Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH của Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Lịch sử phát triển của nhân loại đã trải qua nhiều bớc thăng trầm khácnhau và đặc biệt là trớc những biến động to lớn của thế giới Cuộc cách mạngkhoa học công nghệ ngày nay đang phát triển nhanh chóng với trình độ ngàycàng cao đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới ,quốc tế hoánền kinh tế và đời sống xã hội Mỗi quốc gia ,mỗi dântộc đều có những cơ hộiphát triển trong đó ,những u thế về vốn ,công nghệ thị trờng thuộc về các nớcphát triển buộc các nứơc chậm phát triển và đang phát triên phải đối đầu vớinhững thách thức to lớn Trong quan hệ quốc tế ,xu hớng hoà bình ,ổn định vàhợp tác để phát triển ngày càng trở thành những đòi hỏi bức xúc của các quốc gia,dân tộc trên thế giới Các nớc đều dành u tiên cho phát triển kinh tế ,coi tăng tr-ởng kinh tế , có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cờng sức mạnh tổng hợp củaquốc gia đồng thời tham gia vào quá trình hợp tác ,liên kết khu vực và thế giớitrong mọi lĩnh vực Do đó Đảng và nhà nớc đã kịp thời xác định thời cơ và tháchthức đối với nớc ta Do nớc ta là nớc có nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏinghèo nàn lạc hậu đạt đến trình độ phát triển thì tất yếu phải đổi mới Chính vìvậy công nghiệp hoá -hiện đại hoá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nớc
ta ,là nấc thang chủ yếu trên con đờng phát triển của Việt Nam Đảng ta đã khẳng
định :"xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp sơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại ,cơ cấu kịnh tế hợp lý ,quan hệ sản xuất tiến bộ ,phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất ,đời sống vật chất và tinh thần cao ,quốcphòng an ninh vững chắc ,dân giàu nớc mạnh ,xã hội công bằng văn minh “.Mụctiêu đờng lối đó là sự vận dụng quan điểm ,nguyên lý triết học Mác lênin vàohoàn cảnh cụ thể của nớc ta ,là sự thể hiện vể luận điểm của lênin về khả năngtiến lên chủ nghĩa xã hộibỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa Và đó cũng
là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc ta
Nhằm giải thích những vớng mắc nêu trên trong phạm vi bài tiểu luận này
em xin đề cập đến đề tài : “Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức
tính tất yếu của sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH của Việt Nam” Tuy nhiên đây.
là bài tiểu luận đầu tiên đồng thời đó cũng là đề tài có nội dung phức tạp và rộnglớn Vì vậy bài tiểu luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót ,rất mongnhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để góp phần làm cho bàitiểu luận có đầy đủ nội dung và sâu sắc hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo giảng viên bộ môn triết học Mác –Lê Nin Trờng đã giúp đỡ em hoàn thành đềtài này
Trang 2-NộI DUNG
I/Hình thái kinh tế xã hội Mác -Lê Nin
Trong lịch sử t tởng nhân loại trớc Mác đã có không ít cách tiếp cận ,khinghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội Xuất phát từ những nhận thức khác nhau,với những ý tởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hoá của xã hội theonhững cách thức khác nhau: nhà triết học duy tâm Hê-ghen (1770-1831) phânchia lịch sử xã hội loài ngời thành 3 thời kỳ chủ yếu (thời kỳ phơng Đông ,thời
kỳ Cổ Đại và thời kỳ Gree-ma-ni); nhà xã hội chủ nghĩa không tởng Pháp ri-ê (1772-1837) chia lịch sử xã hội thành 4 giai đoạn (giai đoạn mông muội,giai
Phu-đoạn dã man ,giai Phu-đoạn gia trởng,giai Phu-đoạn văn minh )
Mọi ngời cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá ,thời đại máyhơi nớc .và gần đây là nền văn minh :nông nghiệp ,công nghiệp ,hậu côngnghiệp
Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định do đó đều có ýnghĩa nhất định.Nhng cha nói lên bản chất sự phát triển của xã hội một cách toàndiện ,tổng thể do đó có những hạn chế
Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận tổng thể quá trình lịch sử ,cácnhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứulịch sử xã hội ,đa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên họcthuyết về "hình thái kinh tế xã hội".Học thuyết đã vạch rõ kết cấu cơ bản và phổbiến của mọi xã hội ,quy luật vận động và phát triển tất yếu của xã hội Họcthuyết hình thái kinh tế -xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định ,với những quan
hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và vớimột kiến trúc thợng tầng đợc xây dng trên những quan hệ sản xuất đó Bằng sự
kế thừa có chọn lọc tất cả những thành quả về triết học xã hội của các bậc tiềnbối, bằng những công trình nghiên cứu tỉ mỉ về quá trình lịch sử của loài ngời,nhất là lịch sử của xã hội t bản, C.Mác đã xây dựng nên học thuyết về hình tháikinh tế-xã hội bao gồm những quan điểm: sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển; lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất ;cơ sở hạ tầng và kiến trúc ợng tầng, tức là toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của thời đại:chính trị ,kinh
th-tế ,văn hoá,xã hội ,khoa học ,kỹ thuật Học thuyết hình thái kinh th-tế-xã hội với tcách là "hòn đá tảng "của xã hội học Mác xít nói chung cho phép chúng ta hìnhdung quá trình phát triển của lịch sử xã hội là một quá trình lịch sử từ thấp đếncao đó là: hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thuỷ ,chiếm hữu nô lệ ,phongkiến ,t bản chủ nghĩa và ngày nay là hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủnghĩa Hình thái kinh tế-xã hội cũ đợc thay thế bằng hình thái kinh tế-xã hội mớicao hơn ,tiến bộ hơn Qúa trình đó diễn ra theo các quy luật khách quan chứkhông phải theo ý muốn chủ quan của con ngời Theo Lê-Nin :"chỉ có đem quynhững quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem qui những quan hệsản xuất vào trình độ của những lực lợng sản xuất thì ngời ta mới có đợc một cơ
Trang 3sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quátrình lịch sử - tự nhiên".
Hình thái kinh tế-xã hội có tính lịch sử , có sự ra đời phát triển và diệtvong Nghiên cứu con đờng tổng quát của sự phát triển lịch sử đợc qui định bởiqui luật chung của sự vận động của nền sản xuất vật chất , chúng ta nhìn thấylôgíc của lịch sử thế giới
Vạch ra con đờng tổng quát của sự phát triển lịch sử , điều đó không cónghĩa là đã giải thích đợc rõ ràng sự phát triển của xã hội trong một thời điểmcủa lịch sử Để hiểu lịch sử cụ thể thì cần phải tính đến tất cả những nhân tố bảnchất có tham gia trong sự tác động lẫn nhau
Có nhiều nguyên nhân làm cho quá trình chung của lịch sử có tính đa dạng
Điều kiện của môi trờng địa lí có ảnh hởng nhất định đến sự phát triển xã hội.Cũng không thể không tính đến sự tác động của những yếu tố nh nhà nớc , tính
độc đáo của nền văn hoá , của truyền thống , của hệ t tởng và tâm lí xã hội đốivới tiến trình lịch sử
1 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất là hoạt đặc trng riêng có của con ngời và của xã hội loài ngời.Đó
là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con ngời theo
Ăng ghen "điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài ngời với xã hội loài vật là ởchỗ :loài vật may lắm chỉ hái lợm ,trong khi con ngời sản xuất "
Sản xuất vật chất xã hội là quá trình con ngời sử dụng công cụ lao động(trực tiếphoặc gián tiếp) vào tự nhiên ,cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo racủa cải xã hội,nhằm thoả mãn nhu cần tồn tại và phát triển –nhu cầu phong phú
và vô tận của con ngời
Hoạt động sản xuất vật chất tạo ra t liệu sinh hoạt nhằm duy trì sự tồn tại vàphát triển của con ngời nói chung cũng nh từng cá thể con ngời nói riêng Tuynhiên ,ngoài chức năng đầu tiên và trực tiếp đó "lao động còn là một cái gì lớnlao hơn thế nữa "Bằng việc "sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình ,con ng-
ời đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình"
Ăng ghen khẳng định "lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ
đời sống loài ngời"
Trải qua lịch sử lâu dài trinh phục giới tự nhiên ,con ngời ngày càng hiểu
rõ hơn sức mạnh của mình Cùng với việc cải biến thế giới xung quanh ,con ngờicũng đồng thời cải biến bản thân mình và các quan hệ giữa con ngời với nhaunhằm làm cho việc trinh phục giới tự nhiên đạt hiệu quả cao hơn.Chính nhờ sựsản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con ngời
đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả
sự phong phú và phức tạp của nó
Tóm lại dù đợc xem xét trong toàn bộ lịch sử của sự hình thành và phát triểnxã hội loài ngời nói chung hay đợc xem xét trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thểcủa xã hội hiện thực nói riêng thì sự sản xuất vật chất vẫn luôn luôn đóng vai trò
là cơ sở,là nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội Bởi thế đối với các hiện
Trang 4t-ợng của đời sống xã hội,ngời ta chỉ có thể đạt tới một sự giải thích có căn cứ,nếubằng cách này hay cách khác,sự giải thích ấy xuất phát từ nền sản xuất vật chấtxã hội
2.Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng thức sản xuấtbiểu thị cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai
đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời Với một cách thức nhất định của sựsản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với giới tự nhiên Trình
độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời Đó
là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào tựnhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời.Lực lợng sản xuất gồm :
-T liệu sản xuất do xã hội tạo ra , trớc hết là công cụ lao động
- Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất , thói quen lao động ,biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất
Trong lao động sức mạnh và kĩ năng lao động thần kinh cơ bắp đợc nânglên rất nhiều lần Hơn nữa lao động của con ngời ngày càng trở thành lao động cótrí tuệ và lao động trí tuệ Trí tuệ con ngời không phải là cái gì siêu nhiên, mà làsản phẩm của tự nhiên và của lao động Nhng trong quá trình lịch sử lâu dài củaxã hội loài ngời, trí tuệ hình thành phát triển cùng với lao động làm cho lao độngngày càng có hàm lợng trí tuệ cao hơn Hàm lợng trí tuệ trong lao động đặc biệt
là trong điều kiện của khoa học công nghệ hiện nay đã làm cho con ng ời trởthành một nguồn lực đặc biệt của sản xuất, là nguồn lực cơ bản, nguồn lực vôtận
Cùng với con ngời – ngời lao động, công cụ lao động cũng là một thành
tố cơ bản của lực lợng sản xuất Công cụ lao động theo Ăng ghen là" khí quancủa bộ óc con ngời", là" sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hoá" có tác dụng
"nối dài bàn tay" và nhân lên sức mạnh trí tuệ của con ngời Trong mọi thời đại,công cụ sản xuất luôn là yếu tố động nhất của lực lợng sản xuất, biểu hiện nănglực thực tiễn của con ngời ngày một tăng thêm.Trình độ phát triển của công cụlao động là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời Trong tác phẩm
"Sự khốn cùng của triết học", C.Mác đã nêu một t tởng quan trọng về vai trò của
Trang 5lực lợng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội C.Mác viết: " Nhữngquan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với lực lợng sản xuất Do có đợc những lựclợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất của mình và do thay
đổi phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình loài ngời thay đổi tất cảnhững quan hệ xã hội của mình Cái cối xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnhchúa, cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản công nghiệp"
Khoa học và công nghệ hiện đại chính là đặc điểm thời đại của sản xuất và
do vậy, nó hoàn toàn có thể đợc coi là cái đặc trng cho lực lợng sản xuất hiện đại
b> Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sảnxuất Cũng nh lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vậtchất của xã hội , nó tồn tại khách quan , độc lập với ý thức con ngời
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế-xã hội nhất
định
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau:
-Quan hệ giữa ngời với ngời đối với việc sở hữu t liệu sản xuất
-Quan hệ giữa ngời và ngời đối với việc tổ chức quản lý
-Quan hệ giữa ngời với ngời đối với việc phân phối sản phẩm lao độngQuan hệ sản xuất do con ngời sáng tạo ra Song nó đợc hình thành mộtcách khách quan không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngời Quan hệsản xuất mang tính ổn định tơng đối với bản chất xã hội và tính phơng pháp đadạng trong hình thức biểu hiện
Tính chất của quan hệ sản xuất đợc quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tliệu sản xuất -biểu hiện thành chế độ sở hữu-là đặc trng cơ bản của phơng thứcsản xuất Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế -xã hội xác
định quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất luôn có vai trò quyết định đối với tất cả cácquan hệ xã hội khác.Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát ,quan hệ cơ bản ,quan
hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất Chính quan hệ sở hữu –quan hệ giữa cáctập đoàn ngời trong việc chiếm hữu các t liệu sản xuất đã quy định địa vị củatừng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội
Trong các hình thái kinh tế-xã hội mà loài ngời đã từng trải qua,lịch sử đãtừng chứng kiến sự tồn tại của hai hình thức sở hữu cơ bản đối với t liệu sản xuất:
sở hữu t nhân và sở hữu công cộng Nhờ cơ sở đó nên về mặt nguyên tắc cácthành viên trong cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và phânphối sản phẩm Do t liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên các quan
hệ xã hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội nói chung trở thànhquan hệ hợp tác ,tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau.Ngợc lại trong chế độ t hữu do chế
độ chỉ nằm trong tay một ít ngời nên của cải xã hội không thuộc về số đông màthuộc về số ít ngời đó
Trong hệ thống các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức ,quản lý sảnxuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách trực tiếp quy mô,tốc độ,hiệu quả và xu hớng của mỗi nền sản xuất cụ thể Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ
Trang 6chức quản lý ,trong hệ thống các quan hệ sản xuất ,các quan hệ về mặt phân phốisản phẩm lao động cũng nh là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sựvận động của toàn bộ nền kinh tế-xã hội.
c>Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chấtvà trình độ của lực lợng sản xuất
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứng vớinhau biểu hiện: Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi pháttriển Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lựclợng sản xuất mà trớc hết là công cụ
Công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất cũthay thế bằng quan hệ sản xuất mới
Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất (phùhợp)nhng do mâu thuẫn của lực lợng sản xuất (đông )với quan hệ sản xuất(ổn
định tơng đối )quan hệ sản xuất lại trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triểncủa lực lợng sản xuất (không phù hợp).Phù hợp và không phù hợp là biểu hiệnmâu thuẫn biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất,tức là sự phùhợp trong mâu thuẫn và bao hàm mâu thuẫn.Khi phù hợp cũng nh nếu không phùhợp với lực lợng sản xuất ,quan hệ sản xuất luôn có tính độc lập tơng đối với lựclợng sản xuất thể hiện trong nội dung sự tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất,quy định mục đích xã hội của sản xuất ,xu hớng phát triển của quan hệ lợiích ,từ đó hình thành những yếu tố tồn tại thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển củalực lợng sản xuất Sự tác động trở lại nói trên của quan hệ sản xuấ bao giờ cũngthông qua các quy luật kinh tế –xã hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản.Phùhợp và không phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là khách quan
và phổ biến của mọi phơng thức sản xuất
Sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất nh sựthống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể sản xuất xã hội.Trong "hệ t t-ởng Đức " (1846) lần đầu tiên Mác -Ăng ghen đã hình dung sự thống nhất đó nh
là một "quan hệ song trùng "giữa hai "sự trao đổi chất" tất yếu và phổ biển ở mọinền sản xuất –xã hội đó là trao đổi chất giữa ngời với tự nhiên (lực lợng sảnxuất )và giữa ngời với ngời(quan hệ sản xuất)
Tác động qua lại biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất
đ-ợc Mác-Ăng ghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvới trình độ ,tính chất của lực lợng sản xuất
Đây là một trong những quy luật cơ bản của đời sống xã hội.Quy luật chỉ
rõ động lực và xu thế phát triển của lịch sử
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu lao động Khi công
cụ lao động sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra mộtsản phẩm cho xã hội không cần đến lao động của nhiều ngời thì lực lợng sản xuất
có tính chất cá thể ,công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng(máy móc thiết bị hệthống công nghệ hiện đại )để sản xuất sản phẩm thì lực lợng sản xuất mang tínhchất xã hội
Trang 7Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đạicủa công cụ sản xuất ,trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng, kỹ xảo củangời lao động ,trình độ phân công lao động xã hội tổ chức quản lý sản xuất vàquy mô của nền sản xuất Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng cao thìchuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu.Trình độ phân công lao động vàchuyên môn hoá là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi củaquan hệ sản xuất.Một câu trong tác phẩm sự khốn cùng của triết học củaMác :"cái cối xay quay bằng tay cho xã hội có lãnh chúa phong kiến ,cái cối xaychạy bằng hơi nớc cho xã hội có nhà t bản".Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất
và giảm bớt lao động nặng nhọc con ngời không ngừng cải tiến ,hoàn thiện và tạo
ra những công cụ,tri thức khoa học,trình độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năngcủa ngời sản xuất cũng ngày càng phát triển Yếu tố năng động này của lực lợngsản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải thích ứng với môi trờng.Lực lợng sản xuấtquyết định sự hình thành và biến đổi của quan hệ sản xuất Khi không thích ứngvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽkìm hãm thậm chí phá hoại sự phát triển của lực lợng sản xuất ,mâu thuẫn củachúng tất yếu sẽ nẩy sinh.Biểu hiện của mâu thuẫn này trong xã hội là giai cấp ,làmâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lợng sản xuất ,loàingời đã 4 lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với 4 cuộc cách mạng xã hội,dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế-xã hội
Ví dụ:do công cụ sản xuất bằng đá thô sơ,trình độ hiểu biết hạn hẹp ,đểduy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên con ngời phải lao động theocộng đồng do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ Công
cụ bằng kim loại ra đời thay thế cho công cụ bằng đồ đá ,lực lợng sản xuất pháttriển năng suất lao động nâng cao sản phẩm thặng d xuất hiện,chế độ chiếm hữunô lệ dựa trên quan hệ sản xuất t hữu đầu tiên ra đời sau đó do các cỡng bức tànbạo trực tiếp của chủ nô với nô lệ đã đẩy đến mâu thuẫn gay gắt giữa họ ,quan hệsản xuất phong kiến thay thế quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
Vào giai đoạn cuối cùng xã hội phong kiến ở các nớc Tây Âu lực lợng sản xuất
đã mang những yếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất phong kiến Mặc dùhình thức bóc lột của các lãnh chúa phong kiến đợc thay đổi liên tục từ địa tô laodịch đến địa tô hiện vật, địa tô bằng tiền, xong quan hệ sản xuất phong kiến chậthẹp vẫn không chứa đựng đợc nội dung mới của lực lợng sản xuất Quan hệ sảnxuất của t bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong kiến Tronglòng nền sản xuất t bản ,lực lợng sản xuất phát triển cùng với sự phân công lao
động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung củangời dân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá cao.Sự lớn mạnh này của lực l-ợng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t nhân t bản chủnghĩa.Giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất t nhân t bảnchủ nghĩa, xác lập quan hệ sản xuất mới ,quan hệ sản xuất xã hội chủ
Trang 8nghĩa Theo Mác ,do có đợc những lực lợng sản xuất mới loài ngời thay đổi pháttriển sản xuất của mình và do đó thay đổi phát triển sản xuất làm ăn của mình,loài ngời thay đổi các quan hệ sản xuất của mình.Mặc dù bị chi phối bởi lực lợngsản xuất nhng với tính cách là hình thức quan hệ sản xuất xã hội củng cố nhữngtác động nhất định trở lại đối với lực lợng sản xuất.Khi quan hệ sản xuất phù hợpvới tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ,nó sẽ trở thành động lựcthúc đẩy,định hớng và tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển , ngợc lạinếu lạc hậu hơn so với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất haychỉ là tạm thời so với tất yếu khách quan của cuộc sống nhng quan hệ sản xuất sẽ
là xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất
Phù hợp có thể hiểu ở một số nội dung là :cả ba mặt của quan hệ sản xuấtphải thích ứng với tính chất và trình độ sản xuất.Quan hệ sản xuất phải tạo đợc
điều kiện sản xuất và kết hợp với tối u giữa t liệu sản xuất và sức lao động, đảmbảo trách nhiệm từ sản xuất mở rộng Mở ra những điều kiện thích hợp cho việckích thích vật chất ,tinh thần của ngời lao động
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độcủa ngời sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội
Do tác động của quy luật xã hội này là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp
đến cao của các phơng thức sản xuất hay chính là của các hình thái kinh tế xãhội.Dới những hình thức và mức độ khác nhau thì con ngời có ý thức đợc haykhông đồng thời quy luật cốt lõi này là sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hoácủa lịch sử không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh vực ngoài kinh
tế ,phi kinh tế
3.Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng một hình thái kinh tế-xã hội
Xã hội dới bất kỳ hình thái nào đều là sản phẩm của quan hệ giữa ngời vớingời Quan hệ sản xuất của con ngời rất đa dạng ,phong phú vận động và biến đổikhông ngừng Công lao to lớn của Mác và Ăng ghen là từ những quan hệ xã hộihết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chất của xã hội với những quan
hệ tinh thần t tởng của xã hội ,nêu bật cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiếntrúc thợng tầng
3.1 Kiến trúc thợng tầng
Không chỉ đặc trng bởi quan hệ sản xuất mà nó còn đặc trng bởi một kiếntrúc thợng tầng xây dựng trên những quan hệ sản xuất của chính nó
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những quan điểm t tởng xã hội ,những thiết chế
t-ơng ứng và những quanhệ nội tại của chúng đợc hình trên một cơ sở hạ tầng nhất
định Đó là những quan điểm t tởng chính trị ,pháp quyền, đạo đức ,tôn giáo,nghệthuật ,triết học và các thiết chế tơng ứng nh nhà nớc, đảng phái ,giáo hội và toànthể quần chúng
Mỗi yếu tố của kiến trúc thợng tầng có đặc điểm riêng có quy luật pháttriển riêng nhng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau
và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng ,phản ánh cơ sở hạ tầng Song không phải tấtcả các yếu tố của kiến trúc thợng tầng đều liên hệ nh nhau đối với cơ sở hạ tầng
Trang 9của nó.Trái lại một bộ phận nh các tổ chức chính trị ,pháp luật có liên hệ trực tiếpvới cơ sở hạ tầng ,còn các yếu tố khác nh triết học ,nghệ thuật tôn giáo thì ở xacơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Đặc trng của kiến trúc thợng tầng là sự thống trị về t tởng của giai cấpthống trị Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì cơ sở hạ tầng tồn tại những quan
hệ đối kháng thì kiến trúc thợng tầng cũng mang tính chất đối kháng, phản ánhtính đối khảng của cơ sở hạ tầng, biểu hiện ở xung đột về quan điểm t tởng và ởcuộc đấu tranh t tởng của các giai cấp đối kháng.Giai cấp nào thống trị về mặtkinh tế và nắm giữ chính quyền nhà nớc thì hệ t tởng cùng những thể chế củagiai cấp ấy cùng giữ địa vị thống trị Nó quy định và tác động trực tiếp đến xu h-ớng của toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội và quyết định cả tính chất ,đặc trngcơ bản của toàn bộ kiến trúc thợng tầng xã hội
3.2.Cơ sở hạ tầng
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái
kinh tế-xã hội nhất định
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm những quan hệ sản xuất thốngtrị ,những quan hệ sản xuất là tàn d của xã hội trớc và những quan hệ sản xuất làmầm mống của xã hội sau Nhng đặc trng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là
do quan hệ sản xuất thống trị quy định Trong một cơ sở hạ tầng có nhiều thànhphần kinh tế nhiều kiểu quan hệ sản xuất thì kiểu quan hệ sản xuất thống trị baogiờ cũng giữ vai trò chủ đạo ,chi phối các thành phần kinh tế và các kiểu quan hệsản xuất khác; nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hớng chung của toàn bộ
đời sống kinh tế xã hội
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp của cơ sở hạ tầng là
do kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Tính chất đối kháng giai cấp và sựxung đột giai cấp bắt nguồn từ ngay trong cơ sở hạ tầng
3.3 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
a>Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc th ợng tầng :
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của nó Do
đó cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng mang tính chất lịch sự cụ thể, giữachúng có mối liên hệ biện chứng với nhau trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai tròquyết định
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng đợc thểhiện ở một số mặt sau :
-Cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thợng tầng ấy (giai cấp nào giữ vịtrí thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất cảcác lĩnh vực khác)
-Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thợng tầng chính trị
t-ơng ứng Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn tronglĩnh vực t tởng
-Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sựbiến đổi căn bản trong kiến trúc thợng tầng
Trang 10-Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thợng tầng do nó sinh ra cũngmất theo ,khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thì một kiến trúc thợng tầng mới phù hợpvới nó cũng xuất hiện
Trong xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn của cơ sở hạ tầng đợc biểuhiện là mâu thuẫn của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị Khi cách mạng xã hộixoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ thay thế bằng cơ sở hạ tầng mới thì sự thống trị về chínhtrị của giai cấp thống trị bị xoá bỏ và đợc thay thế bằng sự thống trị của giai cấpthống trị mới ,bộ máy nhà nớc đợc hình thành thay thế bộ máy nhà nớc cũ
Cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thợng tầng của nó với tính cách làmột chỉnh thể thống trị xã hội cũng mất theo Nh vậy sự hình thành và phát triểncủa kiến trúc thợng tầng do cơ sở hạ tầng quyết định ;đồng thời nó còn có quan
hệ kế thừa đối với các yếu tố của kiến trúc thợng tầng của xã hội cũ
Tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng diễn ra rấtphức tạp trong quá trình chuyển từ một hình thái kinh tế xã hội này sang mộthình thái kinh tế-xã hội khác
b>Tính độc lập t ơng đối và sự tác động trở lại của kiến trúc th ợng tầng đốivới cơ sở hạ tầng
Các bộ phận của kiến trúc thợng tầng không phải phụ thuộc vào mộtchiều của cơ sở hạ tầng mà trong quá trình phát triển chúng còn tác động qua lạivới nhau và ảnh hởng lớn đến cơ sở hạ tầng cũng nh các lĩnh vực khác nhau của
Sự tác động tích cực của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng đợc thể hiện
ở chức năng xã hội của kiến trúc thợng tầng là bảo vệ , duy trì, củng cố và pháttriển cơ sở hạ tầng sinh ra nó ; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ợngtầng cũ
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kiến trúc thợng tầng đảm bảo sự thống trịchính trị và t tởng của giai cấp giữu địa vị thống trị trong kinh tế Nếu giai cấpthống trị không xác lập đợc sự thống trị về kinh tế và t tởng, cơ sở kinh tế của nókhông thể đứng vững đợc
Trong các bộ phận của kiến trúc thợng tầng, nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quantrọng và có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng Nhà nớc không chỉ dựa trên hệ
t tởng mà còn dựa trên những hình thức nhất định của việc kiểm soát xã hội, sửdụng bạo lực ; bao gồm những yếu tố vật chất: quân đội , cảnh sát, toà án, nhà
tù để tăng cờng sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị, củng cố vững chắc địa
vị của quan hệ sản xuất thống trị Ăng ghen viết: "Bạo lực(nghĩa là quyền lực nhànớc ) cũng là một lực lợng kinh tế"
Trang 11Các bộ phận khác của kiến trúc thợng tầng nh triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệthuật cũng đều tác động mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng bằng những hình thức khácnhau song thờng thờng những tác động đó phải thông qua nhà nớc, pháp luật vàcác thể chế tơng ứng; chỉ thông qua đó chúng mới phát huy
đợc hiệu lực đối với cơ sở hạ tầng cũng nh đối với toàn xã hội
Trong bản thân kiến trúc thợng tầng cũng diễn ra quá trình biến đổi, phát triển
có tính chất độc lập tơng đối Quá trình đó càng phức tạp với cơ sở hạ tầng, sự tác
động của nó với cơ sở hạ tầng càng có hiệu quả
Nh vậy kiến trúc thợng tầng có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng khi nó tác
động cùng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng, trái lại khi tác động
ng-ợc chiều với quy luật kinh tế khách quan nó sẽ cản trở sự phát triển của cơ sở hạtầng Chủ nghĩa duy vật lịch sử nhấn mạnh rằng chỉ có kiến trúc thợng tầng tiến
bộ nảy sinh trong qúa trình phát triển của cơ sở kinh tế mới phản ánh nhu cầu của
sự phát triển kinh tế, mới có thể thúc đẩy kinh tế phát triển, xã hội tiến lên Ngợclại nếu kiến trúc thợng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế đã lỗi thời thì gây tácdụng kìm hãm sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội Nhng tác dụng kìm hãm đóchỉ là tạm thời, sớm muộn nó sẽ đợc cách mạnh khắc phục
Quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò của kiến trúc thợng tầng, phủ nhận tínhtất yếu của kinh tế xã hội, sẽ không tránh khỏi rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủquan và không thể nhận thức đúng đắn sự phát triển của lịch sử Ngợc lại nếutuyệt đối hoá vai trò quyết định của kinh tế mà không thấy tác động tích cực củakiến trúc thợng tầng cũng là một sai lầm nghiêm trọng
II/ Sự vận dụng hình thái kinh tế-xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
Với sự ra đời của học thuyết Mác Lê -Nin về hình thái kinh tế-xã hội chủ nghĩaduy vật đã vạch rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của mọi xã hội ,qui luật vận động
và phát triển tất yếu của xã hội
1.Tính tất yếu
Loài ngời đã trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội Mỗi hình thái sau tiến bộhơn văn minh hơn hình thái trớc Đầu tiên là hình thái kinh tế tự nhiên (cộng sảnnguyên thuỷ) con ngời chỉ biết săn bắt hái lợm ,ăn thức ăn sống cuộc sống của họphụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên ,họ cha biết chăn nuôi trồng trọt ,cha biết tíchluỹ thức ăn Họ cùng làm cùng hởng cùng sống theo chế độ quần hôn Có thể nói
đây là thời kỳ sơ khai , thời kỳ mông muội của loài ngời
Sau đó đến hình thái kinh tế-xã hội: chiếm hữu nô lệ con ngời đã văn minh hơn
họ không còn ăn tơi sống và đã biết lao động tạo ra của cải ,xã hội chế độ thữu.Xã hội phân chia kẻ giàu ngời nghèo ,thay thế chế độ quần hôn bằng chế độhôn nhân một vợ một chồng
Giai cấp chủ nô và nô lệ là quan hệ giữa hai giai cấp ,quan hệ bóc lột hoàn toàncủa cải vật chất của con ngời Nô lệ biến thành công cụ lao động Vấn đề giai cấptrọng xã hội phong kiến bản chất vẫn là quan hệ bóc lột sự bóc lột thể hiện qua
Trang 12sự có mặt Ngời nông dân ,tá điền làm thuê và nộp tô thuế cho quan lại ,địa chủsong họ có một chút quyền lợi là tự do
Hình thái kinh tế-xã hội t bản chủ nghĩa ra đời đa loài ngời lên nấc thang caohơn của nền văn minh.Xã hội đã phong phú hơn về giai cấp Giai cấp thống trị làgiai cấp cơ bản Thủ đoạn bóc lột của chúng tinh vi hơn rất nhiều lần so với sựbóc lột trớc đó trong các xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến Ngời công nhânlàm thuê bị bóc lột sức lao động quan giá trị thặng d ,làm việc quá sức mặc dùxã hội t bản chủ nghĩa tạo ra một lợng của cải rất lớn cho xã hội nhng bản chấtbóc lột cùng những mâu thuẫn khác là không thể điều hoà.Phần đông con ngờitrong xã hội t bản chủ nghĩa đều bị mất quyền lợi, mất bình đẳng
Cả 3 chế độ nô lệ, phong kiến ,t bản chủ nghĩa có những đặc điểm riêng nhng
nó đều là chế độ có những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà giữa giai cấpbóc lột và giai cấp bị bóc lột ,dựa trên sự t hữu về sản xuất Giai cấp bóc lột vàgiai cấp thống trị mọi hoạt động về mặt kinh tế xã hội chính trị đều chỉ phục vụcho quyền lợi của chính họ
Một hình thái kinh tế-xã hội tồn tại đợc thì nó phải có những mặt tốt nhất
định của nó chúng ta không thê phủ nhận những thành quả mà hình thái kinh xã hội nói trên đã đạt đợc: xã hội cộng sản nguyên thuỷ là chế độ xã hội đầu tiên
tế-đặt nền móng cho sự phát triển của loài ngời; xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấpthống trị bắt đầu tích luỹ của cải cho xã hội ,quan trọng nhất là nó đa con ngờithoát ra khỏi thời kỳ mông muội hoang dã ,xã hội phong kiến là bớc chung gian
để loài ngời chuyển sang một nền văn minh mới nó hình thành những tiền đề tốtcho sự ra đời của xã hội t bản chủ nghĩa Nền sản xuất t bản chủ nghĩa không chỉcòn là sản xuất nông nghiệp con ngời đã đợc tiếp cận với sản xuất côngnghiệp ,với những thành tựu khoa học kỹ thuật nó đã tạo ra những khả năng pháttriển mạnh mẽ lực lợng sản xuất ,nó tạo ra một khối lợng của cải vật chất chonhân loại
Xong một tấm huy chơng luôn có hai mặt của nó Mặc dù các xã hội nóitrên đã đạt đợc những thành quả trong lịch sử phát triển loài ngời nhng nhữngmặt trái của nó cùng bằng tất cả các xã hội trớc cộng lại những mâu thuẫn đốikháng không thể điều hoà giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột Nền vănminh đảm bảo cho sự công bằng xã hội
Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng đểchỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định,với những quan hệ sảnxuất của nó thích ứng với lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và với mộtkiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó
Đồng thời đó là xã hội bớc đầu vừa phát huy thừa kế những thành quả của chủnghĩa t bản đồng thời khắc phục những mâu thuẫn, những hạn chế của chủ nghĩa
t bản Một xã hội mà quyền lực nằm trong tay giai cấp công nhân và nhân dânlao động , một tầng lớp đông đảo của xã hội Mọi hoạt động kinh tế, xã hội,chính trị phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội Không còn tình trạng bóc lột,mọi ngời đều bình đẳng, sinh hoạt lao động dới sự quản lí của nhà nớc thông qua
Trang 13pháp luật thự hiện chế độ công hữu về t liệu sản xuất, chế độ tập chung dân chủcông bằng xã hội Quan hệ sản xuất đợc xây dựng trên cơ sở của lực lợng sảnxuất và trình độ phát triển cao cơ sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thợng tầng Đây là hình thái kinh tế-xã hội u việt một đỉnh cao của văn minh loài ngời Nhân loại đã chứng kiến nhà nớc , dân tộc do điều kiện lịch sử riêng của mình
đã bỏ qua một , hai giai đoạn nào đó để tiến lên giai đoạn lịch sử cao hơn dớihình thức này hay hình thức khác tức là " rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau
đẻ" Việt Nam là một trong số những nớc đó
Song Việt Nam từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
và nhanh chóng đạt đến trình độ một nớc phát triển bằng con đờng đi lên chủnghĩa xã hội tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc
2 Mục đích
Mục tiêu của công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay nh Đại Hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định là : Xây dựng nớc ta thành mộtnuớc công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại Cơ cấu kinh tế lập hiến, quan hệ sảnxuất tiến bộ , phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất , đời sống vậtchất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh đợc giữ vững chắc dân giàu nớcmạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh , nớc ta đã chuyển sang một thời kìphát triển mới thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá -hiện đại hoá đây là nhữngnhận định rất quan trọng đối với những bớc đi tiếp theo trong sự nghiệp đổi mới Thuộc phạm trù lực lợng sản xuất và vận động bên ngoài biện chứng nội tại củaphơng thức sản xuất vấn đề công nghiệp hoá ngày càng gắn chặt với hiện đại hoátrớc hết phải đợc xem xét từ t duy triết học Mác xít chứ không phải là từ t duykinh tế hay t duy nào khác
Có rất nhiều quan niệm về công nghiệp hoá (CNH) có quan niệm cho rằng
"CNH là trang bị đặc tính công nghiệp cho một hoạt động nào đó ,là cơ sở ,môhình cho cải tiến các ngành các hoạt động trong nền kinh tế quốc dân".Hoặc cónhững quan niệm cho rằng "CNH là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơkhí có khả năng cải tạo nông nghiệp Đó là sự phát triển công nghiệp nặng vớingành trung tâm là chế tạo máy ".Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên HợpQuốc cho rằng "CNH là quá trình phát triển kinh tế ,trong quá trình này một bộphận ngày càng phát triển các nguồn của cải quốc dân đợc động viên để pháttriển một cơ cấu kinh tế với nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện
đại".Ngoài ra có ý kiến cho rằng : CNH là một quá trình nhằm đa nớc ta từ mộtnền công nghiệp lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại
Hiện đại hoá (HĐH) là một mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại , thể hiện xuhớng lịch sử tiến bộ và phát triển
CNH –HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất
và kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công làchính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ ,phơngtiện và phơng pháp hiện đại tiến lên dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộkhoa học CNH- HĐH không phải là hai quá trình tách rời mà gắn bó với nhau