SKKN - Ngữ văn 9

7 299 1
SKKN - Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. đặt vấn đề: Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy văn, các nhà lý luận đã đa ra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của việc giảng dạy môn ngữ văn cho học sinh ở tr- ờng phổ thông là rèn luyện phơng pháp t duy cho học sinh hớng dẫn học sinh cách chiếm lĩnh tri thức tốt nhất. Tức là góp phần hình thành những con ngời năng động, sáng tạo chứ không dừng lại ở cung cấp nội dung kiến thức một chiều thụ động, nh vậy cũng có nghĩa là một tác phẩm văn học sẽ có rất nhiều lợng kiến thức, nhng nhiệm vụ của chúng ta, những giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn phải biết lựa chọn nét đặc sắc nhất về nội dung nghệ thuật của tác phẩm để từ đó gây dựng đợc trong tâm hồn các em học sinh niềm say mê hứng thú đối với bộ môn văn học nói chung và những tác phẩm văn học chân chính nói riêng. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm đặc sắc đợc giảng dạy trong chơng trình Ngữ văn 9. Chơng trình đã dành một thời lợng khá lớn cho Truyện Kiều (6 tiết) trong đó dành hẳn 1 tiết để giới thiệu về Truyện Kiều và Nguyễn Du - Tuần 6 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du - (Trong khi đó ch- ơng trình Ngữ Văn THCS không có bài văn học sử về giai đoạn văn học, tác giả văn học). Điều đó giúp chúng ta thấy rõ đây là một tiết học có vai trò rất quan trọng. Bởi lẽ học sinh có năm đợc những vấn đề cơ bản nhất của tác phẩm thì mới hiểu sâu những đoạn trích mới thấy đợc những giá trị hết sức to lớn của kiệt tác Truyện Kiều. Khi giảng tiết học này, có học sinh đã hỏi tôi rằng Truyện Kiều là Nguyễn Du sao chép của Thanh Tâm Tài Nhân? Đây quả thật là một câu hỏi đáng để tất cả những giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn quan tâm. Vậy làm thế nào để học sinh hiểu đợc rằng Truyện Kiều là kiệt tác của văn học Việt Nam, không những có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nớc nhà mà còn có vị trí quan trọng trong đời sống tâm hồn dân tộc. Đó là cả một vấn đề đặt ra với các giáo viên giảng dạy văn học - giáo viên cần tạo tâm thế để từ đó khẳng định để học sinh hiểu Truyện Kiều là sáng tạo của Nguyễn Du. 1 B - Một số xu hớng giảng dạy từ trớc tới nay Khi khai thác tiết dạy Truyện Kiều của Nguyễn Du các giáo viên chủ yếu đi theo hớng giới thiệu. I. Nguyễn Du II. Truyện Kiều 1. Tóm tắt tác phẩm 2. Giá trị nội dung và nghệ thuật Với hớng khai thác trên bài giảng có u điểm là đảm bảo theo trình tự ở sách giáo khoa. Nhng nếu chỉ dừng lại ở đó thì bài giảng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của học sinh. Đó là chỉ ra cho các em thấy cái mới cái sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều Truyện cuả Thanh Tâm Tài Nhân. Qua thực tế giảng dạy qua tìm tòi các tài liệu, học hỏi các bạn đồng nghiệp Chúng tôi muốn trình bày thêm một nét mới ở tiết dạy này, không tham vọng nhiều, chỉ mong muốn học sinh hiểu trọn vẹn hơn giá trị đích thực của Truyện Kiều - Nguyễn Du. C. một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy. Khi giảng dạy giới thiệu Truyện Kiều. Chúng ta cần cho học sinh nắm bắt đợc những sáng tạo của Nguyễn Du so với Kim Văn Kiều Truyện của Thanh Tâm tài Nhân. Từ đó chúng tôi muốn trình bày đề xuất một hớng đi nh sau: (trong phần II: (Truyện Kiều) 1. Tóm tắt tác phẩm 2. Những sáng tạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 3. Giá trị nội dung và nghệ thuật. 2 Nh vậy chúng ta thấy nét mới trong hớng đi này chính là bớc chúng ta trình bày tóm tắt những sáng tạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du để tránh những mơ hồ thắc mắc trong học sinh rằng Truyện Kiều là sao chép Bởi sách giáo khoa chỉ dừng lại ở: Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Văn Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn lao. Mà không chỉ ra cho học sinh thấy sáng tạo ở đau? Nguyễn Du là con ngời có kiến thức sâu rộng am hiểu văn hoá dân tộc và văn chơng Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm thơng cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên Nguyễn Du đã có nhiều sáng tạo từ nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ, đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên chính điều này mới làm nên giá trị của kiệt tác Truyện Kiều. Một phơng pháp giúp chúng tôi thành công trong việc làm rõ những sáng tạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đó là phơng pháp so sánh. So sánh giữa Đoạn Trờng Tâm Thanh (Truyện Kiều) với Kim Vân Truyện Kiều. Trớc hết so sáng nhân vật Thuý Kiều của Nguyễn Du với Thuý Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân. + Thuý Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân là cô Kiều của cách sống lý trí, tính toán. + Thuý Kiều của Nguyễn Du là cô Kiều sống cảm tính, không toan tính. Nguyễn Du đã thay đổi tính cách của Thuý Kiều để nó phù hợp tâm lý thẩm mỹ của ngời Việt Nam. Muốn thay đổi tính cách của cô Kiều Nguyễn Du đã 3 phải sáng tạo một hệ thống tính cách các nhân vật khác để phù hợp với tính cách của Kiều. (Lu ý: Khi so sánh hệ thống tính cách các nhân vật giáo viên cần lu ý rằng chúng ta so sánh là để thấy đợc cái sáng tạo của Nguyễn Du vì thế so sánh phải theo quan điểm: Khi so sánh chống 2 xu hớng: + Chống các nớc lớn: Cho rằng các nớc bé nh Việt Nam chỉ bắt chớc. + Các ý kiến cho rằng: Cái gì của Việt Nam cũng nhất của Trung Quốc là rác rởi. 1/ Trớc hết Nguyễn Du sáng tạo tính cách cô Vân: - Vân của Thanh Tâm Tài Nhân có rung động có tình cảm, muốn đợc lấy chồng: - Chị lấy chồng dắt díu em làm thiếp (Kim Vân Kiều Truyện) - Còn Vân của Nguyễn Du là con ngời vô cảm không rung động, nên Vân không hề rung động trớc Kim Trọng, không tình yêu nên khi chị trao duyên nhờ em thành đôi với Kim Trọng (khi chị phải dang dở với tình chàng để bán mình chuộc cha và em) thì Vân cũng sẵn lòng. (Đây là điểm là mỗi bật đợc tính cách đa cảm, đa sầu, đa tình của Kiều; Vân càng vô cảm bao nhiêu thì ngợc lại Thuý Kiều càng đa cảm, đa sầu, đa tình bấy nhiêu). Nguyễn Du miêu tả cảnh Kim Trọng - Thuý Vân sống với nhau nhng Kim Trọng không một mảy may nào nghĩ đến Thuý Vân mà chỉ mong ớc tìm Thuý Kiều. Vậy mà ta không thấy Nguyễn Du dành một chữ nào để miêu tả nỗi đau khổ của Thuý Vân - rõ là vô cảm. 2/ Nguyễn Du thay đổi tính cách của Thúc Sinh. Muốn thay đổi tính cách của Thúc Sinh thì phải thay đổi tính cách của Hoạn Th: - Hoạn Th trong Kim Vân Kiều Truyện là con ngời độc ác sống không có tình. - Còn Hoạn Th của Nguyễn Du là con ngời sống có tình và sống trong bi kịch, rất khôn ngoan. 4 + Tác giả tạo nên tính cách đối lập giữa Thúc Sinh và Hoạn Th để tạo nên bi kịch của Họan Th: Hoạn Th Thúc Sinh - Sắc sảo, bản lĩnh - Ngu đần, hèn nhát - Đàng hoàng, giữ nếp nhà - Vung trộm, nói dối - Giữ sĩ diện cho chồng, hay ghen - Bỏ rơi vợ ăn chơi trác táng + Giữa Hoạn Th và Thuý Kiều: Hoạn Th Tri ngôn, tri ân với Kiều, có đến 6 lần Hoạn Th nói đến tài, đến tình, thơng Kiều. Khuôn uy giờ cũng bớt vài bốn phần (Khi nghệ tiếng đàn của Kiều) Hoạn Th thực sự thơng cô Kiều, thực sự biết tài của kiều Rằng tài nên trạng, rằng tình nên thơng + Trong lần Kiều xử tội Hoạn Th: Hoạn Th đã rất khôn ngoan, chạy tội bằng cách: Rằng: Tôi ấy phận đàn bà Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình Hoạn th khôn ngoan kéo Kiều về phía mình, nói rõ cái đau đớn bạc mệnh là phận chung đàn bà và nhận tội rấtb tài tình Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình. Sau đó tấn công Kiều: Hoạn Th kể án với Kiều (Hoạn Th cho Kiều ra quan âm các viết kinh) kể tội Kiều (Kiều lén lút với Thúc Sinh; lấy trộm đồ nhà Hoạn Th) Nghĩ cho khi gác viết kinh Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo Nói về tình thì Hoạn Th thơng yêu Kiều nhng những việc trớc đây Hoạn Th gây ra là do: 5 Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung cha dễ ai chiều ai cho Và nhận tội: Trót lòng gây việc chông gai Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng Qua đó ai thấy một Hoạn Th mới, rất riêng của Nguyễn Du hoàn toàn khác với Hoạn Th độc ác, không có tình của Thanh Tâm Tài Nhân. 3. Kiều trong Kim Vân Kiều Truyện đã trả thù rất dã man rất độc ác. Hoạn Th bị xử án và đem mẹ Hoạn Th ra đánh. Thuý Kiều ghê gớm ra tay cho thị nữ lột hết quần áo cột tóc lên cột nhà và sai ngời hành hạ Hoạn Th. - Nhng Thuý Kiều của Nguyễn Du không hành động nh vậy mà nàng trả thù bằng lời thề - có trời chứng giám. Nh vậy bằng phơng pháp so sánh giữa Đoạn Trờng Tân Thanh với Kim Vân Kiều Truyện ta thấy đợc Nguyễn Du đã sáng tạo cái rất riêng trong nhân vật Thuý Kiều của chỉ riêng Nguyễn Du mà trong Kim Vân Kiều Truyện không thể tìm thấy đó là một cô Kiều sống cảm tính, sống cho tình yêu chung thuỷ với Kim Trọng lúc cần chữ hiếu thì Kiều lại quyết hi sinh. D. kết quả: Với hớng đi này chúng tôi đã thu hút đợc sự chú ý đầu t của hầu hết đối t- ợng học sinh. Các em lắng nghe và tập trung sự chú ý hơn về những vấn đề giáo viên đang truyền đạt và bớc đầu hình thành những hứng thú, những nhận định ban đầu về những vấn đề nêu ra có tính gợi mở và định hớng trên của giáo viên. Với hớng đi này nhận thức của học sinh cũng đợc tăng lên rõ rệt. Chúng tôi kiểm tra lại hiệu quả của nó bằng hệ thống câu hỏi. ?Em hãy nêu nguồn gốc của Truyện Kiều? ? Chỉ ra và phân tích các nét sáng tạo của Nguyễn Du trong chuyện Kiều? 6 ? Những sáng tạo đó có giá trị nh thế nào trong việc khẳng định giá trị của Truyện Kiều? Kết quả: - 85% học sinh nắm đợc nguồn gốc của Truyện Kiều và những nét sáng tạo cơ bản của Nguyễn Du trong việc xây dựng hệ thống tính cách nhân vật trong Truyện Kiều. - Một số em tỏ ra say mê và bớc đầu có những ý tởng độc đáo. - Hầu hết các em đều có ý thức rõ mình là ngời Việt Nam đang học tập và tìm hiểu một kiệt tác riêng của Việt Nam của Nguyễn Du 100%. Điều đó có tác dụng động viên lớn nhất đối với chúng tôi là với hớng đi này, các em học sinh tỏ ra hứng thú trong giờ học, tạo cho mình đợc tâm thế rõ ràng khi tiếp thu Truyện Kiều các em không còn băn khoăn, phân vân về vấn đề Sao chép, Sáng tạo và các em say mê hơn đối với môn Ngữ văn vì giáo viên đã tạo cho các em niềm tin vững chắc qua giờ dạy. Đ Kết luận: Giảng văn rõ ràng là khó Nói nh vậy để nêu ra một sự thật không phải nhằm hù doạ, càng không phải để làm ngã lòng (Giáo s Lê Trí Viễn) Tuy nhiên với lòng say mê nghề nghiệp, chúng tôi xin trình bày một số ý kiến nh trên. Trên đây chúng tôi chỉ trình bày bổ sung thêm một hớng đi trong tiết dạy mà mình không trình bày đầy đủ một giáo án. Xin ghi lại để đợc cùng bàn bạc và lắng nghe ý kiến góp ý. Mong nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ của các quý vị đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 7 . Truyện Kiều và Nguyễn Du - Tuần 6 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du - (Trong khi đó ch- ơng trình Ngữ Văn THCS không có bài văn học sử về giai đoạn văn học, tác giả văn học). Điều đó giúp chúng. kịch của Họan Th: Hoạn Th Thúc Sinh - Sắc sảo, bản lĩnh - Ngu đần, hèn nhát - Đàng hoàng, giữ nếp nhà - Vung trộm, nói dối - Giữ sĩ diện cho chồng, hay ghen - Bỏ rơi vợ ăn chơi trác táng + Giữa. thú đối với bộ môn văn học nói chung và những tác phẩm văn học chân chính nói riêng. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm đặc sắc đợc giảng dạy trong chơng trình Ngữ văn 9. Chơng trình đã

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan