hoàn

thành đề án

Trang 3

II Nội dung chính

A/ Cơ sở lý luận

1 Khái quát chung vể t bản

a Sự chuyển hoá của tiền thành t bản.

a.1) Công thức chung của t bản

Mọi t bản lúc đầu đều biểu hiện dới hình thái một số tiền nhất định

Nh-ng bản thân tiền khôNh-ng phải là t bản Tiền chỉ biến thành t bản troNh-ng nhữNh-ng

điều kiện nhất định, khi chúng đợc sử dụng để bóc lột lao động của ngời khác.Tiền tệ đợc biểu hiện ở hai dạng Tiền với t cách là tiền và tiền với t cách

là t bản, lúc đầu hai dạng này chỉ khác nhau về hình thức lu thông Khi tiềnbiểu hiện dới dạng tiền tệ thì nó dùng để mua hàng hoá, nó là phơng tiện giản

đơn của lu thông hàng hoá và vận động theo công thức hàng tiền hàng (H

-T - H) đó là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền tệ và tiền tệ lại chuyểnthành hàng Còn tiền ở dới dạng t bản thì vận động theo chuyển hoá ngợc lạicủa hàng thành tiền Mục đích của lu thông hàng hoá giản đơn là mang lại giátrị sử dụng, còn mục đích của lu thông tiền tệ với t cách là t bản không phải làgiá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa đó là giá trị tăng thêm Số tiền thu lại củaquá trình lu thông tiền tệ là lớn hơn số tiền ban đầu, số tiền lớn hơn đó gọi làgiá trị thặng d Vậy t bản là giá trị mang lại giá trị thặng d Công thức lu thôngcủa tiền tệ không còn là : (T - H - H’) mà phải là (T - H - T’), trong đó T’ = T+ DT (T: là giá trị thặng d, C.Mác gọi T - H - T’ là công thức chung của tbản

a.2)Mâu thuẫn chung của t bản

Khi đa tiền vào lu thông, số tiền trở về tay ngời chủ sau khi kết thúc quátrình lu thông tăng thêm một giá trị là T Vậy có phải do lu thông đã làmtăng thêm lợng tiền đó hay không?

Theo các nhà kinh tế học t sản thì giá trị tăng thêm đó là do lu thông tạo

ra Điều này không có căn cứ

Thật vậy, nếu hàng hoá trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình tháicủa giá trị còn tổng số giá trị cũng nh phần thuộc về mỗi bên trao đổi thì trớcsau cũng không thay đổi Về mặt giá trị sử dụng hai bên cùng có lợi còn vềmặt giá trị thì cả hai bên cùng không có lợi Nh vậy trao đổi ngang giá thìkhông ai thu đợc lợi từ lu thông một lợng giá trị lớn đã bỏ ra Còn trong trờnghợp trao đổi không ngang giá, thì ngời bán có hàng bán với giá cao hơn giá trị.Khi ngời bán đợc lời từ việc bán hàng một lợng giá trị thì ngời mua phải mất

đi cũng một lợng giá trị nh vậy Khi ngời mua phải mất đi cũng một lợng giátrị nh vậy Khi ngời bán hàng với giá cả thấp hơn giá trị thì ngời bán phải mất

đi một lợng giá trị có ngợc lại ngời mua sẽ đợc lợi một lợng nh vậy ở đây

Trang 4

cũng hình thành nên giá trị thặng d Nhng ta thấy giá trị thặng d ở đây là dothơng nhân mua rẻ bán đắt mà có, điều này có thể giải thích đợc sự làm giàucủa một bộ phận thơng nhân chứ không giải thích đợc sự làm giàu của cả mộtgiai cấp t bản Vì tổng giá trị trớc và sau trao đổi là không thay đổi TheoC.Mác giai cấp các nhà t bản là không làm giàu trên lng của giai cấp mình.

Do đó dù khi trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo

ra giá trị thặng d Lu thông hàng hoá không tạo ra giá trị thặng d

Nh vậy, liệu giá trị thặng d có phát sinh ngoài lu thông đợc không? Thực

tế ngời sản xuất hàng hoá không thể biến tiền của mình thành t bản nếu khôngtiếp xúc với lu thông

“Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tVậy t bản không thể xuất hiện t lu thông và cũng không thể xuất hiện ởbên ngoài lu thông nó phải xuất hiện trong lu thông và đồng thời không phảitrong lu thông” Đó là mâu thuẫn của công thức chung của t bản Từ đó ta cókết luận

+ Phải lấy những quy luật nội tại của lu thông hàng hoá làm cơ sở để giảithích sự chuyển hoá của tiền thành t bản, tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm

điểm xuất phát

+ Sự chuyển hoá ngời có thành nhà t bản phải tiến hành trong phạm vi luthông và đồng thời lại không phải trong lu thông

a.3) Hàng hoá sức lao động

Khi biến đổi giá trị của tiền cần chuyển hoá thành t bản không thể xảy ratại chính bản thân của số tiền ấy mà chỉ có thể xảy ra từ hàng hoá mua vào (T

- H) Hàng hoá đó không thể nào là một loại hàng hoá thông thờng mà nó phải

là một thứ hàng hoá đặc biệt, mà giá sử dụng của nó có đặc tính sinh ra giá trị.Thứ hàng hoá đặc biệt đó chính là hàng hoá sức lao động mà các nhà t bản tìmthấy nó trên thị trờng

* Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá.

Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực trong cơ thể con ngời, thể lực làtrí lực mà ngời đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra một giá trị sửdụng

Sức lao động là rất cần thiết, nó là điều kiện cần thiết để sản xuất Sức lao

động chỉ biến thành hàng hoá trong điều kiện lịch sử nhất định

Một là, ngời lao động tự do về thân thể Sức lao động chỉ xuất hiện trênthị trờng nh một hàng hoá nếu nó do bản thân con ngời có sức lao động đa rabán

Hai là, ngời lao động bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện

ấy ngời lao động mới bán sức lao động của mình Vì không còn cách nào khác

để sinh sống

Trang 5

Sự tồn tại của hai điều kiện trên có tính chất quyết định để sức lao độngtrở thành hàng hoá và khi sức lao động trở thành hàng hoá nó là điều kiện lịch

sử nhất định

Một là, ngời lao động tự do về thân thể Sức lao động chỉ xuất hiện trênthị trờng nh một hàng hoá nếu nó do bản thân con ngời có sức lao động đa rabán

Hai là, ngời lao động bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện

ấy ngời lao động mới bán sức lao động của mình, vì không còn cách nào khác

để sinh sống

Sự tồn tại của hai điều kiện trên có tính chất quyết định để sức lao độngtrở thành hàng hoá và khi sức lao động trở thành hàng hoá nó là điều kiệnquyết định để tiền biến thành t bản

* Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá - sức lao động

Cũng nh mọi hàng khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính đólà: giá trị và giá trị sử dụng

Về giá trị hàng hoá sức lao động: cũng nh mọi hàng hoá khác nó đợcquy định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất mà ở đây nó đ ợcquy định bởi thời gian tái sản xuất ra sức lao động Muốn tái sản xuất ra sứclao động ngời công nhân phải tiêu hao một lợng t liệu sinh hoạt Nh vậy thờigian tái sản xuất sức lao động chính bằng thời gian sản xuất ra t liệu sinh hoạt.Hay nói cách khác giá trị sức lao động bằng giá trị của những t liệu sinh hoạt.Giá trị t liệu sinh hoạt của một ngời công nhân bao gồm có giá trị những

t liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho bản thân ngời công nhân;phí tổn học việc của công nhân, giá trị những t liệu sinh hoạt vật chất và tinhthần cần thiết cho gia đình ngời công nhân

Về sử dụng hàng hoá sức lao động: Hàng hoá sức lao động không chỉ cógiá trị mà còn có giá trị sử dụng Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao độngchỉ thể hiện khi ngời công nhân lao động Khi lao động tạo ra giá trị hàng hoálớn hơn giá trị của sức lao động

b Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d.

Trong nền sản xuất hàng hoá dựa vào chế độ t hữu về t liệu sản xuất mục

đích sản xuất ra hàng hoá không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị Nhà tbản luôn muốn sản xuất ra một giá trị lớn hơn giá trị của các t liệu sản xuất cógiá trị sức lao động mà nhà t bản đã mua, nghĩa là nhà t bản muốn sản xuất ragiá trị thặng d

Quá trình sản xuất của chủ nghĩa t bản là sự thống nhất giữa quá trìnhsản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng d C.Mác viết

“Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tvới t cách là sự thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trình tạo ra giá

Trang 6

trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá, với t cách là sựthống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trìnhsản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản chủnghĩa của nền sản xuất hàng hoá”

t bản khi nó trở thành vật sở hữu của các nhà t bản và đợc dùng để bóc lột lao

động làm thuê Nh vậy t bản không phải là vật mà là mối quan hệ sản xuấtnhất định giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất

Từ quá trình tạo ra giá trị thặng d ta có định nghĩa về t bản “Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tT bản là giátrị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làm thuê” T bản thểhiện mối quan hệ giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản Trong đó giai cấp t sản

là ngời sở hữu t liệu sản xuất còn giai cấp vô sản là lao động làm thuê bị giaicấp t sản bóc lột

c.2) T bản bất biến và t bản khả biến

Trong quá trình sản xuất các bộ phận khác nhau của t bản có tác dụngkhác nhau Có bộ phận t bản thì sử dụng qua nhiều quá trình có bộ phận t bảnlại và tiêu hao toàn bộ và chuyển biến giá trị của nó vào sản phẩm trong mộtchu kỳ sản xuất

Trớc hết ta xét bộ phận t bản tồn tại dới hình thức t liệu sản xuất T liệusản xuất có nhiều loại có loại đợc sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nh-

ng chỉ hao mòn một phần, do đó chuyển giá trị có nó vào giá trị sản phẩm mộtphần, có loại thì chuyển hết giá trị của nó vào giá trị của sản phẩm

Từ đó ta có định nghĩa về t bản bất biến: Bộ phận t bản biến thành t liệusản xuất mà giá trị đợc bảo tồn và chuyển vào sản phẩm tức là giá trị khôngbiến đổi về lợng trong quá trình sản xuất đợc C.Mác gọi là t bản bất biến và kýhiệu là C theo nh định nghĩa trên t bản bất biến bao gồm: Máy móc, nhà xởng,nguyên vật liệu

Bộ phận t bản dùng để mua sức lao động thì lại khác, lao động của côngnhân tạo ra lợng giá trị lớn hơn giá trị sức lao động việc làm tăng lợng giá trịgiúp cho bộ phận dùng để mua sức lao động không ngừng chuyển hoá từ mộtlợng bất biến thành khả biến Từ đó ta có khái niệm về t bản khả biến

Trang 7

Bộ phận t bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhng khôngthông qua lao động trừu tợng của công nhân làm thuê mà tăng lên tức là biến

đổi về lợng đợc C.Mác gọi là t bản khả biến ký hiệu là V

Nh vậy t bản bất biến là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất ra giátrị thặng d còn t bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình này

2 Tuần hoàn và chu chuyển t bản.

a Tuần hoàn t bản Ba hình thức vận động của t bản.

a.1) T bản vận động qua 3 giai đoạn:

T bản luôn luôn vận động, trong quá trình vận động của nó t bản lớn lênkhông ngừng

+ Giai đoạn thứ nhất: T - H

Công thức vận động T - H biểu thị việc chuyển một món tiền thành một

số hàng hoá: Đối với ngời mua là việc chuyển hoá tiền của ngời ấy thành hànghoá, còn đối với ngời bán là việc chuyển hàng hoá của ngời ấy thành tiền.Hành vi lu thông đó không phải là một hành vi lu thông hàng hoá bình thờng

Đây là một giai đoạn hoạt động nhất định trong vòng tuần hoàn độc lập củamột t bản cá biệt Dựa vào nội dung vật chất của hành vi tức là do tính chất

đặc thù của những hàng hoá do tiền chuyển thành Hàng hoá này một mặt làcác t liệu sản xuất mặt khác nó là sức lao động Tức là những nhân tố vật vàngời của sản xuất hàng hoá Nếu chúng ta ký hiệu sức lao động là SLĐ và tliệu sản xuất TLSX thì số hàng hoá H = SLĐ + TLSX

SLĐ

Để gọn hơn ta viết H

Do vậy khi xét về nội dung T - H ta có T - H TLSX

Nh vậy T - H lúc này sẽ phân ra làm hai phần: T - SLĐ và T - TLSX

Số T chi làm 2 phần một phần dùng mua sức lao động, còn một phầndùng để mua t liệu sản xuất Hai hành vi mua bán này nó diễn ra trên thị trờngkhác nhau Một loạilà thị trờng hàng hoá theo đúng nghĩa là một loại là thị tr-ờng lao động

Ngoài việc phân chia về chất ấy của số hàng hoá do T chuyển thành thì

SLĐ

T - H TLSX còn biểu hiện mối quan hệ về lợng có tính chất rất

đặc trng Nh chúng ta đã biết giá cả của sức lao động trả cho ngời sở hữu sức

Trang 8

lao động đợc thể hiện dơí hình thái tiền công ở đây nó bao gồm cả lao độngthặng d ở đây nó biểu hiện một mối quan hệ giữa cái phần tiền bỏ ra mua sứclao động và các phần tiền bỏ ra để mua t liệu sản xuất Các công nhân viênphải bỏ phần sức lao động ra để ứng với phần tiền mà các nhà t bản bỏ ra, lao

động của ngời công nhân ở đây có một lợng lao động thặng d

Trong các ngành sản xuất công nghiệp khác nhau, việc sử dụng lao

động phụ thêm đòi hỏi phải bỏ thêm một giá trị phụ đến mức nào dới hình thái

t liệu sản xuất, điều đó là không quan trọng Nhng những t liệu sản xuất dohành vi T - TLSX mua vào phải đủ dùng do đó chúng ta phải đa ra một tỉ lệnhất định Nói cách khác phải có đủ điều kiện sản xuất để thu hút hết khối l-ợng lao động Phải đáp ứng đầy đủ t liệu sản xuất, ứng với lực lợng lao động

Giá trị của sản xuất bằng giá trị của TLSX + SLĐ và bằng T T tồn tại ở

đây mang tính chất là t bản tiền tệ SLĐ

Vì vậy hành vi T - H TLSX hay dới công thức chung T - H là tổng hợp

số hành vi mua hàng hoá vốn là hành vi lu thông chung của hàng hoá, là giai

đoạn của quá trình tuần hoàn độc lập của t bản, là quá trình chuyển giá giá trịcủa t bản từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hàng hoá Hay nói cáchkhác là sự chuyển hoá của t bản tiền tệ thành t bản sản xuất

động trên t liệu sản xuất của mình Nh vậy kết thúc giai đoạn thứ nhất là tiền

đề, điều kiện bắt buộc để bớc vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn của sản xuất Sựvận động của nó đợc thể hiện bằng công thức:

T - H SLĐ SX trong công thức này ta thấy có giai đoạn lu TLSX

Trang 9

thông của t bản chấm dứt nhng không tuần hoàn của t bản cần tiếp tục vì

nó đi từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất Giai đoạn một chỉ là giai

đoạn đầu mở đờng cho giai đoạn thứ hai, tức là cho sự hoạt động của t bản sảnxuất

T - SLĐ Ngời công nhân chỉ sống bằng cách bán sức lao động Việc duytrì sức lao động đó, đòi hỏi ngời công nhân phải tiêu dùng hàng ngày Do vậyviệc trả công cho ngời công nhân phải luôn diễn ra trong thời gian ngắn, đểngời công nhân duy trì sức lao động của mình Do đó nhà t bản luôn phải đốidiện với ngời công nhân với t cách là nhà t bản tiền tệ Mặt khác để cho đông

đảo những ngời sản xuất trực tiếp, tức là ngời công nhân làm thuê có thể hoànthành hành vi SLĐ - T - H thì các t liệu sinh hoạt cần thiết phải luôn đối diệnvới họ dới hình thức có thể mua đợc Do đó nó đòi hỏi phải có một nền sảnxuất rộng rãi phát triển ở trình độ cao, và sự phân công lao động phát triển.Cùng với sự phát triển đó là TLSX phải đợc cung cấp và phát triển theo SLĐ.Việc sản xuất ra t liệu sản xuất tách rời với việc sản xuất ra hàng hoá dùng tliệu sản xuất âý làm t liệu sản xuất Những t liệu sản xuất ấy đợc làm ra từnhiều ngành sản xuất hoàn toàn tách rời với ngành sản xuất hàng hoá đó và đ-

ợc kinh doanh một cách độc lập

Trong mọi hình thái của sản xuất xã hội thì t liệu sản xuất và sức lao

động bao giờ cũng là nhân tố của sản xuất Vì vậy chức năng chủ yếu của tbản ở đây là phải kết hợp giữa nhân tố ngời và vật để hình thành nên giá trịcủa hàng hoá trong giá trị của hàng hoá đó phải có cả giá trị lao động thặng dcủa ngời công nhân

Do sự khác nhau trong vai trò mà t liệu sản xuất và sức lao động chuyểnvào giá trị hàng hoá khác nhau Từ đó chúng ta đa ra thành hai loại t bản bấtbiến và t bản khả biến Ta thấy t liệu sản xuất dù trong giai đoạn nào vẫn là tàisản của nhà t bản còn hàng hoá sức lao động chỉ trong tay nhà t bản khi trongquá trình sản xuất vậy Sức lao động và t liệu sản xuất chỉ trở thành t bản trongnhững điều kiện nhất định của lịch sử

Trong khi làm chức năng của mình t bản sản xuất sử dụng các thànhphần bản thân nó để biến các thành phần ấy thành một khối lợng sản phẩm cógiá trị lớn hơn Vì lao động của công nhân chỉ tác động nh một khhí quan của

t bản, nên thành phần tăng lên của sản phẩm là do lao động thặng d làm ra.Nhà t bản đã thu đợc một lợng giá trị thặng d mà không phải trả bằng vậtngang giá Đó là mục đích của nhà t bản khi thực hiện chức năng là t bản sảnxuất, công thức chung là: SLĐ

TLSX(+) Giai đoạn 3 H’ T’

Trang 10

Hàng hoá H’ ở cuối mỗi giai đoạn 2 bây giờ chuyển sang giai đoạn 3với một hình thái mới đó là t bản - hàng hoá Hàng hoá này đã tăng thêm mộtlợng giá trị do chính quá trình sản xuất tạo ra Dới hình thái hàng hoá củamình t bản nhất định phải hoàn thành chức năng hàng hoá Tất cả các vậtphẩm cấu thành t bản đó ngay từ đầu đều đợc sản xuất cho thị trờng, cần phải

đem bán chuyển hoá thành tiền Do đó phải thông qua vận động H - T Nhng

đây chỉ là công thức vận động của một giá trị không thay đổi, sự chuyển hoágiản đơn ở đây với t cách đặc thù là một giai đoạn của quá trình tuần hoàn ,hành vi lu thông ấy lại thực hiện một giá trị t bản hàng hoá cộng thêm với mộtlợng giá trị thặng d cũng nằm trong hàng hoá ấy, do đó hành vi đó phải là H’ -T’, sự chuyển hoá của t bản hàng hoá từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiềntệ

H’ đợc sản xuất ra với chức năng của một sản phẩm hàng hoá, nó đợcchuyển hoá thành tiền qua quá trình lu thông H - T Khi t bản hàng hoá vẫnnằm bất động trên thị trờng thì quá trình sản xuất bị thu hẹp Tốc độ lu thônghàng hoá trên thị trờng ảnh hởng đến quy mô sản xuất, tốc độ nhanh thì quymô sản xuất là mở rộng, tốc độ chậm quy mô sản xuất là thu hẹp và cũng tuỳtốc độ bán mà t bản hàng hoá trút bỏ hình thái của mình để thành t bản tiền tệ

Ta thấy toàn bộ khối lợng hàng hoá H’ mang một giá trị mới, đó là tăngthêm một lợng giá trị, phải thông qua quá trình lu thông để thu về giá trị mớiH’ - T’ lớn hơn giá trị đầu T’ TT

Việc bán H’ thì là trực tiếp trong H’ - T’, nhng việc mua lại phải thựchiện ở phía kia là T - H Hàng hoá này đợc chỉ để dùng cho tiêu dùng, đó làtiêu dùng cá nhân hay là tiêu dùng cho sản xuất, tuỳ thuộc vào tính chất củavật phẩm mua về Nhng sự tiêu dùng đó không đi vào tuần hoàn của t bản cábiệt mà H’ là sản phẩm, sản phẩm đó bị đẩy ra khỏi tuần hoàn với t cách làhàng hoá cần phải bán đi

H’ dù ở mục đích nào nó cũng nằm trong quá trình H’ - T’, để lấy về ợng tiền T’ trong đó T’ >T ban đầu

l-a.2) Tuần hoàn của t bản

T bản vận động qua 3 giai đoạn, qua mỗi giai đoạn t bản tồn tại dới mộthình thức và làm trên một chức năng nhất định ở giai đoạn I t bản tồn tại dớihình thức t bản tiền tệ mà chức năng của nó là mua hàng hoá Cụ thể hơnchính là mua t liệu sản xuất và sức lao động ở giai đoạn hai, t bản tồn tại dớihình thức t bản sản xuất mà chức năng của nó là sản xuất ra giá trị thặng d Cụthể hơn ở giai đoạn này nhà t bản sử dụng sức lao động tác động lên t liệu sảnxuất để tạo nên sản phẩm Lao động của công nhân làm thuê sẽ tạo ra một l-ợng sản phẩm mà nhà t bản không phải trả bằng vật ngang giá đó là sản phầmthặng d ở giai đoạn III t bản tồn tại dới hình thức t bản hàng hoá chức năngcủa nó là thực hiện giá trị và giá trị thặng d ở giai đoạn này nhà t bản đem

Trang 11

hàng hoá ra thị trờng bán, trong hàng hoá công nhân làm thêm Nhà t bản đem

về giá trị bán đợc lớn hơn lợng giá trị bỏ ra ban đầu

Từ quá trình vận động của nhà t bản ta rút ra định nghĩa về sự tuần hoàncủa t bản

Tuần hoàn của t bản là sự chuyển biến liên tiếp của t bản qua ba giai

đoạn, trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng hởng ứng để trở về hìnhthức ban đầu với lợng giá trị lớn hơn

Vậy quá trình tuần hoàn của t bản là sự thống nhất giữa lu thông và sảnxuất, nó bao hàm cả hai Trong những khâu, những giai đoạn nhất định nóthực hiện một chức năng nhất định Giai đoạn I và giai đoạn III sự vận độngcủa tuần hoàn diễn ra trong lu thông ở hai giai đoạn này nó thực hiện chứcnăng mua các yếu tố sản xuất và bán hàng hoá có chứa đựng cả giá trị thặng

d

Giai đoạn II diễn ra trong sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất giá trị

và giá trị thặng d Giai đoạn II mang tính chất quyết định và chỉ trong giai

đoạn này mới sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng d Nhng cũng không vì vậy

mà ta phủ nhận vai trò của lu thông vì nếu không có lu thông việc sản xuấthàng hoá sẽ bị đình trệ, chúng ta không thể nào tái sản xuất t bản chủ nghĩa do

ta không thể quan niệm t bản nh một vật tĩnh

b Chu chuyển t bản.

b.1) Chu chuyển t bản Thời gian chu chuyển của t bản

+ Chu chuyển của t bản

Sự tuần hoàn của t bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới vàlặp đi lặp lại, chứ không phải là một quá trình cô lập riêng lẻ thì gọi là chuchuyển của t bản

Khi chúng ta nghiên cứu sự tuần hoàn của t bản, tức là chúng ta đangnghiên cứu về ba hình thái biểu hiện của t bản qua ba giai đoạn khác nhau thìkhi nghiên cứu về chu chuyển của t bản chúng ta nghiên cứu về tốc độ vận

Trang 12

động của t bản nhanh hay chậm và nghiên cứu ảnh hởng của tốc độ đối vớiviệc sản xuất và thực hiện giá trị thặng d.

+ Thời gian chu chuyển của t bản

Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian kể từ khi t bản ứng

ra dới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất, hàng hoá) cho đến khi nó trở

về tay nhà t bản do cùng dới hình thức nh thế nhng có thêm giá trị thặng d

Thời gian chu chuyển của t bản là thớc đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặplại quá trình tăng thêm giá trị của t bản

Nh vậy thời gian chu chuyển của t bản nhất định bằng thời gian luthông và thời gian sản xuất của nó cộng lại Đó là thời gian kể từ khi giá trị tbản đợc ứng ra dới một hình thái nhất định, cho nên khi giá trị t bản đang vận

động quay về cũng dới hình thái ấy

Mục đích quyết định của nền sản xuất t bản chủ nghĩa là làm tăng giátrị t bản ứng trớc Không kể là giá trị này đợc ứng ra dới hình thái độc lập của

nó, tức là hình thái tiền tệ hay đợc ứng ra dới hình thái hàng hoá Trong cả haitrờng hợp tuần hoàn của nó, giá trị - t bản đều trải qua những hình thái khácnhau Do đó dù cho đứng dới hình thức T T’ hay hình thức SX SX thì cả hai

đều nói lên rằng: 1 Giá trị t bản ứng trớc đã làm chức năng giá trị t bản, và đã

tự tăng thêm; 2 Khi kết thúc tuần hoàn của nó giá trị ứng trớc lại quay về vớihình thái ban đầu mà nó mang khi mở đầu tuần hoàn Việc giá trị ứng trớc Ttăng thêm một lợng, đồng thời với việc t bản quay lại hình thái ban đầu biểu lộ

rõ trong hình thái T T’ Nhng điều dods cũng đợc diễn ra trong hình thái hai,hình thái này mang tính chất quyết định cho hình thái 1 Nó là yếu tố để tănggiá trị bằng cách sử dụng lao động thặng d của công nhân tạo ra giá trị tăngthêm

Ba hình thái: I>T T’; II>SX SX; III>H’ H’ khác nhau nh sau Tronghình thái II (SX SX) là sự lặp lại của quá trình cụ thể là quá trình tái sản xuất,biểu hiện thành một sự lặp lại hiện thực, còn trong hình thái I thì sự lặp lại chỉmang tính khả năng cả hai đều khác với hình thái III ở chỗ giá trị t bản ứng tr-

ớc không kể ứng ra dới hình thức tiền tệ hay dới hình thái các yếu tố sản xuấtvật chất - là điểm xuất phát, do đó là điểm quay về Hình thái I, II giá trị t bảnmang t cách là t bản ứng trớc, hình thái III, giá trị mở đầu quá trình khôngphải với t cách là giá trị ứng trớc mà với t cách là giá trị tăng thêm Là tất cảnhững của cải nằm dới hình thái hàng hoá, mà giá trị t bản ứng trớc chi là một

bộ phận thôi

Những hình thái này không thích hợp cho việc nghiên cứu sự chuchuyển của một t bản bao giờ cũng bắt đầu bằng việc t bản ứng trớc và bao giờcũng đòi hỏi giá trị t bản đang lu thông phải quay trở về hình thái mà nó đãứng ra Nếu xem xét ảnh hởng của chu chuyển đến giá trị thặng d trong tuần

Trang 13

hoàn I và II thì nên xem xét trong tuần hoàn I, nếu nói đến ảnh hởng của sựchu chuyển đối với việc tạo ra sản phẩm thì cần xem xét tuần hoàn II.

Sau khi toàn bộ giá trị t bản mà một nhà t bản cá biệt bỏ vào một ngànhsản xuất nào đó, hoàn thành tuần hoàn trong sự vận động của nó, thì nó lại trở

về hình thái ban đầu của nó và lại có thể diễn lại cùng một quá trình nh thế.Muốn cho giá trị đợc bảo tồn mãi mãi và tiếp tục tăng thêm giá trị với t cách

là giá trị t bản thì nó phải lặp lại tuần hoàn ấy

Tuần hoàn của t bản khi đợc coi là một quá trình định kỳ chứ khôngphải là một hành vi cá biệt thì gọi là vòng chu chuyển của t bản Thời gian chuchuyển ấy đợc quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thời gian lu thôngcộng lại Tổng số thời gian ấy là thời gian chu chuyển của t bản Thời gian chuchuyển của t bản bao quát khoảng thời gian từ một định kỳ tuần hoàn của tổnggiá trị t bản đến định kỳ tuần hoàn tiếp theo

Nếu không nói đến sự ngẫu nhiên riêng rẽ có thể đẩy mạnh hay rútngắn thời gian chu chuyển đối vơí một t bản cá biệt thì thời gian chu chuyển

ấy nói chung sẽ khác nhau tuỳ theo những sự khác nhau của các lĩnh vực đầu

t cá biệt của t bản

b.2) T bản cố định, t bản lu động

Khi nghiên cứu tốc độ chu chuyển của t bản chúng ta xem các bộ phận

t bản chu chuyển nh nhau Nhng trong thực tế, giá trị các bộ phận t sản sảnxuất chuyển vào sản phẩm theo phơng thức khác nhau

Nh chúng ta đã biết một bộ phận của t bản bất biến nếu đem đối chiếu

nó với những sản phẩm mà nó góp phần để chế tạo, thì rõ ràng là giữ nguyênhình thái sử dụng nhất định của nó nh lúc mới bớc vào quá trình sản xuất Bộphận t bản bất biến đó chuyển vào giá trị cho sản phẩm theo mức độ mà bảnthân nó hao phí mất giá tự trao đổi, song song với gía trị sử dụng của nó

Đặc trng của bộ phận t bản bất biến đó là:

Một bộ phận của t bản đã đợc ứng ra dới hình thái t bản bất biến, nghĩa

là dới hình thái những t liệu sản xuất để từ đó, hoạt động làm một yếu tố củaquá trình lao động, trong suốt thời gian nó giữ đợc hìn thái sử dụng đặc thùcủa nó nh khi mới gia nhập quá trình lao động ấy Các t liệu sản xuất khi đãvào quá trình sản xuất thì không bao giờ ra khỏi quá trình sản xuất Một bộphận của giá trị t bản ứng ra đợc cố định dới hình thái ấy, hình thái ấy là dochức năng của t liệu lao động trong quá trình sản xuất quyết định Do hoạt

động khi lao động một bộ phận đi vào vật phẩm một bộ phận nó bị hao mòncòn một bộ phận vẫn cố định trong t liệu lao động T liệu lao động càng bênlâu, càng ít hao mòn thì giá trị t bản bất biến sẽ đợc cố định dới hình thái sửdụng ấy trong một thời gian càng lâu Nhng bất luận thế nào thì số lợng nhợng

đi tỉ lệ nghịch với thời gian hoạt động của nó

Trang 14

Bộ phận t bản cố định trong t liệu sản xuất cũng lu thông, nó lu thôngkhông phải dới hình thái sử dụng mà nó lu thông dới hình thái gia trị Giá trịcủa nó lu thông dần dần theo nhịp độ để chuyển vào sản phẩm Trong suốt quátrình sản xuất giá trị của nó nằm trong nó một cách cố định, độc lập với hànghoá mà nó góp phần sản xuất ra Đây là đặc điểm khiến t bản bất biến manghình thái t bản cố định Từ đó ta có định nghĩa về t bản cố định.

T bản cố didnhj là bộ phận t bản sản xuất mà bản thân nó tham gia hoàntoàn vào quá trình sản xuất nhng giá trị của nó lại không chuyển hết một lần

mà chuyển dần từng phần vào sản phẩm

T bản cố định có hình thái lu thông đặc biệt thì cũng có một cách chuchuyển đặc biệt phần giá trị bị mất do hao mòn tự nhiên thì giờ lu thôngchuyển nó thành tiền, một phần nữa là giá trị của t liệu lao động Nh vậy t bản

cố định tồn tại hai hình thái giá trị Một bộ phận gắn liền với hình thái sửdụng, một bộ phận chuyển thành tiền

Ta thấy một bộ phận của giá trị t bản, ứng ra dới hình thái t liệu sảnxuất, nó có mang bản chất là t bản cố định hay không còn phụ thuộc vào p-hơng thức lu thông Chúng ta biết một sản phẩm khi bớc ra khỏi với hình tháihàng hoá mà lại quay trở về với sản xuất mang tính hình thái t liệu sản xuất,chính vì hoạt động này nên chúng ta trở thành t bản cố định Nhng khi chúngmới chỉ bớc ra khỏi một quá trình thì nó không phải là t bản cố định Mặtkhác, t liệu sản xuất khi nhà t bản đa vào sản xuất thì nó chuyển hết giá trị của

nó vào giá trị cuả sản phẩm Do đó ta thấy t liệu sản xuất không phải kể t bản

cố định

Bây giờ ta nói đến yếu tố khả biến của t bản sản xuất, tức là t bản chi ra

để mua sức lao động Sức lao động đợc mua trong thời gian nhất định Khi nhà

t bản đã mua sức lao động và đa nó vào quá trình sản xuất thì sức lao động trởthành một yếu tố của t bản Khi đa sức lao động vào quá trình sản xuất, trongmột thời gian nhất định sức lao động không những làm ra một lợng giá trịbằng với lợng giá trị của vật ngang giá mà nhà t bản trả công cho ngời côngnhân đó thì sức lao động còn làm ra một lợng giá trị tăng thêm không đợc trảcông bằng vật giang giá Lợng giá trị thăm thêm đó gọi là giá trị thặng d

Sức lao động khi đã đợc mua và hoạt động Giá trị của nó không ngừngchuyển vào giá trị của sản phẩm Theo một thời gian nhất định, sức lao độnglại đợc mua tiếp, nó đợc mua liên tục và không ngừng Cái ngang giá với giátrị của sức lao động mà nó chuyển vào sản phẩm trong khi hoạt động đểchuyển hoá thành tiền trong quá trình lu thông của sản phẩm Cái giá trị đónhấta thiết phải không ngừng đợc chuyển hoá từ tiền thành sức lao động, phảikhông ngừng đi qua toàn bộ vòng tuần hoàn của các hình thái của nó, nói mộtcách khác phải không ngừng luân chuyển thì vòng tuần hoàn của sản xuất mới

có thể tiếp tục không bị gián đoạn

Trang 15

Nh vậy, bộ phận giá trị của t bản sản xuất bỏ ra để mua sức lao động

đ-ợc chuyển toàn bộ vào sản phẩm và cùng với sản phẩm thông qua hai biến hoáhình thái thuộc lĩnh vực lu thông, do sự đổi mới không ngừng, nên bộ phận đóluôn luôn gắn vào quá trình sản xuất Mặc dù về mặt hình thành giá trị, giữasức lao động và những yếu tố bất biến không là phải là t bản cố định, có sựkhác nhau thế nào chăng nữa thì phơng thức chu chuyển lại giống nhau và đốilập với t bản cố định Những yếu tố của t bản sản xuất đối lập với t bản cố

định do các tính chất chung đó của phơng thức chu chuyển của chúng vìchúng là t bản luân chuyển hay t bản lu động Từ đó ta có định nghĩa về t bản

cố lu động

T bản lu động là một bộ phận t bản sản xuất mà giá trị của nó sau mộtthời kỳ sản xuất có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà t bản dới hình thức tiền tệsau khi hàng hoá đã bán xong

Giá trị của sức lao động và t liệu sản xuất chỉ bỏ ra trong thời gian cầnthiết để chế tạo ra sản phẩm Căn cứ vào quy mô sản xuất do khối lợng t bản

cố định quyết định Giá trị này nhập toàn bộ vào sản phẩm, do việc bán sảnphẩm toàn bộ giá trị đó từ trong lu thông quay trở về và lại có thể ứng ra lầnnữa Sức lao động và t liệu sản xuất phải không ngừng thay thế và đổi mớibằng cách mua lại và chuyển chúng từ hình thái tiền tệ thành yếu tố sản xuất.Sức lao động và t liệu sản xuất không ngừng trải qua toàn bộ vòng tuần hoàncủa các biến hoá hình thái; chúng không ngừng chuyển hàng hoá trở lại cácyếu tố sản xuất và lại chuyển hoá trở lại cùng thứ hàng hoá đó

Khi chia t bản ra thành t bản cố định và t bản lu động cũng là một bộphận chia khoa học, hợp lý Sự phân chia này rất cần thiết cho quản lý kinh tế,tuy nhiên chúng ta không nên nhầm lẫn với sự phân chia thành t bản bất biến

và t bản khả biến là dựa trên tác dụng khác nhau của các bộ phận khác nhaucủa các bộ phận t bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng d

T bản cố định chu chuyển chậm hơn t bản lu động Khi t bản cố địnhchu chuyển đợc một vòng thì t bản lu động chu chuyển đợc nhiều vòng Ngaytrong t bản cố định thời gian chu chuyển của các yếu tố là không giống nhau

Chúng ta đề cập đến vấn đề hao mòn ở trên Có hai hình thức phân chiahao mòn của t bản cố định: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự sử dụng và do tác động của thiênnhiên làm cho những bộ phận cuả t bản cố định dần hao đi đến chỗ hỏng,không sử dụng đợc nữa

Hao mòn vô hình là nói về những trờng hợp máy móc tuy còn tốt nhng

bị mất giá vì có những máy móc mới tốt hơn, tối tân hơn xuất hiện

Để khôi phục lại t bản cố định đã hao mòn nhà t bản phải lập quỹ khấuhao Sau từng thời kỳ bán hàng họ đều trích ra một số tiền ngang với mức độ

Trang 16

hao mòn của t bản cố định để bổ vào quỹ khấu hao đợc dùng vào việc sửachữa cơ bản một phần khác đợc đem vào gửi ngân hàng, chờ đến thời kỳ muamáy móc hoặc xây dựng nhà xởng mới.

b.3) Chu chuyển chúng và chu chuyển thực tế của t bản ứng trớc

Sau khi nghiên cứu t bản cố định và t bản lu động C.Mác phân chuchuyển của t bản ứng trớc thành chu chuyển chung (chu chuyển trung bình) vàchu chuyển thực tế

Chu chuyển chung của t bản ứng trớc là con số chu chuyển trung bìnhcủa những thành phần khác nhau của t bản

Chu chuyển thực tế là thời gian để tất cả các bộ phận của t bản ứng trớc

đợc khôi phục toàn bộ về mặt giá trị, cũng nh về mặt hiện vật

Chu chuyển thực tế do thời gian tồn tại của t bản cố định đầu t quy

định Chu chuyển thực tế không ăn khớp với chu chuyển chung của nó Chuchuyển thực tế thờng rút ngắn lại hơn so với chu chuyển chung do ảnh hởngcủa hao mòn vô hình

Sau khi nghiên cứu chu chuyển chung và chu chuyển thực tế của t bảnứng trớc ta đã hiểu chu chuyển một cách cụ thể hơn và có thể phân biệt đợc rõhơn sự khác nhau giữa tuần hoàn và chu chuyển của t bản

b.4) Tỷ suất giá trị thặng d hàng năm Những phơng pháp tăng tốc độchu chuyển của t bản

+ Tỷ suất giá trị thặng d

Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d

và t bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng d đó, tức là tỉ số theo đó

t bản khả biến tăng thêm giá trị C.Mác đã dùng ký hiệu m’ để chỉ tỉ suất giá trịthặng d

Công thức tính tỉ suất giá trị thặng d là

m’ = x 100%

Tỉ suất giá trị thặng d phản ánh trình độ bóc lột công nhân về thực chất

tỉ lệ này là tỉ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết vàthời gian lao động thặng d Tuy nhiên tỷ suất này không biểu hiện lợng tuyệt

đối của sự bóc lột

+ Tăng tỷ suất chu chuyển của t bản là để năng suất cao tỷ suất giá trịthặng d hàng năm, tức là nâng cao tỷ số giữa khối lợng giá trị thặng d tạo ramột năm với t bản khả biến ứng ra trớc

Tuy rằng tỷ suất giá trị thặng d thực tế không đổi nhng t bản chuchuyển càng nhanh, số vòng chu chuyển của t bản khả biến trong năm càngnhiều thì giá trị thặng d càng lớn, tỷ suất giá trị thặng d hàng năm càng cao

Trang 17

Tỷ suất giá trị thặng d hàng năm che dấu mối quan hệ thực sự giữa t bảnvới lao động, gây ảo tởng là tỷ suất giá trị thặng d không những chỉ phụ thuộcvào sự bóc lột sức lao động mà còn phụ thuộc vào tốc độ lu thông của t bảnnữa C Mác nói “Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tHiện nay có thể làm cho ngời ta có ấn tợng rằng tỷ suất giátrị thặng d không phải chỉ phụ thuộc vào khối lợng và trình độ bóc lột sức lao

động do t bản khả biến làm cho hoạt động, mà còn phụ thuộc vào những ảnhhởng không thể giải thích đợc do quá trình lu thông đẻ ra”

Do đó nhà t bản ra sức rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lu thông

để tăng tốc độ chu chuyển của t bản Sự phát triển của lực lợng sản xuất, sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp cho nhà t bản làm việc đó

Tuy nhiên cũng có các yếu tố làm cho tốc độ chu chuyển của t bảnchậm xuống

Kỹ thuật càng phát triển thì t bản cố định càng lớn, mà t bản cố định thìchu chuyển chậm, do đó ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển của toàn bộ t bản

Sự bố trí sản xuất không hợp lý cho nguyên vật liệu và hàng hoá vận tảiloanh quanh, tốn thời gian

Sự tiêu thụ hàng hoá gặp khó khăn hàng hoá hay bị ứ đọng Đó lànhững mâu thuẫn mà t bản gặp phải trong quá trình chu chuyển của nó Vìvậy, tốc độ chu chuyển của t bản có xu hớng chậm lại

Nếu gạt bỏ tính chất t bản chủ nghĩa đi, thì những nguyên lý về chuchuyển của t bản cũng thích ứng đối với kinh tế ở nớc ta hiện nay Trong nềnkinh tế Việt Nam nếu chúng ta càng rút ngắn đợc thời gian sản xuất và thờigian lu thông, thì việc sử dụng các nguồn nhân lực vật lực và tài lực càng hợp

lý có lợi cho toàn xã hội

B

ý nghĩa thực tiễn rút ra khi chuyển nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của n ớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN.

tr-Nh vậy, cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do

sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w