Tuần 4. Nghe-viết: Anh Bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

11 223 0
Tuần 4. Nghe-viết: Anh Bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Đông Hà Thông báo Tổ Ngữ văn về chơng trình ngoại khóa Sáng mãi tên Anh Kính gửi: Các tập thể lớp 12 trờng THPT Đông Hà Để chuẩn bị cho chơng trình ngoại khoá chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 12, ban tổ chức xin thông báo: I. Về nội dung, buổi ngoại khoá gồm các phần thi sau: 1. Thi giải ô chữ 2. Thi tìm hiểu về tác giả, tác phẩm 3. Thi đọc diễn cảm 4. Thi bình thơ 5. Phần thi dành cho khán giả 5. Thi dựng biểu tợng về anh bộ đội Cụ Hồ II. Về công tác chuẩn bị 1. Mỗi tập thể lớp 12 cử 2 đại diện (1 nam, 1 nữ), chia thành 3 đội nh sau: Đội Thành viên Gv phụ trách Đội trởng Đội 1 C; D; E; G Cô Hồng Đội 2 A; N; H; P Cô Châu Đội 3 B; I; K; M Cô Hơng 2. Để tham gia các phần thi, tất cả thành viên các lớp khối 12 cần nắm vững những kiến thức về những nhà văn, nhà thơ khoác áo lính nh: Chính Hữu, Quang Dũng, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu . và các tác phẩm tiêu biểu viết về ngời lính Cụ Hồ nh: Đồng chí (Chính Hữu), Tây tiến (Quang Dũng), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi), Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân), Hoan chiến sĩ Điện Biên (Tố Hữu), Bài ca xuân 1968 (Tố Hữu), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) Khi tham gia ngoại khóa, cần ghi chép cẩn thận để phục vụ cho kỳ thi kiểm tra học kỳ I. 3. Riêng ở phần thi đọc diễn cảm thơ, bình thơ, các thành viên tham gia các đội thi cần học thuộc lòng 3 bài thơ: Tây tiến (Quang Dũng), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi). Ban giám khảo sẽ tổ chức bắt thăm đề thi, qui định thời gian chuẩn bị và trình bày. 4. Để tham gia phần thi dựng biểu tợng về ngời lính, BTC chịu trách nhiệm về trang phục bộ đội, thành viên của các đội thi cần hình thành ý tởng, chuẩn bị phần thuyết minh, thời gian dựng biểu tợng và thuyết minh theo qui định của ban giám khảo. 5. Chơng trình văn nghệ: - Đồng ca mở màn và kết thúc buổi ngoại khoá: Tập thể lớp 11 A4 - Tốp ca: tốp nữ lớp 12M, tốp nam lớp 12D - Các tiết mục đơn ca: Tuấn, Cờng (12E), Hoàng Anh (10A6), Mai Trang (11C1) 6. Dự kiến tổ chức: Chiều thứ Năm, ngày 13 tháng 12 năm 2007 Để buổi ngoại khoá thành công tốt đẹp, BTC đề nghị các tập thể lớp nhanh chóng tổ chức đội thi và bố trí thời gian luyện tập hợp lý Đông Hà, ngày 26 tháng 12 năm 2007 Trờng THPT Đông Hà Thông báo Tổ Ngữ văn về chơng trình ngoại khóa Sáng mãi tên Anh Kính gửi: Các cô phụ trách các đội thi Để chuẩn bị cho chơng trình ngoại khoá chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 12, ban tổ chức xin thông báo: I. PHÂN ĐộI 1. Mỗi tập thể lớp 12 cử 2 đại diện (1 nam, 1 nữ), chia thành 3 đội nh sau: Đội Thành viên Gv phụ trách Đội trởng Đội 1 C; D; E; G Cô Hồng Đội 2 A; N; H; P Cô Châu Đội 3 B; I; K; M Cô Hơng - Mỗi chia làm hai nhóm: 5 em tham gia thi dng biểu tợng, 3 em tham gia các phần thi khác II. Về nội dung, buổi ngoại khoá gồm các phần thi sau: 1. Thi giải ô chữ 2. Thi tìm hiểu về tác giả, tác phẩm 3. Thi đọc diễn cảm 4. Thi bình thơ 5. Phần thi dành cho khán giả 6. Thi dựng biểu tợng về anh bộ đội Cụ Hồ III. Về hình thức tổ chức 1. Thi giải ô chữ: Ba đội luân phiên nhau chọn ô chữ để giải 2. Thi tìm hiểu tác giả tác phẩm: mô phỏng theo trò chơi Chung sức của chơng trình Chúng tôi là chiến sĩ (Mỗi đội nhận một bộ câu hỏi, một ngời đọc, một ngời vừa nâng tạ vừa trả lời, một ngời Kiểm tra hồn cầu kiến thiết cường quốc yếu hèn Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2016 Chính tả Nghe-viết: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Phrăng Đơ Bơ-en người lính Bỉ đội qn Pháp xâm lược Việt Nam Nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược năm 1949, ơng chạy sang hàng ngũ qn đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Một lần, rơi vào ổ phục kích, ơng bị địch bắt Địch dụ dỗ, tra khơng khuất phục ơng, đưa ơng giam Pháp Năm 1986, Phan Lăng trai thăm Việt Nam, lại nơi ơng chiến đấu nghĩa Theo NHƯ KIM Câu hỏi: Tại Phrăng Đơ Bơ-en lại chạy sang hàng ngũ qn đội ta? Cụ Hồ Bỉ Phrăng Đơ Bơ-en Pháp Việt Nam Việt Phan Lăng năm 1949 Năm 1986 Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Phrăng Đơ Bơ-en người lính Bỉ đội qn Pháp xâm lược Việt Nam Nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược năm 1949, ơng chạy sang hàng ngũ qn đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Một lần, rơi vào ổ phục kích, ơng bị địch bắt Địch dụ dỗ, tra khơng khuất phục ơng, đưa ơng giam Pháp Năm 1986, Phan Lăng trai thăm Việt Nam, lại nơi ơng chiến đấu nghĩa BÀI TẬP Bài 2: Chép vần tiếng in đậm câu sau vào mơ hình cấu tạo vần Cho biết tiếng có giống khác cấu tạo Nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược, năm 1949, ơng chạy sang hàng ngũ qn đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Bài 2: a)Chép vần tiếng in đậm câu sau vào mơ hình cấu tạo vần Vần Tiếng Âm đệm Âm Âm cuối ia chiến Nhận rõ tính chất phi nghĩa nghĩa tranh xâm lược, năm 1949, ơng chạy sang chiến hàng ngũ qn đội ta, lấyiêtên Việt n Phan Lăng Bài 2: b) Cho biết tiếng có giống khác cấu tạo Tiếng VẦN Âm đệm Âm Âm cuối nghĩa ia chiến iê n -Giống: tiếng có âm gồm chữ (đó nguyên âm đôi).  -Khác: tiếng nghóa âm * Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu tiếng Tiếng Âm đệm Vần Âm nghĩa ĩ ia chiến ế iê Âm cuối n * Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu tiếng •Quy tắc: - Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối): đặt dấu chữ đầu ghi ngun âm đơi - Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu chữ thứ hai ghi ngun âm đơi Dặn dò: Về nhà xem lại từ hay viết sai sửa lỗi Chuẩn bị: Một chun gia máy xúc Chính tả : (Nghe viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe - viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”. - Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. - HS còn lại làm trên giấy nháp. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Nghe- viết. a) GV đọc bài chính tả một lượt. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em. - HS luyện viết. b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc lại 1 lần. - HS tự chữa lỗi. - Chấm 5-7 bài. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm BT chính tả. a) Hướng dẫn HS làm BT 1 (6’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS kẻ mô hình cấu tạo. Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình. Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại Vần Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ng ĩa chiến ch iê n Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê. Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối. b) Hướng dẫn HS làm BT 2 (2’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Rút kinh nghiệm : CHÍNH TẢ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ - QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 2. Kó năng: Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.” 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: - Thầy: Mô hình cấu tạo tiếng. - Trò: Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC G 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình - 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm - Học sinh làm nháp - 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vò trí đặt dấu thanh trong từng tiếng  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Quy tắc đánh dấu thanh 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động1: HDHS nghe – viết Mục tiêu: Rèn cho HS viết đúng - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK - Học sinh nghe - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết - Học sinh gạch dưới từ khó - Học sinh viết bảng - HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV chấm bài - Học sinh dò lại bài * Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS nắm quy tắc đánh dấu thanh - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải  Bài 2: Yêu cầu HS đọc - 1 học sinh đọc - lớp đọc bài 2 thầm - Học sinh làm bài - 1 học sinh điền bảng tiếng nghóa và chốt.  Giáo viên chốt lại - 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau +Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi) +Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghóa không có _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng _ HS nhận xét  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chốt quy tắc : + Trong tiếng nghóa - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài và giải (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi + Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đ. thoại, thảo luận - Phát phiếu có ghi các tiếng: đóa, hồng,xãhội, củng cố (không ghi dấu) - Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vò trí  GV nhận xét - Tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn : Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học Giáo án tiếng việt lớp 5 - Chính tả : (Nghe viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe - viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”. - Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - GV dán lên b ảng lớp 2 phiếu - 2 HS lên bảng mô hình cấu tạo tiếng. làm trên phiếu. - HS còn lại làm trên giấy nháp. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Nghe- viết. a) GV đọc bài chính tả một lượt. - HS lắng nghe. - Hư ớng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô- em. - HS luyện viết. b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc lại 1 lần. - HS tự chữa lỗi. - Chấm 5-7 bài. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm BT chính tả. a) Hướng dẫn HS làm BT 1 (6’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề v à giao việc. Cho HS kẻ mô hình cấu tạo. Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình. Chỉ ra tiếng nghĩa và ti ếng chiến có gì giống và khác nhau. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại Vần Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ng ĩa chiến ch iê n Sự giống nhau giữa 2 tiếng l à: âm chính của mỗi tiếng đều l à nguyên âm đôi ia, iê. Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối. b) Hướng dẫn HS làm BT 2 (2’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề v à giao việc. Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, l àm vào vở BT 2. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Rút kinh nghiệm : Bài 2 chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau và mô tả cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo bài 3 nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ NGHE VIẾT Viết đúng chính tả. - chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài: Phrăng ĐơBô-en II. LÀM BÀI TẬP * Bài tập 2: So sánh hai tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo: + Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái, đó là a nguyên âm đôi. + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. * Bài tập 3 Quy tắc: + Dấu thanh đặt ở âm chính. + Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối: đặt ờ chữ cái đầu g: nguyên âm đỏi). + Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dâu thanh ở chữ cái th hai ghi nguyên âm đôi. ...Kiểm tra cũ hồn cầu kiến thiết cường quốc yếu hèn Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2016 Chính tả Nghe-viết: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Phrăng Đơ Bơ-en người lính Bỉ đội qn Pháp xâm... Bơ-en lại chạy sang hàng ngũ qn đội ta? Cụ Hồ Bỉ Phrăng Đơ Bơ-en Pháp Việt Nam Việt Phan Lăng năm 1949 Năm 1986 Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Phrăng Đơ Bơ-en người lính Bỉ đội qn Pháp xâm lược Việt Nam... lính Bỉ đội qn Pháp xâm lược Việt Nam Nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược năm 1949, ơng chạy sang hàng ngũ qn đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Một lần, rơi vào ổ phục kích, ơng bị địch

Ngày đăng: 09/10/2017, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2016

  • Slide 4

  • Slide 5

  • BÀI TẬP

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan