Là một giáo viên Công nghệ đợc đào tạo đúng chuyên ngành sau hai năm công tác tại trờng THCS Thái Thủy, trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ lớp 9, trăn trở với công việc làm sao để nâng ca
Trang 1a phần mở đầu
I.Lí do chọn đề tài:
Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới và khó cho cả giáo viên và học sinh cả về phơng pháp dạy của thầy cũng nh phơng pháp học của trò
Thực tế cho thấy học sinh ở các trờng THCS vùng khó khăn thì mức độ tiếp cận thông tin mới còn chậm, bên cạnh đó giáo viên dạy bộ môn Công nghệ còn thiếu, kể cả giáo viên kiêm nhiệm
Nhiều giáo viên và học sinh coi môn này là môn phụ nên ch a đầu t thích
đáng về thời gian nghiên cứu tài liệu, đầu t cho các giờ dạy lý thuyết và đặc biệt là các giờ thực hành
Môn Công Nghệ 9 đợc thiết kế theo Mô đun nghề nên thời l ợng thực hành
là khá cao, đây là môn học mang tính thực tế cao, rất thiết thực cho việc chọn nghề, hớng nghiệp cho học sinh THCS
Một thực trạng cha tốt là hiện nay THCS Thái Thủy ở vùng khó khăn điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, không có điều mua sắm thêm dẫn đến chất lợng học tập của học sinh nói chung, kỹ năng thực hành cho học sinh nói riêng là không cao
Là một giáo viên Công nghệ đợc đào tạo đúng chuyên ngành sau hai năm công tác tại trờng THCS Thái Thủy, trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ lớp 9, trăn trở với công việc làm sao để nâng cao chất l ợng môn học, phục vụ cho cuộc sống, tơng lai của học sinh Tôi đã mạnh dạn áp dụng một số giải pháp trong giảng dạy để nâng cao hiệu quả dạy một tiết thực hành mô đun: “Lắp
đặt mạng điện trong gia đình” môn Công nghệ 9.
Sáng kiến mới này đã đợc áp dụng thành công tại trờng THCS Thái Thủy
II Phạm vi và thời gian thực hiện.
1 Phạm vi : Đề tài đợc thực hiện ở khối 9 Trờng THCS Thái Thủy.
2.Thời gian thực hiện Học kỳ I năm học 2008-2009
b nội dung
Trang 2I .cơ sở lí luận :
- Môn Công nghệ 9 đợc thiết kế theo mô đun nghề
- Mô đun nghề điện dân dụng nói riêng cũng nh các mô đun nghề khác của môn Công nghệ 9 có thời lợng thực hành khá cao Các bài thực hành đó thờng
có hai dạng:
+ Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập tình huống, bài thực hành rèn luyện
kỹ năng
+ Thực hành tạo sản phẩm: Chủ yếu là thực hiện đúng quy trình công nghệ, các thao tác kĩ thuật tạo ra sản phẩm đơn giản
- Cấu trúc chung của các bài thực hành: Có phần chuẩn bị, nội dung thực hành, trình tự tiến hành hoặc mẫu báo cáo có phần đánh giá Cấu trúc này đã
đảm bảo đợc những yêu cầu của nội dung thực hành tuy nhiên để vận dụng vào thực tế, nhằm giúp cho học sinh nâng cao kỹ năng thì cần phải áp dụng một cách linh hoạt theo từng nội dung cụ thể
- Một thực tế là sau khi hoàn thành ch ơng trình thì đa phần học sinh thao tác thực hành còn yếu, để tự mình tạo ra một sản phẩm theo yêu cầu của môn học
là rất khó khăn vì môn học này đòi hỏi ngời học phải đợc trang bị nhiều kỹ năng khác nhau nh cách sử dụng các loại kìm điện, sử dụng khoan, sử sụng c a mặt khác còn phải tính toán đợc các thông số kĩ thuật của mạch điện, có óc quan sát thẩm mĩ
II.cơ sở thực tiễn :
Việc thực hiện chơng trình đối với các trờng THCS ở vùng khó khăn nói chung, ở trờng THCS Thái Thủy nói riêng là rất khó khăn vì cơ sở vật chất còn nghèo nàn Cụ thể nh phòng học bộ môn cha có, đồ dùng phục vụ cho học sinh học tập ở trên trang cấp chỉ đáp đủ cho cơ số bốn; trong lúc đó học sinh lại đông hơn (40 em/lớp) Mặt khác các đồ dùng, thiết bị dạy học có chất l ợng không cao, các vật liệu tiêu hao nhà trờng không có điều kiện mua sắm bổ sung bổ sung kịp thời
Môn học Công nghệ lại là môn học khô cứng mang tính h ớng nghiệp, việc lôi cuốn học sinh yêu thích môn học là rất khó khăn Tâm lí các em học
Trang 3sinh cha thực sự yêu thích môn học, điều này đã đợc kiểm nghiệm khi thực hiện chơng trình trong các năm học: 2006-2007 và 2007- 2008
1 Về đối t ợng :
Các em học sinh vùng khó khăn đa phần đều là con em gia đình làm nghề nông nghiệp hoặc lâm nghiệp Việc hớng các em yêu thích nghề nghiệp mang tính Công nghiệp nh môn Công nghệ mô đun: Lắp đạt mạng điện trong nhà là
điều trớc tiên các giáo viên giảng dạy bộ môn Công nghệ phải thực hiện Các
em còn ngại khi tiếp xúc với điện, với các thiết bị điện, mặt khác các thiết bị
điện đối với các em là còn khá mới mẻ, thậm chí một số em gia đình còn ch a
có điều kiện lắp đặt điện sinh hoạt
2.Về khách quan :
Điều kiện cơ sở vật chất nhà trờng cha đủ đảm bảo cho việc thực hiện bài thực hành cho nhiều học sinh tham gia, các dụng cụ thiết bị cũng nh vật liệu
điện còn thiếu nhiều chủng loại, đặc biệt các thiết bị đợc cấp về có chất lợng không cao, có thiết bị chỉ sử dụng một lần đã h hỏng hoặc không dùng đợc nữa bởi chỉ có giá trị dùng 01 lần
Địa phơng lại là một xã khó khăn, điều kiện sinh hoạt còn t ơng đối khó khăn, các trang thiết bị điện trong gia đình ít, sự hiểu biết về điện còn t ơng
đối mới lạ Các dụng cụ nghề điện, thiết bị điện, vật liệu điện khan hiếm không phổ biến
III.thực trạng :
1.Đối với nhà tr ờng:
Mặc dù BGH nhà trờng rất quan tâm đến việc đổi mới phơng pháp dạy học nhng trong
điều kiện hiện nay vẫn cha có đủ cơ sở vật chất và phơng tiện thiết bị dạy học phục vụ cho quá trình đổi mới
Thiết bị dạy học đợc cung cấp không đáp ứng đủ về số lợng, (cơ số 4), một số thiết bị
có chất lợng kém
Trờng cha có phòng học bộ môn nên việc dạy thực hành đang đợc thực hiện trên phòng học truyền thống gặp không ít khó khăn trong việc sắp xếp bố trí phân công vị trí học thực hành
Số lợng học sinh trong một lớp đông (hơn 40 em/lớp) nên khi phân chia trang thiết bị không đáp ứng đủ cho các em tự tìm hiểu để tự chủ động trong học tập
Từ đó dẫn đến công tác hớng dẫn quản lý các em gặp nhiều khó khăn
Trang 4Một khó khăn nữa là còn có giáo viên trong Hội đồng s phạm nhà trờng xem môn Công nghệ là một trong những bộ môn phụ nên việc phối hợp giảng dạy cha đạt hiệu quả cao
2 Đối với giáo viên:
Giáo viên còn gặp nhiều khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất để đáp ứng những yêu cầu cần thiết về đổi mới phơng pháp dạy học, nhiều kiến thức lí luận của nội dung
ch-ơng trình sách giáo khoa mới, đòi hỏi ở ngời giáo viên một sự nổ lực phấn đấu say mê nghề nghiệp liên tục nhằm khắc phục những thói quen dạy học theo phơng pháp cũ
3
Phụ huynh học sinh:
Đa số phụ huynh cha hiểu đầy đủ ý nghĩa, sự cần thiết của việc đổi mới nội dung
ch-ơng trình sách giáo khoa và phch-ơng pháp dạy học mới Mặt khác điều kiện kinh tế thuộc vùng 135 nên sự quan tâm trong việc đáp ứng các điều kiện cho việc giảng dạy còn hạn chế Đặc biệt phụ huynh còn có t tởng phân biệt môn chính, môn phụ (môn không tham gia các kỳ thi cử quan trọng nh tốt nghiệp hay chuyển cấp)
4 Đối với học sinh:
Sau khi tham khảo tìm hiểu học sinh về môn Công nghệ tôi thấy đa số các em gặp nhiều khó khăn cơ bản sau:
a.Về tâm lý :
Các em còn ngại môn học, không có hứng thú học tập bởi vì đây là môn học
có nội dung mới lạ, một phần các em nhận thức ch a đúng môn học, một phần nữa xem đây là môn học không mang lại lợi ích cho việc học để thi tốt nghiệp Xem những điều đợc học sẽ không giúp ích đợc gì cho cuộc sống, sản xuất và hớng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở
b.Về kiến thức :
Đây là môn học đợc xây dựng dới dạng mô đun kỷ năng nghề, đơn vị kiến thức còn mới lạ và mang tích chất thực hành nên các em gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu biết, nắm bắt kiến thức và vận dụng vào thực hành
c.Về kỷ năng :
Học sinh cha đợc đợc tiếp xúc với thực nghiệm nên những dụng cụ thực nghiệm quả là mới mẻ, có thể nói đối với các em đó giống nh là những thứ đồ chơi mới lạ Do đó quá trình thực hành của học sinh để hoàn thành một công
đoạn hay một sản phẩm trong một tiết học đạt đ ợc theo yêu cầu kĩ thuật theo mục tiêu, nội dung chơng trình đặt ra gặp nhiều khó khăn
d.Về điều kiện cơ sở vật chất :
Cơ sở vật chất không đủ đáp ứng mỗi học sinh tự thực hành mà phải thực hành theo nhóm lớn (cơ số không đủ) nhà trờng không đủ điều kiện mua sắm
Trang 5thêm Mặt khác điều kiện kinh tế thuộc vùng 135, nhiều gia đình ch a có điện sáng nên việc các em tự mua sắm thêm đồ dùng để phục vụ cho học tập lại càng khó khăn hơn
Lấy kết quả bài thực hành kiểm tra 02 của học kỳ I năm học: 2007-2008 để làm căn cứ áp dụng sáng kiến cho khối 9 vào học kỳ I năm học: 2008 - 2009
Lớp Số
HS
Do những nguyên nhân trên nên dẫn đến kết thu đ ợc là tỉ lệ học sinh yếu kém cao, tỉ lệ học sinh khá giỏi thấp
Từ tình hình thực tế nh vậy, bản thân tôi trằn trọc suy nghĩ và đặt câu hỏi cho bản thân Mình là phải làm gì? Làm nh thế nào, để học sinh học có kết quả học tập tốt? Cuối cùng câu hỏi đó đã đợc trả lời bằng giải pháp mà tôi đã
áp dụng sau, đó là giải pháp đổi mới ph ơng pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả dạy một tiết thực hành mô đun: “Lắp đặt mạng điện trong gia đình” môn
Công nghệ 9
Sau khi áp dụng giải pháp này tôi thấy các em có thể tiếp thu kiến thức một cách dể dàng và vận dụng vào thực hành có hiệu quả tốt
IV.giải pháp thực hiện :
Thực tế dạy học môn Công nghệ 9 mô đun: “Lắp đặt mạng điện trong nhà”
tại trờng THCS Thái Thủy học kỳ I năm học 2008-2009 tôi đã mạnh dạn áp dụng một số kinh nghiệm riêng khi dạy một bài thực hành cụ thể nh sau:
1.Về mặt tâm lý :
- Trong giờ học thực hành phải tạo cho các em một tâm lý thoải mái mang tính chất “Học mà chơi, chơi mà học”
- Luôn luôn tìm hiểu, nắm bắt, những suy nghĩ nguyện vọng học tập của từng học sinh từ đó động viên, giúp đỡ các em thõa mãn đợc ý nguyện bản thân để các em có một tâm lý thoải mái, có hứng thú học tập tốt
Trang 6- Xây dựng cho các em có mối quan hệ bạn bè tốt để giúp đỡ nhau trong học tập, tạo không khí đạo đức lành mạnh trong lớp, trong tr ờng, tôn vinh sự học nói chung và biểu dơng những học sinh có thành tích tốt
- Khi giảng bài, truyền tải những đơn vị kiến thức cần thiết để các em tiếp bớc vững vàng, tránh đợc hai thái cực: hoặc tự ti hoặc tự tin đến mức kiêu ngạo và liều lĩnh
- Trong kiểm tra đánh giá, luôn tạo ra sự công bằng và tôn trọng nhân cách học sinh
- Khi học sinh mắc phải những sai lầm không quở phạt, chê bai, la mắng mà thay vào đó là những lời động viên, khích lệ và h ớng dẫn lại từng bớc để các
em nhận thấy đợc những cái lỗi của mình và tự khắc phục, sữa chữa
- Tìm hiểu điều kiện sống, điều kiện học tập của các em Luôn gần gủi với học sinh để các em thấy đợc sự quan tâm, chăm lo, thân thiện từ ngời thầy mà học sinh hăng say, đam mê môn học
- Kết hợp linh hoạt tốt các phơng pháp dạy học để phù hợp với mỗi đối tợng học sinh nh nêu vấn đề,thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức thảo luận, tạo
điều kiện cho những em học giỏi có điều kiện hăng say sáng tạo tìm ra cái mới, còn những em yếu, kém có ý thức phấn đấu vơn lên
- Sử dụng có hiệu quả triệt để các đồ dùng dạy học hiện, đồng thời tôi còn s u tầm và hớng dẫn các em tự làm thêm đồ dùng phục vụ cho việc học tập trong
điều kiện còn khó khăn hiện tại của trờng nh làm thêm tranh ảnh, mô hình tạo cho hứng thú học tập của các em tăng dần
- Hơn thế nữa là dù trong giờ lên lớp hay ngoài giờ lên lớp tôi luôn luôn g ơng mẫu trớc từng em học sinh từ lời nói đến công việc
- Trong các giờ dạy học không chỉ truyền thụ kiến thức đến cho các em bằng những công thức, những câu, chữ có sẵn mà tôi còn dạy bằng cả tâm hồn
2 Về mặt kiến thức :
Trong một giờ dạy, tôi thờng tổ chức nhiều hình thức dạy-học phù hợp mục tiêu mỗi tiết, giúp học sinh phát huy tính tích cực của học sinh, chủ động lĩnh hội kiến thức để hình thành, rèn luyện kỷ năng cơ bản trong lắp đặt mạng
điện, nh:
- Các quy tắc an toàn lao động khi lắp đặt mạng điện
Trang 7- Công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ thông th ờng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà: nh tua vít, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, bút thử điện, búa, c a sắt, khoan
- Một số kí hiệu quy ớc thông thờng trong sơ đồ điện, khái niệm về sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện cơ bản trong nhà
- Quy trình và những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của công việc lắp đặt mạng điện trong nhà
3 Về mặt kỷ năng :
- Tôi luôn bám sát mục tiêu bài học để hình thành và rèn luyện cho các em một số kỷ năng lao động nghề nghiệp tới mức độ nào đó để hoàn thành bài tập của mình, cụ thể:
+ Kỷ năng vẽ sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản thuộc mạng điện trong nhà
+ Kỷ năng sử dụng đợc một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật, nh cách cầm và thao tác các dụng cụ (tua vít, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, bút thử điện, búa, ca sắt, khoan )
+ Kỷ năng nối dây dẫn điện đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật (Từ cách bóc vỏ cách điện đến cách luồn dây vào các đầu nối của thiết bị, csách
đặt dây )
+ Kỷ năng lắp đặt mạch điện trong nhà đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật (công đoạn nào trớc, công đoạn nào sau, từng khâu để hoàn thành các công
đoạn đó )
- Và trong mỗi kỷ năng đó bản thân tôi phải phân tích, xác định những thao tác của kỷ năng mới và làm mẫu cho học sinh quan sát Trong quá trình làm mẫu tôi đã chú ý:
+ Nói cho học sinh biết đợc chính xác thao tác nào đợc làm mẫu
+ Liên hệ thao tác đó với những công việc trớc đây
+ Quá trình làm mẫu phải chuẩn xác để học sinh làm theo, và quá trình làm mẫu của tôi đợc thực hiện trong 3 lần Lần đầu với tốc độ bình th ờng, lần thứ hai làm chậm kết hợp giải thích, lần thứ 3 làm với tốc độ bình th ờng để học sinh biết nhịp độ công việc
Trang 8+ Dừng lại ở những chổ chủ chốt, hỏi học sinh để biết chắc chắn các em đã nắm vững vấn đề
+ Sau khi làm mẫu xong tôi gọi một học sinh làm thử cho cả lớp xem và bản thân giáo viên uốn nắn từng bớc, nếu sai sót theo yêu cầu
+ Nêu những chú ý cho học sinh những lỗi lầm th ờng mắc phải khi thực hiện những kỷ năng đó và giải pháp thực hiện
- Sau khi biết chắc chắn học sinh đã hiểu quy trình, tôi tiến hành cho học sinh thực hành Trong quá trình học sinh làm việc tôi h ớng dẫn thờng xuyên cho các nhóm, uốn nắn những sai sót, khi thấy nhiều học sinh mắc phải, tôi lại cho cả lớp ngừng công việc để hớng dẫn lại
- Khi học sinh kết thúc bài thực hành tôi cho học sinh tự kiểm tra và đánh giá chéo về công việc thực hành nhằm mục đích:
+ Tạo cho học sinh có thói quen tự đánh giá công việc của mình
+ Nâng cao tích tích cực chủ động trong học tập của học sinh
+ Học sinh tự rút cho mình bài học kinh nghiệm để khắc phục những sai sót
mà mình cha đạt đợc trong bài học
4 Về mặt điều kiện cơ sở vật chất :
Trong điều kiện cơ sở vật chất của tr ờng còn khó khăn, cha có phòng học bộ môn và đồ dùng dạy học nh đã nói ở trên thì tôi áp dụng nh sau:
- Tại phòng học truyền thống tôi luôn đến trớc giờ học 3-5 phút động viên, khích lệ học sinh để bố trí, sắp xếp ghép bàn học hợp lý cho tiết học thực hành để tiện cho quá trình hớng dẫn và theo dõi của giáo viên
- Về đồ dùng phục vụ cho học sinh chỉ đáp ứng cơ số 4 trong lúc học sinh
đông nên việc thực hành để mỗi em tự độc lập là rất khó Nên tôi bố trí theo nhóm đông hơn và quá trình hớng dẫn thờng xuyên tôi giám sát, theo dõi,
động viên, khích lệ các em, uốn nắn kịp thời khi mắc phải sai lầm để đẩy nhanh tiến độ công việc, mục đích em nào củng thực hiện đ ợc
- Bên cạnh đó tôi hớng dẫn các em gây quỹ đồ dùng học tập (ĐDHT) để mua thêm bổ sung kịp thời những vật liệu tiêu hao phục vụ cho bài học có đạt kết quả tốt Bằng cách thu gom giấy vụn trong tr ờng học đem bán lấy tiền đó mua thêm vật t, thiết bị bổ sung, vừa có thêm đồ dùng học tập, đồng thời làm sạch môi trờng lớp học góp phần vào việc xây dựng trờng học thân thiện
Trang 9Quá trình áp dụng các giải pháp trên giúp các em hình thành và rèn luyện cho bản thân một số kỷ năng lao động nghề nghiệp để các em làm quen với nghề điện Đồng thời giúp các em sau khi học xong có thể áp dụng trong sản xuất và cuộc sống hằng ngày và điều quan trọng hơn nữa góp phần giúp các
em lựa chọn hớng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở
IV kết quả thu đ ợc :
Sau khi áp dụng phơng pháp trên để giảng dạy một bài thực hành mô đun
“Lắp đặt mạng điện trong gia đình” môn Công nghệ 9 tôi thấy tỉ lệ học sinh
khá giỏi cao và tỉ lệ học sinh yếu còn với con số là rất nhỏ
Kết quả qua kiểm tra bài thực hành số 1 ở học kỳ I năm học 2008-2009 khi
áp dụng phơng pháp mới cho khối 9 cụ thể nh sau:
Lớp Số
HS
9A 42 04 8,7 13 31,0 24 57,1 01 2,3 0 0
9B 39 04 10,3 11 28,2 23 59,2 01 2,3 0 0
9D 41 5 12,2 15 36,6 20 48,8 01 2,4 0 0
So sánh đối chiếu kết quả của năm trớc và kết quả của học kỳ I năm nay khi
áp dụng phơng pháp mới ở bảng trên tôi nhận thấy chất lợng cao hơn hẳn so với khi cha áp dụng phơng pháp mới
V.bài học kinh nghiệm :
Thực tế để đạt đợc kết quả cao nhất thì đòi hỏi giáo viên cần phải thực sự có
sự chuẩn bị thật kỹ trớc khi tiến hành tổ chức cho học sinh học thực hành Nếu thấy cần thiết thì phải thao tác nhiều lần để nâng cao kỹ năng làm việc cũng nh phấn đoán đợc các nguyên nhân h hỏng hoặc mạch điện không làm việc có thể xảy ra
Giáo viên hớng dẫn thực hành phải quán xuyến đợc học sinh, phải đảm bảo
đợc các điều kiện an toàn cho học sinh khi học sinh thực hiện thực hành
Trong quá trình giảng dạy trực tiếp, tr ớc khi tiến hành cho học sinh thực hành bao giờ tôi cũng làm thử trớc, quan sát và chuẩn bị trớc nơi làm việc
Trang 10Đặc biệt là kiểm tra thật kĩ phần chuẩn bị của học sinh Khi sản phẩm hoàn thành thì giáo viên phải trực tiếp kiểm tra và vận hành thử
Sau mỗi bài thực hành thì phải nên nhận xét rút kinh nghiệm ngay
C kết luận
1 Đánh giá :
Trong quá trình áp dụng sáng kiến mới của mình bản thân tôi nhận thấy không chỉ học sinh hiểu bài, kỹ năng đ ợc hình thành và nâng cao hơn mà học sinh còn trở nên yêu thích môn học hơn rất nhiều
Khi hỏi về nghề nghiệp tơng lai một số em đã mạnh dạn nói sẽ theo nghề
điện dân dụng
Không chỉ các em đợc làm việc thực tế tại trờng học với sản phẩm đợc đa vào sử dụng, mà các em có thể lắp đặt đợc một số mạch điện đơn giản trong gia đình nhà mình
Các em cũng có thể tính toán đợc các thông số kỹ thuật của mạch điện Kết quả đạt đợc rất khả quan, phải nói là thành công hơn cả mong đợi có đến
11,1% học sinh đạt loại giỏi 33,3% học sinh đạt loại khá 53,9% học sinh
đạt loại TB 1,9% học sinh xếp loại yếu, không có học sinh kém.
2 ý kiến đề xuất :
Môn Công nghệ là một môn học có phần khô cứng, tỷ lệ thực hành khá cao, lại là môn mà đòi hỏi ngời dạy phải trang bị rất nhiều kỹ năng khác nhau từ
kỹ năng sử dụng khoan, kỹ năng sử dụng các loại dụng cụ điện, đến kỹ năng
sử dụng ca, đục, bào (để làm bảng điện)
Chính vì vậy giáo viên trực tiếp giảng dạy phải là giáo viên đ ợc đào tạo đúng chuyên ngành
Mặt khác đặc thù của bộ môn đòi hỏi khá nhiều về điều kiện cơ sở vật chất nh: trang bị các dụng cụ, trang thiết bị, vật t điện nên nhà trờng cần có sự đầu
t thờng xuyên bổ sung cho môn học
Các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học này để đạt đ ợc thành công thì cần phải tuân thủ việc chuẩn bị thật kỹ trớc khi lên lớp
Theo cá nhân tôi, trớc khi lên lớp giáo viên cần chú ý những điểm sau: