1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bàithi sáng mãi phẩm chất bộ đội cụ Hồ

6 12K 330

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Trả lời: Đội Tuyên truyền Giải phóng quân là đội quân chủ lực đầu tiên và một trong những tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.. Trả lời: * Chiến tranh Đông Dương, ở Việt Nam được

Trang 1

Câu 1: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiên thân của Quân đội nhân dân Việt Nam thanh lập ngày, tháng, năm nào? ở đâu? Ai làm Đội tr-ởng và chính trị đầu tiên? T ttr-ởng chỉ đạo của Bác Hồ khi thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân là gì? Hãy nêu 2 trận đánh đầu tiên của

đội sau khi thành lập?

Trả lời:

Đội Tuyên truyền Giải phóng quân là đội quân chủ lực đầu tiên và một trong những tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam Đội đợc thành lập ngày

22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng nằm giữa hai tổng Trần Hng Đạo và Hoàng Hoa Thám ( nay thuộc tỉnh Cao Bằng ) Quân số ban đầu gồm 34 ngời (có 3 nữ ), chia thành 3 tiểu đội, trong đó Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung; Hoàng Sam đợc chọnh làm đội trởng; Xích Thắng, tức Dơng Mạc Thạch, làm chính trị viên, Hoàng Văn Thái phụ trách tình báo và kế hoạch tác chiến; Lâm Cẳm Nh, tức Lâm Kính, phụ trách công tac chinh trị; Lộc Văn Lùng tức Văn Tiên làm quản lí

Vũ khí ban đầu có 2 súng thập (một loại súng ngắn ), 17 súng trờng, 14 súng kíp Sau khi thành lập đội đã đánh thắng 2 trận đầu tiên ở Phai Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng) Sau 2 trận này, quân số tăng lên thành đại đội, Hoàng Sam làm đại

đội trởng, còn Xích Thắng làm chính trị viên

Đội đã tạo ra một khu vực có cơ sở cỏch mạng lớn ở Hoà An, Nguyên Bình (Cao Bằng), Ngân Sơn, Chợ Rã (Bắc Cạn)…

Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9 tháng 3 năm 1945, Việt Nam Tuyên truyên Giải phóng quân chia thành nhiều mũi, có mũi thọc xuống phía nam đánh ciếm Ngân Sơn, Chợ Rã, Phủ Thông, Chợ Đồn, Na Rì (Bắc Cạn), Chiêm Hoá (Tuyên Quang), có mũi tiến công Thất Khê, Bình Gia (Lạng Sơn), lại có mũi

ng-ợc lên biên giới Việt – Trung hạ một loạt đồn trại ở Trung Khánh đến Bảo Lạc rồi phát triển sang Hà Giang Cuối tháng 3, đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã gặp Cứu quốc quân ở Chợ Chu (Thái Nguyên )

Ngày 15 tháng 5 năm 1945, tại Chợ Chu, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân hợp nhất với Cứu quốc quânvà một số đơn vị du kích thành lực lợng quân sự thống nhất, lấy tên là Việt Nam Giải phóng quân

Ngày thành lập Việt Nam tuyên truyên Giải phóng quân, ngày 22 tháng 12, sau này đã đợc chon làn ngày truyền thống của Quân đội Nhân đân Việt Nam

Tư tưởng chỉ đạo của Bỏc Hồ khi thành lập đội Việt Nam tuyờn truyền giải phúng quõn:

1 Đội Việt Nam tuyờn truyền giả phúng quõn nghĩa là chớnh trị trọng hơn quõn sự, nú là đọi tuyờn truyền Vỡ muốn cú kết quả thỡ về quõn sự, nguyờn tắc chớnh là tập trung lực lượng, cho nờn theo chỉ đạo mới của đoàn thể, sẽ chọn lọc trong hàng ngũ những du kớch Cao - Bắc - Lạng số cỏn bộ và đọi viờn kiờn quyết, hăng hỏi nhất và sẽ tập trung một phần vũ khớ để lập ra đội chủ lực

Vỡ cuộc khỏng chiến của ta là cuộc khỏng chiến của toàn dõn cần phải động viờn toàn dõn, cho nờn trong khi tập trung lực lượng để lập một đội quõn đầu tiờn, cần phải duy trỡ lực lượng vũ trang trong cỏc địa phương cựng phối hợp hành động và giỳp đỡ về mọi phương diện Đội quõn chủ lực trỏi lại cú nhiệm

vụ dỡu dắt cỏc đội vũ trang của địa phương, giỳp đỡ huấn luyện, giỳp đỡ vũ khớ nếu cú thể làm được, làm cho cỏc đội này trưởng thành mói lờn

2 Đối với cỏc đội vũ trang địa phương Đưa cỏn bộ địa phương về huấn luyện, tung cỏc cỏn bộ đó huấn luyện đi cỏc địa phương, trao đổi kinh nghiệm, liờn lạc thụng suất, phối hợp tỏc chiến

3 Về chiến thuật: Vận dụng lối đỏnh du kớch, bớ mật, nhanh chúng, tớch cực nay Đụng, mai Tõy, lai vụ ảnh, khứ vụ tung

Trang 2

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội dàn em khác

Tuy lúc đầu quy mo của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang Nó

là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Bắc chí Nam, khắp đất nước Việt Nam

Câu 2: Hãy nêu 2 chiến dịch quyết định trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ của Quân và dân ta? Tên chiến dịch và thời gian diễn chiến dịch?

Trả lời:

* Chiến tranh Đông Dương, ở Việt Nam được gọi là Kháng chiền chống

Pháp, là cuộc kháng chiến diễn ra tại Đông Dương thuộc Pháp từ ngày 19 tháng

12 năm 1946 tới 1 tháng 8 năm 1954 giữa Quân đội viễn chinh Pháp và lực lượng Việt Minh của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cùng các nhóm kháng chiến khác của Lào và Cam-pu-chia

Cuộc chiến diễn ra trên khắp Việt Nam và lan ra cả nước láng giềng Lào

và Cam-pu-chia, nhưng chiến sự chính diễn ra chủ yếu tại miền Bắc Việt Nam Pháp tham gia cuộc chiến này vì ý muốn tiếp tục giữ Đông Dương là thuộc địa, sau khi ngườc Nhậtđã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương Đây là lý

do chính trị và tâm lí hơn là kinh tế Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp hải ngoại sẽ nhanh chóng

sẽ bị mất theo Đa số lãnh đạo Pháp cho rằng so với cuộc xâm chiếm xâm thuộc địa cổ điển với việc chiếm giữ các trung tâm dân số và mở rộng theo kiểu”vế dầu loang” mà người pháp đã thực hiện rất nhanh ở Maroc và Algeria, cuộc chiến này sẽ chỉ có quy mô hơn một chút Tuy nhiên,mặc dù Pháp chiếm ưu thế quân sự trong thời gian đầu lực lượng viềt minh dẫ phát triển ngày càng mạnh

và kiểm soát được nhiều vùng lãnh thổ ngày càng rộng Mục tiêu của Việt minh

và các nhóm kháng chiến khác là giành độc lập cho các dân tộc của mình

Sau đại chiến thế giới lần thứ 2, trên lãnh thổư của đế quốc Pháp đã bùng nổ nhiều phong trào đòi độc lập, nhưng gây thiệt hại lớn nhất cho Pháp là chiến tranh Đông Dương.Và trận đánh có ý nghĩa lịch sử là trận Điện Biên Phủ Trận điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên( nay là thành phố Điện Biên Phủ), tỉnh Lai Châu( hiện nay đã tách thành tỉnh Điện Biên) ,Giữa quân đội Pháp và quân đội nhân dân Việt Nam Đây là chiến thắng quân sự lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 của Việt Nam.-1954

Trên phương diện quốc tế, trận này có ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một nước thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu Trận Điện Biên Phủ đã đánh bại ý chí duy trì thuộc địa Đông Dương, các khu vực thuộc địa ở châu Phi của Pháp và buộc nước này phải rút khỏi Đông Dương Đến năm 1967 Pháp buộc phải trao trả quyền độc lập cho các nước là thuộc địa của Pháp

* Chiến dịch thứ hai là trận đại thắng mùa xuân năm 1975.

Trang 3

Đại thắng mùa xuân năm 1975 cách đây 34 năm, nhưng ý nghĩa của nó còn vang vọng mãi, chiến thắng oanh liệt, hào hùng năm ấy đã ghi thêm những trang

sử vàng chói lọi của lịch sử dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm

Mở đầu bằng chiến thắng Tây Nguyên, kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh-giải phóng Sài Gòn, Minh-giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, giang sơn thu về một mối Trận quyết chiến lược là đỉnh cao của nghệ thuật dụng binh, đấy là thắng lợi rực rỡ của tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quân sự của Dáng, mà đỉnh cao nhất là thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta

Kết thúc bằng thắng lợi hào hùng, ghi vào trang sử vàng chói lọi của cách mạng việt Nam mãi mãi gắn liền với tên tuổi Chủ Tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, vị lãnh tụ thiên tài cách mạng đã chỉ ra con đường duy nhất đúng đắn của cách mạng Việt Nam Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt” đánh cho Mĩ cút , đánh cho nguỵ nhào”, là chủ trương chiến lược của Chủ Tịch Hồ Chí Minh , được quân và dân ta thực hiện một cách trọn vẹn nhất, đi đến thắng lợi hoàn toàn, thống nhất đất nước

Đã 34 năm trôi qua, khi đọc lại những trang sử, tìm lại sự kiện, gặp gỡ nhân vật, xem lại những thước phim tư liệu…dù chưa thật đầy đủ nhưng rất đỗi hào hùng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của quân và dân và ta, chúng ta càng tự hào hơn với sự lãnh đạo tuyệt vời, sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ Tịch Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mĩ,lớp lớp cán bộ đảng viên, đồng bào cả nước từ Bắc Chí Nam, tự cụ già đến trẻ nhỏ đã chịu biết bao gian lao thử thách, nhưng không nao núng lùi bước, thà hy sinh tính mạng và tài sản để giành lấy thắng lợi Lịch sử của dân tộc ta ghi dấu son đỏ thắm của dân tộc ta trong cuộc chiếm chống Mĩ chấm dứt hàng trănm năm bị xâm lược, bị chia cắt Đỉnh cao là chiến thắng 30-04-1975 thống nhất đất nước, chiến thắng hai đế quốc lớn và hùng mạnh nhất trong thế kỉ XX- thế kỉ của cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng thuộcđại của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 là tên gọi của những cuộc tổng tiến công quân sự cuối cùng của quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến tranh Việt Nam Chiến dịch bắt đầu từ ngày 04-01 và kết thúc ngày30-04-1975 Ngoài trận Phước Long được coi là trận đánh trinh sát chiến lược, cuộc tổng tiến công này gồm ba chiến dịch liên tiếp nhau: Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4-3 đến 24- 3-1975); Chiến dịch giải phóng Huế -Đà Nẵng( từ 21-3 đến 29-3); Cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh(từ 26-4 đến 30-4) Ngoài ra còn có những chiến dịch nhỏ hơn diễn ra trên địa bàn chiíen lược như Long Khánh- Xuân Lộc, Trường sa

và các đảo trên biển Đông, các trận đánh trên các tuyến phòng thủ từ xa của QLVNCH như Tây Ninh-An Lộc-Dầu Tiến, Phan Rang-Ninh Thuận Những chiến lược này được thực hiện sau khi Hoa Ki rút hẳn khỏi cuộc chiến, cán cân lực lượng đã nghiêng hẳn sang phía Mạt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và quân đội nhân dân Việt Nam

Kết quả thắng lợi quân sự của quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch này đã dẫn đến sự kiện 30-4-1975 kết thúc chiến tranh Việt Nam

Với ý nghĩa đại thắng mùa xuân năm1975- dấu son lịch sử, chúng ta thấy rõ hơn những thành tựu đạt được, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc Với tìa

Trang 4

chí của quân ,dân và sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhất định dân tộc ta, đất nước ta sẽ lập nên những kì tích vĩ đại trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước

Câu 3: “ Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo ,táo bạo hơn nữa” là mệnh lệnh của Quân uỷ trung ương và Bộ tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ đạo chiến dịch nào trong cuộc kháng chién chống Mĩ cứu nước? Hãy cho biết ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch lịch sử đó?

Trả lời :

“ Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo ,táo bạo hơn nữa” là mệnh lệnh của Quân uỷ trung ương và Bộ tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ đạo chiến dịch Hồ Chi Minh lịch sử có tên là chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là chiến dịch cuối cùng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc tổng tấn công

và nổi dậy mùa xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam Đây cũng là chiến dịch quân sự có thời gian diễn biến ngắn nhất tròg chiến tranh Việt Nam ,diễn ra từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975 (tại Sài Gòn) và kéo theo cuộc nổi dậy vũ trang của mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam tại đồng bằng sông Cửu Long trong hai ngày 1 và 2 tháng

5 Chiến dịch này dẫn đến kết quả chấm dứt hoàn toàn sự chia cắt hai miền Nam

- Bắc Việt Nam sau 21 năm, đưa đến việc thống nhất xã hội, chế độ chính trị,

cư dân và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trên đất liền, vùng lãnh hải , vùng trời

và một số hải đảo Chiến dịch đã đặt dấu chấm hết cho cuộc chiến tranh Việt Nam Một cuộc chiến mà vì nó, đã hơn 360.000 người Mĩ thương vong, trong đó

có 58.191 quân nhân chết; phía Việt Nam có hơn 1,1triệu quân nhân chết, 300.000 người đến nay vẫn còn trong diện mất tích, 600.000 quân nhân bị thương, gần 2 triệu dân thường bị chết, hơn 2 triệu dân thường mang thương tật suốt đời, khoảng 2 triệu người bị phơi chất độc màu da cam

Câu 4: Bản chất truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân đội ta được Bác Hồ khái quát như thế nào? Yếu tố quyết định bản chất cách mạng của Quân đội ta là gì?

Trả lời :

Quân đội nhân dân Việt Nam là một Quân đội kiểu mới, từ nhân dân mà ra,

vì nhân dân mà chiến đấu, do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và giáo dục, là lực lượng vũ trang nòng cốt của nhân dân và nhà nước cách mạng, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân

- Bản chất truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội ta được Bác Hồ khái quát qua lời huấn thị:

“ Quân đội ta trung với Đảng , hiếu với dân, sẵn sàng chiến đáu hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đấnh thắng”

Lời huấn thị này được Bác phát biểu trong buổi chiêu đãi mừng Quân đội ta tròn

20 tuổi tại Hà Nội ngày 22-12-1946

Trang 5

Câu 5: Câu nói của Bác Hồ” Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” diễn ra ở đâu? Ngày, tháng, năm nào? Với đơn vị bộ đội nào?

Trả lời:

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ luôn luôn tâm niệm cội nguồn dân tộc Người thường nhắc nhở toà đảng toàn dân ta phải phát huy truyền thống con cháu Lạc Hồng, giữ gìn giang sơn gấm vóc, phấn đấu đưa nước ta sánh ngang với các cường quốc năm châu ! Ngày 18-2-1946 hơn 5 tháng sau ngáy đọc “Tuyên ngôn độc lạp” Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh số 22 CNV/CC do công chức nhà nước được nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương mồng 10-3 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tổ tiên Ngày 18-9-1954, trước Đền Hạ thuộc Đền Hùng, Phú Thọ, Bác Hồ đã nói chuyện với cácn bbọ, chiến sĩ đại đoàn quân Tiên phong chuẩn bị về tiếp quản Thủ Đô Bác căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cung nhau giữ lấy nước”! Lời Bác dạy không chỉ đối với Quân đội, mà còn đối với toàn Đảng, toàn dân Ngày nay, càng suy ngẫm lời dạy của Bác, chúng ta càng thấm thía tâm huyết của Người đối với đất nước và dân tộc, cáng thấy tầm nhìn xa trông rộng của vị lãnh tụ thiên tài !

Bác Hồ khẳng định và tôn vinh “Các Vua Hùng đã có công dựng nước” “ Công dựng nước của Vua Hùng thật là to lớn ! Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta luôn luôn phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm vô cùng hung hãn Trong qua trình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, hy sinh, dân tộc ta đã tạo nên một truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, thông minh, sáng tạo, và có tinh thần độc lập, tự chủ Vì thế dân ta đã làm nên biết bao chiến công oai hùng, dựng nên đất nước, khẳng định chủ quyền và bồi đắp bản sắc dân tộc

Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy, và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau Vậy nên, tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lí “Uống nước nhớ nguồn’’ của mỗi người dân Việt Nam ta, thể hiẹn niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnhcho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh

Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng núi xương, sông máu và mồ hôi của các thế

hệ người Việt Nam ta Bởi vậy, “ Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy đất nước”! Đấy là bổn phận, là tình cảm, là tránh nhiệm và nghĩa vụ thiêng liêngcủa tất cả những ai mang dòng máu Lạc Hồng.Đấy là lẽ đương nhiên, là tất yếu Với bác

Hồ, “giữ nước” trước hết là quyết tâm chiến đấu, hy sinh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ nền độc lập, thống nhất và chủ quyền của đất nước Trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, Bác từng nói: “ … Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải kiên quyết dành cho được độc lập!”

Câu 6: Tình đội Bộ Dân quân Lạng Sơn thành lập ngày, tháng, năm nào, ở đâu? Ai là tỉnh đội trưởng? Ai là Chính trị viên đầu tiên? Hiên nay tỉnh Lạng Sơn đã có bao nhiêu tập thể và cá nhân được Đảng và Nhà nước phong tặng

“ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, “ Bà mẹ Việt nam anh hùng” qua các thời kì.

Trả lời:

Trang 6

Tình đội Bộ Dân quân Lạng Sơn thành lập ngayg 7/3/1947 thành lập tại chợ Bãi “ Điềm He” do đồng chí Nguyễn Trung Tín làm tỉnh đội trưởng Đồng chí Phạm Minh Tuệ: Uỷ viên Ban thường Vụ Tỉnh Uỷ làm chính trị viên tỉnh đội bộ dân quân

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhiều người con dân tộc tỉnh Lạng Sơn đã anh dũng hy sinh Hiên nay Tỉnh Lạng Sơn đã có 54 tập thể và 24

cá nhân và 63 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, nhiều tập thể, đơn vị trên địa bàn huyện được tặng thưỏng huân chương chiến công và nhiều phần thưởng cao quý khác Đặc biệt, năm 2002, Tỉnh đãđược Chính phủ tặng cờ thi đua xuất xắc Ngày 18- 6 -2003, cán bộ và nhân dân được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namký quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân cho những htành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Câu 7: Luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2008 quy định độ tuổi nhạp ngũ trong thời bình của công dân nam từ đủ bao nhiêu tuổi đến hết bao nhiêu tuổi? Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan và binh

sỹ bằng bao nhiêu tháng?

Trả lời:

Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự hiên hành, độ tuổi phải thực hiện nghĩa vụ Quân sự đối với nam giới là từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

Tời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ được rút ngắn từ 2 năm còn18 tháng Riêng hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kĩ thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tàu hải quân thời gian phục vụ tị ngũ rút ngắn từ 3 năm còn 2 năm

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w