Mô hình công ty TNHH & Công ty cổ phần đối với nền kinh tế nước ta.
Trang 1Lời mở đầu
Kinh nghệm lịch sử cho thấy đối với những nớc mà có nền kinh tế kém phát triển, từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất hàng hoá lớn (nh nớc ta) thì chủ trơng phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực chỉ có thể thực hiện đợc khi sử dụng đa dạng các hình thức kinh tế cụ thể mà kinh tế t nhân là một nhân chứng rõ nhất Nổi bật trong nền kinh tế t nhân ở những nơi phát triển là hai mô hình công ty TNHH và công ty cổ phần Tuy nhiên hai nhân tố này còn khá mới mẻ ở Việt Nam đặc biệt là công ty cổ phần Trong một vài năm trở lại đây nhà n-ớc ta đang từng bn-ớc cổ phần hoá doanh nghiệp đồng thời cũng có nhiều chính sách khuyên khích đối với việc thành lập các công ty TNHH Qua đó có thể thấy vai trò của công ty TNHH và công ty cổ phần đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta Vậy với t cách là một sinh viên thì tìm hiểu về hai mô hình công ty này có thể nói là một điều tất nhiên" Từ suy nghĩ này em đã quyết định chọn
đề tài "Mô hình công ty TNHH & Công ty cổ phần đối với nền kinh tế nớc ta".
Hy vong rằng qua bài tiểu luận này em sẽ rút ra đợc nhiều bài học cho bản thân
Trang 2+ Là một loại hình doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp
+ Các thành viên có thể là cá nhân tham gia với t cách thành viên tổ chức tham gia với t cách thành viên.
+ Đều là công ty pháp nhân Pháp luật qui định công ty trách nhiệm hữu
- Công ty trách nhiệm hữu hạn huy động vốn của thành viên của các thành viên theo nguyên tắc góp vốn một lần, góp ngay, góp đủ Công ty trách nhiệm hữu hạn không huy động vốn từng đợt theo phơng thức phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần
- Công ty trách nhiệm hữu hạn huy động vốn các thành viên theo bằng tiền, vàng hoặc bằng tài sản Số tiền, vàng đa vào cônh ty phải đợc tiến hành đúng thủ tục pháp luật Số tài sản góp vốn phải đợc định giá đúng qui định pháp luật.
Trang 3- Thành viên góp vốn đủ và đúng hạn đợc công ty cấp giấy chng nhận phần vốn góp.
Nếu cha góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn cha góp đợc coi là số nợ của thành viên đối với công ty.
- Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn của mình, có quyền chuyển nhợng phần góp vốn đã góp cho các thành viên khác, có quyền chuyển nhợng cho ngời không phải là thành viên nếu thành viên không mua hoặc không mua hết.
- Nếu thành viên bị chết, mất tích, bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phải áp dụng các chế định của Luật dân sự về quyền thừa kế, ngời giám hộ để đảm bảo quyền của thành viên đó về phần vốn của họ.
- Công ty có thể huy động vốn bằng cách tăng cờng góp vốn mỗi thành viên(góp thêm) hoặc kết nạp thêm thành viên mới(nếu cha đủ 50 thành viên).
- Chủ sở hữu công ty có thể chuyển nhợng toàn bộ hoặc một phần vốn của công ty cho tổ chức, cá nhân khác nhng nếu có hai thành viên trở lên thì hoạt động theo Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên.
- Cổ phần u đãi hoàn lại là cổ phần sẽ đợc công ty hoàn lại vốn bất c luc nào theo yêu cầu của cổ đông hoặc trong các tài liệu ghi trong cổ phiếu.
- Cổ phần u đãi khác theo điều lệ công ty.
- Công ty cổ phần còn huy động vốn bằng việc phát hành các loại trái phiếu theo qui định của pháp luậ.
Trang 4- Việc mua cổ phần, trái phiếu có thể mua bằng tiền, vàng ngoại tệ tự do chuyển đổi giá trị quyền sử dụng đất, gía trị quyền sử dụng trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài liệu khác qui định trong điều lệ công ty và phải thanh toán ngay một lần.
a.Tổ chức quản lý công ty cổ phần
- Đại hội cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết(các cổ đông không có quyền biểu quyết nh u đãi cổ tức, cổ tức u đãi hoàn lại không đợc tham gia Đại hội cổ đông) là cơ quan cao nhất của công ty cổ phần, cơ quan bầu ra, bãi nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên ban giám soát.
Đại hội cổ đông họp mỗi năm 1 lần.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty quyết địng mọi vấn đề hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Hội đồng Quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng Quản trị, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc (hoặc tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty Chủ tịch Hội đồng Quản trị có thể kiêm giám đốc ( hoặc tổng giám đốc) công ty.
- Giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty cổ phần là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.
Ban kiểm soát công ty cổ phần là cơ quan kiểm tính hợp lý, hợp pháp của hoạt động kinh doanh trong công ty Tất cả các công ty cổ phần có trên 11 cổ đông đều phải có ban kiểm soát từ ba đến năm thành viên, trong đó ít nhất phải có thành viên có chuyên môn về kế toán Ban kiểm soát bầu 1 thành viên làm tr -ởng ban, tr-ởng ban phải là cổ đông.
Trang 5Tất cả các tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp thuộc 4 loại hình (Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, ) trừ một số trờng hợp sau:
- Cơ quan nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang dùng tài sản và công quỹ Nhà Nớc để thành lập doanh nghiệp thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị.
- Cán bộ, công chức đang làm việc.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng đang đơng chức.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp thuộc đơn vị công an - Cán bộ lãnh đạ, quản lý doanh nghiệp trong Nhà nớc.
- Ngời cha thành niên nhng hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự - Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang tranh chấp hành án phạt tù hoặc bị toà án tớc quyền kinh doanh
- Những ngời chủ chốt của bốn loại hình doanh nghiệp đã bị phá sản.
2.Chuyển vốn đã cam kết cho doanh nghiệp:
- Khi đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, những ngời cam kết góp vốn vào công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vồn cho công ty.
Nếu tài sản góp vốn là tiền, vàng, ngoại tệ thì phải lập biên bản giao nhận đúng thủ tục pháp luật.
Nếu tài sản góp vốn là động sản, bất động sản thì phải đợc địng gía theo đúng thủ tục và thẩm quyền mà pháp luật đã qui định Động sản bất động sản đều phải có giấy tờ hợp pháp.
Trang 6Tài sản, vốn liếng của doanh nghiệp t nhân huy động vào kih doanh không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu
3 Các điều kiện về việc thành lập công ty TNHH và công ty cổ phần
Vốn là cơ sở vật chất, tài chính để công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh, là tiền tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.
Luật Công ty sữa đổi qui định, vốn đầu t ban đầu của Công ty(vốn điều lệ) không đợc thấp hơn vốn pháp định mức vốn tối thiểu mà pháp luật qui định, đối với ngành, nghề qui mô mà công ty lựa chọn để kinh doanh.
Ngoài những điều kiện nói trên Luật còn ghi nhận: cá nhân, tổ chức có quyền tham gia thành lập Công ty phải có các điều kiện sau đây mới thành lập đ-ợc công ty:
- Có mục tiêu, ngành nghề kinh doanh rõ ràng, có phơng án kinh doanh ban đầu, có trụ sở giao dịch.
- Ngời quản lý điều hành hoạt động kinh doanh phải có trình độ chuyên môn tơng ứng mà pháp luật đòi hỏi đối với một ngành, nghề.
4 Thủ tục thành lập công ty TNHH và công ty cổ phần
a Dự thảo điều lệ Công ty:
- Giấy chứng nhận của công chứng Nhà nớc, hoặc nếu ở Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng cha có phòng công chứng Nhà nớc, thì có giấy chứng nhận của uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh về giá trị tài sản là hiện vật:
- Giấy xác nhận của Ngân hàng nơi nhận gửi các tài sản là kim khí, đá quý, và tiền của các sáng lập viên để góp thành lập công ty.
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp địa điểm làm trụ sở.
5 Đăng ký kinh doanh:
a Hồ sơ đăng ký kinh doanh
Sau khi đợc ký giấy phép thành lập và công ty đã tiến hành họp toàn thể thành viên hoặc Đại hội đồng thành lập để thông qua Điều lệ Công ty và các thủ tục cần thiết khác Công ty đến uỷ ban kế hoạch Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trang 7Trung ơng (cùng Tỉnh với UBND đã cấp giấy phép thành lập) để đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ đăng ký kinh doanh mà công ty phải có:
- Giấy phép thành lập công ty (bản chính + một bản sao kèm theo danh sách sáng lập viên.
- Điều lệ của công ty đã đợc toàn thể thành viên hoặc Đại hội đồng thành lập thông qua (5 bản) kèm theo biên bản cuộc họp toàn thể thành viên hoặc Đại hội đồng thành lập.
- Danh sách Hội đồng quản trị, kiểm soát viên, Ban giám đốc hoặc biên bản phân công đảm nhiệm các chức trách quản lý vầ kiểm soát( trờng hợp công ty trách nhiệm hữu hạn có số thành viên không quá 11 ngời) (5 bản)
- Giẫy chứng nhận trụ sở giao dịch của công ty Nếu là nhà riêng của thành viên thì phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu của ngời đó bản cam kết của ng-ời đoa cho
- Công ty sử dụng trụ sở giao dịch Nếu là nhà thuê thì phải có hợp đồng thuê nhà của Công ty có xác nhận của cơ quan công chứng Giấy tờ này đều phải có bản chính.
- Giấy chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu thờng trú của sáng lập viên(nếu ơr nông thôn thì phải có giấy xác nhận hộ khẩu thờng trú do công an huyện cấp) - Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch Nếu là nhà thuê thì phải có hợp đồng thuê nhà của Công ty có xác nhận của cơ quan công chứng Các giấy tờ này đều phải là bản chính.
- Giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu thờng trú của các sáng lập viên(nếu ở nông thôn thì phải có giấy xác nhận hộ khẩu thờng trú do công an huyện cấp).
b Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh:
- Ngời thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ xin đăng ký kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng theo thủ tục va mẫu giấy qui định.
- Sau 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh phải giải quyết xong Nếu cha đồng ý cho đăng ký thì phải báo cáo bằng văn bản cho ngời xin đăng ký, nêu rõ lý do và yêu cầu bổ sung hồ sơ giấy tờ.
Trang 8- Trong vòng 30 ngày sau khi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng báo địa phơng hoặc báo trung ơng liên kết trong 3 số báo theo nội dung qui định của luật.
6.Tổ chức và quản lý công ty TNHH và công ty cổ phần:
a Đối với công ty TNHH:
- Việc tổ chức và điều hành công ty TNHH đợc thực hiện thông qua các cơ quan của nó khác với công ty cổ phần, công ty TNHH có hệ thống cơ quan quản lý tuỳ thuộc vào số lợng thành viên công ty Tổ chức công ty TNHH đợc chia làm 2 phần:
* Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có: - Hội đồng thành viên
- Chủ tịch Hội đồng thành viên - Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc)
Nếu có trên 10 thành viên thì có thêm Ban kiểm soát.
- Hội đồng thành viên là cơ quan cao nhất của công ty, mỗi năm họp một lần, quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty, bầu, miễn nhiệm, bãi miễn Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc (hoặc tổng giám đốc), kế toán trởng và cán bộ quan trọng của công ty.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên đợc bầu trong số các thành viên, có thể kiêm giám đốc(hoặc Tổng giám đốc), nhiệm kỳ là 3 năm, sau đó hội đồng thành viên bầu lại.
- Giám đốc(hoặc Tổng giám đốc) là ngời điều hành công việc hàng ngày của công ty, ký kết hợp đồng kinh tế tuyển dụng công nhân, giải quyết mọi công việc của công ty theo pháp luật và điều lệ của công ty.
Nếu điều lệ của công ty không đợc quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên là đại diện theo pháp luật của công ty (hoặc tổng giám đốc) là ngời đại diện theo pháp luật.
Phần 2: Công ty TNHH 1 thành viên
Tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên hội đồng quản trị và giám đốc hoặc chủ tịch công ty và giám đốc.
Trang 9a Công ty cổ phần:
Việc điều hành công ty cổ phần đặt dới quyền của 3 cơ quan: Đại hội đồng quản trị, hội đồng quản trị, kiểm soát viên giám đốc.
- Đại hội cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết(các cổ đông không có quyền biểu quyết nh u đãi cổ tức, cổ tức u đãi hoàn lại không đợc tham gia Đại hội cổ đông) là cơ quan cao nhất của công ty cổ phần, cơ quan bầu ra, bãi nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên ban giám soát.
Đại hội cổ đông họp mỗi năm 1 lần.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty quyết địng mọi vấn đề hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Hội đồng Quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng Quản trị, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc (hoặc tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty Chủ tịch Hội đồng Quản trị có thể kiêm giám đốc ( hoặc tổng giám đốc) công ty.
- Giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty cổ phần là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.
Ban kiểm soát công ty cổ phần là cơ quan kiểm tính hợp lý, hợp pháp của hoạt động kinh doanh trong công ty Tất cả các công ty cổ phần có trên 11 cổ đông đều phải có ban kiểm soát từ ba đến năm thành viên, trong đó ít nhất phải có thành viên có chuyên môn về kế toán Ban kiểm soát bầu 1 thành viên làm tr -ởng ban, tr-ởng ban phải là cổ đông.
b Tổ chức lại công ty
* Chia công ty:
Công ty TNHH, công ty cổ phần, có thể chia thành một số công ty cung loại Khi các công ty mới đăng ký kinh doanhvà bát đầu hoạt động thì công ty cũ ngừng hoạt động Các công ty mới gánh các nghĩa vụ của công ty cũ.
* Tách công ty
Công ty TNHH, Công ty cổ phần có thể tách một bộ phận để lập công ty mới cùng loại Sau khi đăng ký kinh doanh, công ty mới (gọi là công ty tách) bắt đầu hoạt động Cả công ty mới (công ty đợc tách) bắt đầu hoạt động Cả công ty
Trang 10mới(công ty đợc tách) và công ty cũ (công ty bị đợc tách) đều phải liên đới giải quyết các nghĩa vụ cũ
* Hợp nhất công ty
Các công ty cùng loại đều có thể hợp nhất với nhau theo sự thoả thuận bĩnh đẳng Sau khi đã đăng ký kinh doanh, công ty mới sát nhập bắt đầu hoạt động thì các công ty cũ ngừng hoạt động.
* Sát nhập công ty
Một hoặc nhiều công ty cùng loại có thể sắp sát nhập vào công ty cùng loại khác Công ty bị sát nhập ngừng hoạt động, công ty nhận hoạt động theo tổ chức mới sau khi đăng ký kinh doanh.
* Chuyển công ty
Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể chuyển thành công ty cổ phần hoặc ngợc lại.
Sau khi đã đăng ký kinh doanh lại, công ty đợc chuyển đổi chấm dứt tồn tại, công ty mới chuyển đổi bắt đầu hoạt động.
Công ty TNHH một thành viên có thể chuyển một phần vốn của mình cho một tổ chức hoặc cá nhân khác và đăng ký trở thành công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Công ty TNHH một thành viên có thể chuyển toàn bộ vốn tài sản của mình cho cá nhân vaf đăng ký trở thành doanh nghiệp t nhân.
Trang 11I Về phá sản của công ty cổ phần và công ty TNHH
1 Quyền và nghĩa vụ chủ yếu:
Tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp t nhân, Công ty dới sự kiểm tra, giám sát của Thẩm phán và Tổ quản lý tài sản Giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Cung cấp đầy đủ các bằng chứng và tài liệu cần thiết theo yêu cầu của Toà án và chịu và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các bằng chứng, tài liệu cụ thể đó.
Đợc xây dựng phơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp t nhân Công ty để đa ra Hội nghị chủ nợ quyết định.
Kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ, không phải trả lãi các khoản nợ Khiếu nại về các quyết định của Toà án tơng tự nh chủ nợ.
Sau khi quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, phát luật cấm doanh nghiệp t nhân, Công ty mắc nợ tiến hành các việc nh sau:
Cất dấu, tẩu tán tài sản:
Cầm, cố, thế chấp, chuyển nhợng, bán tài sản của doanh nghiệp nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán
Thanh toán bất kỳ khoản nợ không có đảm bảo nào: Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ
Tạo nguồn đảm bảo cho các khoản nợ vốn không đợc bảo đảm.
Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp.
2 Tài sản phá sản:
Tài sản cố định và tài sản lu động của doanh nghiệp đang có doang nghiệp Tiền hoặc tài sản góp vốn, liên doanh, liên kết với cá nhân doanh nghiệp hoặc tổ chức, doanh nghiệp khác đang nợ hoặc chiếm đoạt.
Tài sản mà doanh nghiệp đang cho thuê hoặc cho mợn
Các quyền về tài sản (nh quyền sở hữu công nghiệp quyền sử dụng đất )