Bài tập số 5 : Tóm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân -1948 + Làng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Kim Lân viết năm 1948 .Truyện kể về ông Hai – xơn ngoài đảomột ngời nông dân
Trang 1Kiểm tra khảo sát chất lợng tuần 32- năm học 2007- 2008
Phần một : Trắc nghiệm
1 Dòng nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà thơ Hữu Thỉnh :
A Là nhà thơ quân đội B Nổi tiếng trong kháng chiến chống Pháp
C Nổi tiếng trong kháng chiến chống Mỹ D Chỉ có AB đúng .
E Chỉ có AC đúng F Cả ABC đều đúng
2 Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh thuộc thời kì văn học nào sau đây :
A Văn học hiện đại Việt Nam C Văn học Việt nam sau 1975
B Văn học kháng chiến chống mỹ D văn học kháng chiến chống Pháp 3.’’ Sơng chùng chình qua ngõ “ là hình ảnh gì :
6 Việc lặp lại gần nh nguyên vẹn các lời ru có ý nghĩa gì :
A Thể hiện dòng cảm xúc dạt daò trong lòng ngời mẹ.
B Thể hiện sự phát triển trong hình tợng ngời mẹ C Cả 2.
7 Hình ảnh thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất tình cảm của ngời mẹ Tà ôi với đứa con :
A Lng đa nôi và tim hát thành lời
B Mặt trời của mẹ em nằm trên lng C Cả 2
8 Dòng thơ nào sau đây thể hiện rõ mhất tình cảm của Viễn Phơng đối với Bác :
A Mà sao nghe nhói ở trong tim
B Mai về Miến NAm tuôn trào nớc mắt C Cả 2
9.Một mùa xuân nho nhỏ khi tóc bạc
Khổ thơ đã sử dụng các nghệ thuật tu từ nào sau đây :
A ẩn dụ B Hoán dụ C Điệp từ D Cả 3
10 Tác phẩm nào sau đây đợc kể theo ngôi thứ nhất :
A Bến quê B Những ngôi sao xa xôi C Rô-bin – xơn ngoài đảo xơn ngoài đảo hoang
D Cả 3 E Chỉ có BC đúng F Chỉ có AB đúng
Phần hai :
Câu 1; Chỉ rõ giá trị nghệ thuật trong khổ kết bài thơ Đồng chí ( Chính Hữu )
Câu 2 : Hình ảnh cha anh chúng ta qua bài thơ về tiểu đội xe không kính “
Kiểm tra chất lợng tuần 33- năm học 2007- 2008.
Phần 1 : Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu1 : Nhà văn nào sau đây không phải là nhà văn Pháp :
A Đô-đê B Mô-li – xơn ngoài đảoe C Mô-pát – xơn ngoài đảoxăng D Ê-ren – xơn ngoài đảobua E Tất cả
Câu2 : Nhà văn nào đợc đánh giá là :” nhà văn nổi tiếng qua hai cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ – xơn ngoài đảo ngời mở đờng tinh anh dũng cảm trong công cuộc đổi mới nền vănhọc Việt Nam ” :
A Hữu Thỉnh B Chính Hữu C Huy Cận D Nguyễn Minh Châu Câu 3 : Tác phẩm nào là kết qủa của chuyến đi thực tế vào mùa hè năm 1970 :
A Lặng lẽ Sa Pa B Đoàn thuyền đánh cá C Đồng chí D.Cả 3 Câu 4 : Truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà ” đợc sáng tác trong thời kỳ văn học nào ;
A Văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
1
Trang 2B Văn học thời kì miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa
C Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở miền nam
Câu 5 : Tác phẩm nào đợc kể theo ngôi thứ nhất :
A Bến quê B Chiếc lợc ngà C làng D Cả 3.
Câu 6 Theo em , ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì :
A Làm cho câu chuyện trở nên khách quan hơn , đa chiều hơn
B Làm cho câu chuyện trở nên thật hơn ,sâu sắc hơn , dễ bộc lộ cảm xúc tâm trạng
C Cả AB đều đúng
Câu 7 Tình huống trong các tác phẩm truyện có ý nghĩa gì :
A Làm cho tác phẩm tăng kịch tính hấp dẫn
B Thúc đẩy nhân vật phát triển tính cách , bộc lộ t tởng chủ đề tác phẩm
C Làm cho câu chuyện dài hơn D Cả 3 E Chỉ AB F Chỉ AC.
Câu 8 Chi tiết nào không có trong “ Lặng lẽ Sa Pa ” về nhân vật anh thanh niên
A.Anh biếu bác lái xe làn trứng
B Anh thanh niên tặng cô gái bó hoa hồng rực rỡ thật to
C Anh tiễn cô gái , ông hoạ sĩ , bác lái xe
D Cả 3 E Chỉ cóAB sai F Chỉ có AC sai G.Chỉ có BC sai.
Câu 9 : Thành công của kim Lân trong truyện ngắn Làng là gì :
A Miêu tả sống động sâu sắc diễn biến tâm lý của một ngời nông dân yêu quê yêu nớc
B Tạo dựng đợc tình huống bất ngờ đầy kịch tính
C.Ngôn ngữ cô đọng hàm xúc D Cả 3 E Chỉ có AB đúng
Câu 10 : Tình huống trong truyện “ Chiếc lợc ngà là gì ”
A Cha khao khát đợc gặp con ,nhng con bé cơng quyết không nhận cha
B Khi nhậ đợc cha thì cũng là lúc cha con chia tay và đó lại là cuộc chia tay cuối cùng
C Cả AB đều đúng
Câu 11 : Tình huống trong tryện ngắn “Chiếc lợc ngà ” có ý nghĩa gì :
A Làm cho câu chuyện trở nên kịch tính éo le
B Làm bộc lộ tính cách của nhân vật và ý nghĩa t tởng chủ đề của tác phẩm
Câu 3 Viết đoạn văn từ 15- 20 câu theo chủ đề sau đây :
“ Anh thanh niên trên đỉnh yên Sơn 2600 mét chính là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ
Việt Nam những tháng năm đấnh Mỹ ,dựng xây Tổ quốc ”- 3 điểm
( Yêu cầu cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )
Trang 3Kiểm tra chất lợng tuần 34- năm học 2007-2008
Phần một : Trắc nghiệm ( 2,5 đ )
1 Bài thơ nào đợc sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt :
A Con cò B Nói với con C, Sang thu D Mùa xuân nho nhỏ
2 Các bài thơ nào sau đây nói về tình cảm của cha mẹ với con cái :
A Mây và sóng _ Nói với con B Nói với con – xơn ngoài đảo Con cò
C Con cò – xơn ngoài đảo Mây và sóng D Mây và sóng – xơn ngoài đảoNói với con- Con cò 3.Câu thơ nào sau đây có chứa hình ảnh ẩn dụ :
A Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
B Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con C Cả 2
4.Hình ảnh ngời bà trong bài thơ “ Bếp lửa ” là gì :
A Là ngời nhóm lửa B Là ngời giữ lửa C Là ngời truyền lửa D.Cả 3
5.Bếp lửa trong bài thơ cùng tên có ý nghĩa gì
A Là biểu tợng của của cuộc sống bình dị vất vả gắn với ngời phụ nữ
B Là biểu tợng cho mái ấm gia đình và sự che chở của những ngời thân
C Là biểu tợng cho sự tảo tần chăm chút yêu thơng của ngời bà yêu kính
D Tất cả ABC đều đúng
6 Bài thơ nào là kết quả của chuyến đi thực tế năm 1958 :
A Đồng chí B Lặng lẽ Sa Pa C Đoàn thuyền đánh cá D Bếp lửa 7.Một mùa xuân nho nhỏ – xơn ngoài đảo lặng lẽ dâng cho đời – xơn ngoài đảo Dù là tuổi hai m ơi – xơn ngoài đảo Dù
là khi tóc bạc
Đoạn thơ đã sử dụng những nghệ thuât tu từ nào sau đây :
A Nhân hoá B ẩn dụ C Điệp từ D Hoán dụ E ăn dụ, điệp từ , h dụ
F ẩn dụ , nhân hoá , hoán dụ G Tất cả ABCD đều đúng
8.Bài thơ Mây và Sóng sử dùng ngôn ngữ nào sau đây :
A Đối thoại B Độc thoại C Độc thoại nội tâm D Đối thoại lồng độc thoại
9 Nhà thơ nào sau đây thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trởng thành từ cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc :
A Phạm Tiến Duật B Nguyễn Duy C Cả 2.
10 Nét đặc sắc của BTVTĐXKK là gì :
A Giọng thơ trẻ trung ngang tàng hóm hỉnh ,
B Xây dựng thành công hình tợng ngời lính lái xe và hình tợng những chiếc xe không kính vẫn băng băng trên đờng ra trận C Cả AB đều đúng
3
Trang 4Phần hai : Tự luận :
Câu 1: Chép chính xác và nêu xuất xứ nội dung khổ kết bài thơ : Viếng lăng Bác(1,5đ)
Câu 2 : Qua bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm – xơn ngoài đảo
1971 ) em cảm nhận đợc gì về hình ảnh ngời mẹ Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến
Phần một : Trắc nghiệm ( 2,5 đ )
1 .Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Trong câu thơ “ nớc mặn đồng chua ,đất cày sỏi đá ” là gì ?
A Thành ngữ B Tục ngữ C Chủ ngữ D Vị ngữ E Trạng ngữ
2 Câu thơ trên đã chọn cách xng hô nh thế nào :
A Ngang hàng B Trên dới C Dới trên
3 Xét theo mục đích nói thì 2 câu thơ trên thuộc kiểu câu nào sau đây :
A, Câu trần thuật B Câu đơn C cả 2.
4 Trong 2 câu thơ trên thì “ anh,tôi” là gì :
A Danh từ B Động từ C Đại từ xng hô
5.” ơi con chim chiền chiện – xơn ngoài đảo Hót chi mà vang trời – xơn ngoài đảo từng giọt long lanh rơi - Tôi đa tay
tôi hứng ” Khổ thơ đã sử dụng những nghệ thuật tu từ nào sau đây :
A, Nhân hoá , ẩn dụ , câu hỏi tu từ C hoán dụ, ẩn dụ , so sánh
B.Nhân hoá ,hoán dụ ,câu hỏi tu từ D Nhân hoá,ẩn dụ ,câu hỏi tu từ ,điệp từ
6.Khổ thơ thể hiện điều gì :
A.Ca ngợi sự kỳ diệu của tiếng chim chiền chiện
B ca ngợi vẻ đẹp long lanh của giọt sơng mùa xuân
C Thể hiện tâm trạng náo nức say mê của Thanh Hải khi mùa xuân về
D Tất cả ABC đều đúng
7 Những tác phẩm nào sau đây không viết về ngời lính :
A Những ngôi sao xa xôi ( Lê minh Khuê -1970 )
B ánh trăng ( Nguyễn Duy – xơn ngoài đảo 1978 )
C Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật -1969 )
D Đồng chí ( Chính Hữu – xơn ngoài đảo 1948 ) E Tất cả đều viết về ng ời lính.
8 Nhà thơ nào sau đây thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trởng thành từ cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc :
A Phạm Tiến Duật B Nguyễn Khoa Điềm C Nguyễn Duy D Cả 3.
9.Nhà văn nào sau đây là đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
1996 :
A Nam Cao B Chế Lan Viên C Hữu Thỉnh D Cả 3.
10 Chi Tiết nào sau đây không có trong truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà ” ( N.Q.S )
A.Xuồng vừa cập bến ,nhận ra con , anh Sáu đã nhảy vội lên
B Con bé mở to cặp mắt mừng rỡ
C Anh Sáu khao khát con bé gọi ba Nh“ ” ng con bé cơng quyết và chối từ
D Tất cả ABC đều sai E Chỉ có AB sai F Cả ABC đều đúng
Trang 5Câu 2 :Văn học dân gian bao gồm những thể loại văn học nào sau đây :
A, Thần thoại ,truyền thuyết ,ngụ ngôn ,cổ tích ,truyện cời ,hò vè ca dao ,tục ngữ , thành ngữ ,chèo ,tuồng , cải lơng ,dân ca
B truyện ngắn ,tiểu thuyết , ký ,hồi ký, thơ,kịch C Tất cả AB đều đúng
Câu 3 Văn học viết từ thế kỷ X đến thế kỷ XI Xđợc gọi là gì ?
A.Văn học bác học B Văn học trung đại C Văn học cổ D Văn học viết thời phong kiến E Tất cả đều đúng F.Chỉ có BCD đúng
Câu 4.Văn học viết Việt Nam từ thế kỷ X- XI X gồm những bộ phận văn học nào sau đây A.Văn học chữ Hán B Văn học chữ Nôm C Văn học chữ quốc ngữ
D Tất cả ABC đều đúng E Chỉ có AB đúng F, Chỉ có BC đúng
Câu 5 Cấc tác phẩm nào sau đây đợc coi là những tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu
n-ớc và tinh thần dân tộc của cha ông ta :
A.Chiếu dời đô B Hịch tớng sĩ C Nam quốc sơn hà D Đại cáo bình ngô
E Truyện kiều F Tất cả ABCDE đều đúng G Chỉ có ABCD là đúng
Câu 6 Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về Nguyễn Du :
A Là vị anh hùng của dân tộc Việt Nam
B Là dại thi hào của dân tộc Việt Nam ,là danh nhân văn hoá thế giới C Cả 2.
Câu7 Những tác phẩm nào sau đây đợc viết bằng chữ Nôm :
A Truyện Kiều B Lục Vân Tiên C Chinh phụ ngâm
D Bánh trôi nớc E Tất cả ABCD đều đúng F Chỉ có AB đúng
Câu 8 Trong các tác phẩm sau đây , tác phẩm nào không cùng thể loại :
A Lão Hạc ( Nam Cao -1943 ) C.Tắt đèn ( Ngô Tất Tố -1939 )
B Làng ( Kim Lân – xơn ngoài đảo 1948 ) D Cả 3
Câu 9 Yếu tố nào đợc coi là yếu tố không thể thiếu trong các tác phẩm tự sự :
A Đối thoại B Tình huống truyện C.Ngôi kể ,lời dẫn D Cả 3.
Câu 10 :Tác phẩm nào sau đây không phù hợp với các tác phẩm còn lại :
A Bắc Sơn B Tôi và chúng ta C Trởng giả học làm sang
D Nỗi oan hại chồng E Không có tác phẩm nào
Câu 11 :Trong các tác phẩm tự sự , tình huống có ý nghĩa nh thế nào :
A.Thể hiện sự tài năng của tác giả B.Làm cho tác phẩm trở nên hấp dẫn C.Thúc đấy nhân vật phát triển tính cách D Góp phần làm nổi bật t tởng chủ đề
E Tất cả ABCD đều đúng F Chỉ có BCD là đúng
Câu 12 :Những tác phẩm nào sau đây rất thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật
A Truyện Kiều ( Nguyễn Du ) B Làng ( Kim Lân ) C Lục Vân Tiên
D Ngời con gái Nam Xơng E Tất cả ABCD đúng F.Chỉ AB đúng.
Câu 1 : Theo em sống giản dị là gì ?
A.là không lãng phí xa hoa ,không cầu kỳ kiểu cách ,chạy đua theo nhu cầu vật chất
B.Là sống phù hợp với điều kiện ,hoàn cảnh của bản thân ,gia đình ,xã hội
C Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 2 Theo em những hành vi nào sau đây không phù hợp với sự giản dị trong sáng của lứatuổi học sinh ,sinh viên ?
A.Nhuộm tóc ,ép tóc trang điểm son phấn ,mang máy di động ,nghe nhạc
B.ăn mặc lịch sự , gọn gàng , nói năng lu loát ,năng động trong các hoạt động và tích cực tiếp thu các thành tựu của khoa học công nghệ phục vụ cho học tập của mình
C Tất cả AB đều là những đáp án đúng
Câu 3.Theo em ,biểu hiện của tính trung thực là gì ?
A Bất cứ lúc nào cũng phải nói thật ,không đợc giấu giếm diiêù gì với bất cứ ai
5
Trang 6B Chỉ lúc quan trọng nhất bắt buộc nhất mới nói thật ,còn bình thờng thì nói thế nào cũng đợc ,thậm chí nói dối một chút cũng không sao.
C Luôn tôn trọng sự thật ,dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm để sửa chữa
và luôn làm những việc không trái với lơng tâm ,lẽ phải
Câu 4 :Theo em ,câu tục ngữ “ Đói cho sạch ,rách cho thơm ”ý nói gì ?
A Khuyên nhủ con ngời phải biết ăn ở vệ sinh sạch sẽ,thơm tho
B Khuyên nhủ con ngời phải biết sống sao cho trong sạch ,giữ đợc phẩm chất cao
đẹp,lơng thiện ,ngay thẳng C Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 5 Theo em “ Tôn s trọng đạo ” nghĩa là gì :
A Phải tôn trọng các thầy cô giáo
B Phải tôn trọng những ngời đã dạy dỗ mình
C.Phải tôn trọng việc học tập để trau dồi tri thức
D Phải tôn trọng và làm theo những lời thầy cô dạy bảo
E Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6.Theo em ,trong học tập ,đoàn kết tơng trợ giúp đỡ bạn bè là làm những gì ?
A Sẵn sàng giúp bạn chép hộ bài tập
B.Trong giờ kiểm tra cố gắng giúp bạn làm bài
C.Sẵn sàng cho bạn vay tiền ( Nếu có ) hoặc vay giúp bạn ,không cần phải hỏi rõ lý
do
D Tất cả ABC đều đúng
E, Tất cả ABC đều sai
Câu 7 :Một bạn học sinh hay đi học muộn , quên đồ dùng cá nhân Bạn đó đã vi phạmhành vi đạo đức nào sau đây :
Câu 8.Một bạn học sinh hay ăn quà và vứt rác ra đờng Bạn đó đã vi phạm vào các hành vi
đạo đức nào sau đây của một công dân ?
A.Vi phạm luật bảo vệ tài nguyên môi trờng
B Không có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
C Không có lòng tự trọng
D Tất cả ABC đều đúng
Câu 9 Một bạn học sinh trớc khi đi thi nhờ bố mẹ thắp hơng ,xin thẻ để đơc đỗ điểm thậtcao trong kỳ thi Theo em ,làm thế có nên hay không ?
A Không nên vì nh thế là mê tín dị đoan ,nhảm nhí
B Nên thắp hơng nhng là để tởng nhớ tổ tiên và phấn đấu đạt đợc ớc nguyện.
C Chẳng cần phải thắp hơng làm gì ,vì chết rồi thì cần gì phải nhớ ,mà biết gì mà nhớ
D Phải thắp hơng không sẽ bị chê cời là ngời không có hiếu nghĩa
Câu 10 Theo em ,để bảo vệ giữ gìn các di sản văn hoá của đất nớc và nhân loại,thì việc làmthiết thực nhất đối với mỗi học sinh trung học nh chúng ta là gì ?
A Tích cực tìm hiểu các giá trị của các công trình ,di tích
B.Tuyên truyền vận động,quảng cáo rộng khắp để nhiều ngời cùng biết cùng tham gia.
C Không vứt rác bừa bãi ,leo trèo phá phách các công trình ,di tích
D Dành dụm tiền để tham gia đóng góp xây dựng
E Tất cả các việc làm trên đây đều có thể làm đợc
F Theo ,chỉ có hành động ở mục A, mục C là phù hợp với em
Phần hai : Tự luận
Trang 7Câu 1 Nêu ý kiến của em về việc hiện nay có rất nhiều bạn học sinh không chịu học
bài ,hay nói chuyện riêng ở trong lớp và hay nói tục chửi bậy
Câu 2, Trình bày hiểu biết của em về nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là
một côn dân trong tơng lai em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ của mình với đất nớc
( Yêu cầu học sinh viết ngắn gọn phù hợp với các bài học mà các em đã đợc học )
Phần ba : Biểu điểm :
1 Trắc nghiệm : 10 câu x 0,5 điểm = 5 điểm trắc nghiệm
2 Câu 1.tự luận : Nêu thái độ ,nguyên nhân ,nhiệm vụ : 2 điểm
3 Câu 2 tự luận : Nêu hiểu biết về sự ra đời ,bản chất của nhà nớc ta ,sự phân bố của tổ chức nhà nớc ta , các bộ máy của nhà nớc ,trách nhiệm của một công dân tơng lai đối với đát nớc : 3 điểm
Bài tập khảo sát chất lợng 1.
Phần một : Trắc nghiệm
Câu 1.Theo em , truyền kỳ mạn lục nghiã là gì :
A Là ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền trong dân gian
B Là những ghi chép về những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền tản mạn trong dân gian
C Là ghi chép những điều kỳ lạ về các nhân vật , những cuộc đời đợc lu truyền trongdân gian từ trứơc đến nay
Câu 2 theo em ,trong Ng“ ời con gái Nam Xơng phần nào mang đặc tr” ng của
“ truyền kỳ mạn lục ” : A.Phần thực B Phần ảo C Cả 2.
Câu 3 Tình huống trong “ Truyền kỳ mạn lục ” là gì :
A.Trơng Sinh đi lính B Vũ Nơng ở nhà một mình sinh con , nuôi dạy con C.Chiếc bóng mà đêm đêm Vũ Nơng chơi đùa nói với con đó chính là ngời cha
D Cả 3 đáp án ABC đều đúng
Câu 4 Những chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nhất khách quan nhất vẻ đẹp vẹn toàn của Vũ nơng: A Lời trăng trối của ngời mẹ Trơng Sinh.
B.Cuộc sống nơi thuỷ cung sau khi Vũ Nơng tự vẫn
C.Cả 2 chi tiết đều là những chi tiết tiêu biểu
Câu 5 Vũ nơng đã trao vật gì làm tin nhờ Phan Lang chuyển tới Trơng Sinh :
A.Chiếc khăn B, Chiếc nhẫn C Chiếc trâm D,Chiếc hoa vàng
Câu 6.Các yếu tố nào trong truyện Ng“ ời con gái Nam Xơng rất gần với cổ tích”
A.Các yếu tố kỳ ảo hoang đờng B Kết truyện C, Cả AB đều đúng
Câu 7 Theo em các hình ảnh nào sau đây mang ý nghĩa ớc lệ tợng trng :
A Chén rợu đầy C Hình ảnh ngõ liễu tờng hoa
B Hình ảnh cao xanh … D.Hình ảnh hoa trôi , n D.Hình ảnh hoa trôi , nớc chảy
E.Tất cả ABCD đều đúng F, Chỉ có ABC là đúng,
Câu 8 Theo em Truyền kỳ mạn lục không cùng thể loại với tác phẩm nào sau đây:
A Hoàng lê nhất thống chí B Truyện kiều C Vũ trung tuỳ bút D,Cả 3
Câu 9 Theo em , lời trăng trối của bà mẹ Trơng Sinh là gì :
A Đối thoại B Độc thoại C Độc thoại nội tâm
Câu 10 Theo em nét đặc sắc trong truyện Ng“ ời con gái Nam Xơng là gì :”
A.Tạo dựng đợc tình huống điển hình B, Kết hợp cả 2 yếu tố thực và ảo
C.Miêu tả sâu sắc tinh tế tâm lý nhân vật D, Cả 3 E.Chỉ có AB đúng
Phần hai : Tự luận ,
Câu 1 Tóm tắt truyện Ng“ ời con gái Nam Xơng và trình bày hiểu biết của em về giá”
trị của tác phẩm
7
Trang 8Câu 2.Phân tích bi kịch của ngời phụ nữ trong truyện Ng“ ời con gái Nam Xơng ”
Bài tập khảo sát chất lợng số 2.
Phần một : Trắc nghiệm
Câu1 : Theo em , những yếu tố nào sau đây ảnh hởng đến sự nghiệp sáng tác văn chơng của Nguyễn Du : A Cuộc đời nhiều mất mát thăng trầm
B.Gia đình giàu truyền thống văn chơng
C Thời đại nhiều biến cố lịch sử D Tất cả ABC đều đúng
Câu 2, Dòng nào sau đây đánh giá đúng nhất về tác giả truyện Kiều :
A Là ngời có kiến thức sâu rộng , một thiên tài văn học
B Từng trải và có vốn sống vốn hiểu biết phong phú
C Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa , một danh nhân văn hoá thế giới
D Tất cả ABC đều đúng
Câu 3.Tiêu đề nào sau đây thể hiện đợc hình thức chữ viết của tác phẩm truyện kiều :
A Truyện Kiều B, Đoạn trờng tân thanh C Cả AB đều đúng
Câu 4 Tiêu đề nào thể hiện rõ nhất t tởng và giá trị nhân văn của tác phẩm truyện Kiều
A Đoạn trờng tân thanh B Truyện Kiều C Cả 2
Câu 5 Dòng nào sau đây đánh giá đúng nhất về giá trị khái quát của truyện Kiều :
A.Là kiệt tác của thiên tài văn học Nguyễn Du và là kiệt tác của nền văn học thế giới B.Là lời tố cáo hiện thực đen tối thối nát suy tàn của xã hội phong kiến đơng thời
C Là tiếng nói bênh vực nhân quyền ,ca ngợi công lý tự do và tiến bộ
D.Là tác phẩm thể hiện trình độ bậc thầy về nghệ thuật miêu tả nhân vật và sử dụngngôn ngữ tiếng Việt E Tất cả ABCD đều đúng H Chỉ có ABC là đúng
Câu 6.Trong đoạn trich Chị em thuý Kiều Nguyễn Du đã miêu tả Thuý Vân bằng“ ”
các nghệ thuật tu từ nào sau đây:
A Nhân hoá, ớc lệ , phép đòn bẩy , ẩn dụ
B Nhân hoá, ớc lệ, so sánh C Nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, so sánh ,ớc lệ
Câu 7.Từ nào sau đây chỉ rõ vẻ đẹp nổi bật của Thuý Kiều so với Thuý Vân “
A.Càng, lại ,hơn B.sắc sảo, mặn mà ,tài sắc C cả 2
Câu 8.Theo em Nghiêng n“ ớc nghiêng thành là gì :”
A là thành ngữ B, là tục ngữ C Cụm từ
Câu 9, Trong văn bản truyện Kiều thì nghiêng n ớc nghiêng thành chỉ vẻ đẹp của ai /
A Vẻ đẹp tuyệt sắc của Thuý Vân B Vẻ đẹp tuyệt sắc của Thuý Kiều C, Cả 2
Câu 10 Trong truyện Kiều , phần nào có dung lợng lớn nhất và có giá trị nhất :
A.Phần một B, Phần hai C, Phần ba
Câu 11 Dòng nào sau đây không đúng khi nói về nội dung bố cục truyện Kiều:
A Gặp gỡ ,thề nguyền và đính ớc C, Đoàn viên D Cả 3 đều sai
B Gia biến ,loạn ly và lu lạc E Chỉ có AB sai
Câu 12 Đoạn trích nào sau đây không cùng phần trong bố cục truyện Kiều
A Chị em Thuý Kiều B Cảnh ngày xuân C Mã Giám sinh mua Kiều
Câu 1.Nét độc đáo của Hoàng Lê Nhất thống chí so với các tác phẩm đơng thời là gì ?
A Viết theo thể chí B Do Một nhóm tác giả biên soạn C Vừa có giá trị lịch
sử to lớn vừa có giá trị văn học lớn lao D Cả3 E.Chỉ có AB là đúng nhất
Trang 9A 30 năm cuối thế kỷ 18 và mấy năm đầu thé kỷ 19 tính từ khi Tây Sơn ra Bắc đến khiNguyễn ánh lên ngôi
B.Thời vua Lê chúa Trịnh C Thời Trịnh – xơn ngoài đảoNguyễn phân tranh
Câu 3.Hoàng Lê – xơn ngoài đảotức là triều đại nhà Lê Vậy ở đây chỉ vị vua nào ?
A Lê Hoàn B Lê Lợi C Lê Chiêu Thống D Tất cả các vị vua Lê
Câu 4.Nội dung đoạn trích hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí là gì ?
A.Chỉ rõ sự thảm bại của giặc Thanh và sự nhục nhã của vua tôi nhà Lê
B.Tái hiện lại chiến thắng hào hùng oanh liệt của ngời anh hùng áo vải Quang Trung
C Cả 2 đều đúng
Câu 5 Ngoài Hoàng Lê nhất thống chí ,tác phẩm nào sau đây góp phần phẩn ánh hiện thực sâu sắc về xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ 18 ( thời Trịnh – xơn ngoài đảoNguyễn )
A Vũ trung tuỳ bút B Truyện Kiều C Cả 2 đều đúng
Câu 6 .Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
Câu thơ trên là của ai : A Nguyễn Du B Nguyễn Đình Chiểu C Ca dao
Câu7.Tác phẩm nào sau đây rất gần với Chuyện cổ tích của Văn học dân gian
A Truyền kỳ mạn lục B Lục Vân Tiên C, Cả hai đều đúng
Câu 8 Sinh năm 1822 mất năm 1888 là năm sinh năm mất của tác giả nào ?
A Nguyễn Du B Nguyễn Đình Chiểu C.Phạm Đình Hổ
Câu 9 : Dùng nhiều hình ảnh ớc lệ tợng trng là đặc điểm của tác phẩm văn học trung
đại nào sau đây :
A Truyện Kiều B Ngời con giá Nam Xơng C Lục Vân Tiên
D Tất cả các tác phẩm văn học trung đại nói chung ( Nhất là thơ văn )
Câu 10 Tác phẩm nghị luận nào đề cao chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc
A Chiếu dời đô B Nam quốc sơn hà C, Hịch t ớng sĩ D.Đại cáo bìnhNgô E Tụng giá hoàn kinh F Tất cả G Chỉ có ABCD đúng
Câu 11 Tác phẩm nào sau đây đợc coi là thiên cổ kỳ bút
A Ngời con gái Nam Xơng B Vũ Trung tuỳ bút C Cả 2
Câu 12.Tác phẩm nào sau đây đợc coi là áng thiên cổ hùng văn – xơn ngoài đảo và là bản tuyên ngôn
độc lập của dân tộc Việt Nam :
A Chiếu dời đô B Hịch tớng sĩ C Nam quốc sơn hà D đại cáo bìnhNgô E Tất cả ABCD đều đúng F Chỉ có CD đúng G Chỉ BCD đúng
Theo em , xét về cách thức hội thoại thì đây là gì :
A Độc thoại B Đối thoại C Độc thoại nội tâm
Câu 3 Hai câu thơ trên thể hiện điều gì :
A.Sự gian khổ thiếu thốn B, Thái độ bất chấp bình thản vô t của ngời lính
C, Cả 2 đều đúng
Câu 4.Theo em Phạm Tiến Duật khai thác chất thơ trong bài thơ này là những gì ?
A Hiện thực tàn khốc trần trụi của chiến tranh
B Thái độ thản nhiên bất chấp lạc quan yêu đời phơi phới trẻ trung của những ngời línhlái xe C Cả 2
Câu 5 Nét đặc sắc của Bài thơ về tiểu đội xe không kính là gì ?
9
Trang 10A Đã xây dựng thành công hình tợng những chiếc xe không kính và hình tợng nhữngngời lính lái xe quả cảm kiên cờng
B Giọng thơ trẻ trung khí phách dí dỏm ,giàu chất hiện thực C, Cả 2
Câu 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính không cùng nhóm đề tài với những tác phẩm nào sau đây :
A, Đồng chí B, ánh Trăng C Bếp lửa D.B và C
Câu 7, Trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu có mấy từ Hán Việt :
A Một B Hai C Ba D Bốn
Câu 8 Phần in nghiêng trong câu thơ sau gọi là gì ?
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
A Là thành ngữ B Là tục ngữ C Là khởi ngữ
Câu 9.Câu thơ sau đây đã sử dụng nghệ thuật tu từ nào sau đây ?
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời trai ra lính
A Nhân hoá B Hoán dụ C, ẩn dụ D Chỉ có AB E Chỉ có AC
Câu 10: Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trắc nghiệm ( 2 diểm ) Chọn đáp án đúng trả lời cho các câu hỏi sau :
Câu 1 Trong câu thơ sau , từ nào là từ Hán Việt :
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Gần xa nô nức yến anh
A, Gần – xơn ngoài đảoxa B, Nô nức C.Chơi D Xuân
Câu 2.Đâu là phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ vựng Tiếng Việt :
A.Phơng thức ẩn dụ B Phơng thức Nhân hoá C Điệp từ điệp ngữ
D Phơng thức nói quá E Tất cả ABCD đều đúng
Câu 3 Theo em nghĩa của từ Yếu điểm là gì :
A Điểm yếu kém B Điểm quan trọng nhất C Điểm không phải là quan trọng
Câu 4 Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch ,cả làng gánh gach đập đá ,làm phu hồ cho nó Phần gạch chân trong câu văn trên là gì :
A Trạng ngữ B, Khởi ngữ C Tình thái D Phụ chú
Câu 5 Dòng nào sau đây nói đúng về các kiểu văn bản đã học :
A Văn bản thuyết minh ,văn bản kể chuyện ,văn bản miêu tả
B Văn bản miêu tả ,văn bản giải thích ,văn bản chứng minh
C Văn bản nghị luận ,văn bản kể chuyện ,văn bản tả ngời
D Văn bản thuyết minh ,văn bản tự sự ,văn bản biểu cảm
Câu 6 Phần mở bài nghị luận đời sống sự việc cần phải thực hiện yêu cầu nào sau đây :
A Giới thiệu sự việc , hiện tợng có chứa vấn đề
B Phân tích ngắn gọn một nét quan trọng nhất về sự việc hiện tợng chứa vấn đề
C Cả AB đều đúng
Câu 7 Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Cái gì không đơc nói tới trong câu thơ :
Trang 11Câu 8 : Sinh 1912 mất năm 1960 , quê ở xã Dục Tú , huyện Đông Anh - Hà nội,viết văn từ trớc năm 1945 , sáng tác của ông đề cao tinh thần dân tộc và cảm hứng lịch sử Ông là ai
A Nguyễn Huy Tởng B Nguyễn Quang Sáng C Nguyễn Minh Châu
Câu 9 Trật tự nào sau đây là đúng nhất :
A Mùa xuân nho nhỏ – xơn ngoài đảo Con cò – xơn ngoài đảo Viếng lăng Bác
B Con cò – xơn ngoài đảo Viếng lăng Bác – xơn ngoài đảo mùa xuân nho nhỏ
C Viếng lăng Bác – xơn ngoài đảo Con cò – xơn ngoài đảo Mùa xuân nho nhỏ
Câu 10 nhận xét nào đúng nhất trong các nhận xét sau đây :
A Con cò là bài thơ ca ngợ tình mẹ ,ca ngợi đất nớc
B Con cò là bài thơ can ngợi ý nghĩa của lời ru và giá trị của ca dao
C Con cò là bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru với cuộc sống của con ngời
Phần hai : Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm ) :Phần mở đầu của hợp đồng bao gồm những mục nào ?
Câu2 ( 6 điểm ) : Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
+Ngời con gái Nam Xơng là tác phẩm nổi tiếng trích từ truyền kỳ mạn lục của nhà văn
Nguyễn Dữ ở thế kỷ 16 Truyện kể về số phận bi thảm của Vũ nơng
+ Vũ nơng là vợ của Trơng Sinh ( một kẻ ít học ,hay ghen tuông quá mức) Trơng Sinh đilính Một mình Vũ nơng sinh con,nuôi con ,chăm sóc lo liệu cho mẹ già khi đau yếu ,lúcqua đời
+ Ba năm sau,Trơng Sinh trở về Nghe lời con thơ dại ,Trơng Sinh đã nghi ngờ , mắng nhiếcrồi đánh đuổi Vũ nơng Vũ nơng đã phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn và đợc LinhPhi cứu vớt sống dới thuỷ cung
+Phan Lang là ngời cùng làng vì chạy loạn bị chết đuối đợc LinhPhi trả ơn đa trở về trầngian Vũ nơng đã gửi chiếc hoa vàng nhờ Phan Lang chuyển đến cho Trơng Sinh
+Trơng Sinh ân hận đã lập đàn giải oan cho Vũ nơng Vũ nơng trở về lúc ẩn lúc hiện giữadòng
+Truyện Ngời con gái Nam Xơng chính là lời tố cáo lên án xã hội phong kién đồng thời là
tiéng nói bênh vực nhân quyền của ngời phụ nữ
Bài tập số 2: Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều của Nguyễn Du.
+Truyện Kiều là kiệt tác của thiên tài văn học Nguyễn Du Truyện kể về cuộc đời bi thảm
của nàng Kiều
+Kiều là ngời con gái tài sắc mời phân vẹn mời Trong tiết du xuân ,Kiều gặp Kim
Trọng Hai ngời đã gặp gỡ và thề nguyền ,đính ớc thuỷ chung
+Kim Trọng phải về quê chịu tang chú -trong khi gia đình Kiều bị mắc oan ,Kiều phải bánmình để cứu cha và em Kiều bị Mã giám Sinh,Tú Bà ,Sở Khanh lừa gạt vào lầu xanh lần
một ở lầu xanh lần một , Kiều đợc Thúc sinh cứu vớt cới làm lẽ Thế nhng vợ cả Thúc
Sinh là Hoạn Th đã lập mu đánh ghen và hành hạ Kiều Đau đớn và hoảng sợ Kiều đã bỏtrốn ,rơi vào tay Bạc Bà ,Bạc Hạnh và lại bị đẩy vào lầu xanh lần thứ 2.Lần này ,Kiều đ ợc
Từ Hải cứu vớt và giúp Kiều báo ân báo oán Nhng sau đó ,vì nghe Kiều ,Từ Hải bị mắc mu
Hồ Tôn Hiến và bị chết Kiều bị Hồ Tôn Hiến hành hạ và ép gả cho thổ quan Đau đớn vàtủi nhục ,Kiều đã nhảy xuống sông Tiền Đờng tự vẫn Nhng Kiều đã đợc s Vãi Giác duyêncứu vớt và Kiều đã nơng nhờ cửa phật
+Kim Trọng ,sau khi chịu tang chú đã trở lại tìm Kiều ,nhng Kiều đã lu lạc Tuy kết duyêncùng Thuý Vân ,nhng Kim Trọng vẫn không quên đợc Kiều Kim Trọng đã cất công lặn lộitìm Kiều Và cuối cùng gia đình Kiều đã đợc đoàn tụ
+Truyện Kiều là bản cáo trạng tố cáo sự thối nát dã man vô nhân đạo của xã hội phong
kiến đơng thời Truyện Kiều là tiếng nói nhân quyền bênh vực ngợi ca nhân phẩm con
ng-ời
+Truyện Kiều thể hiện trình độ bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, việc miêu tả xây dựng tính cách nhân vật đặc biệt viêc miêu tả nội tâm nhân vật
11
Trang 12Bài tập số 3: Khái quát về Hoàng Lê nhất thống chí
Hớng dẫn bài tập :
Hồi thứ 14 có tiêu đề là : Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long , ChiêuThống trốn ra ngoài
Đoạn trích tái hiện lại một cách chân thực hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ trong cuộc
đại phá quân Thanh Đồng thời đoạn th cũng đã khắc hoạ một cách vô cùng chân thực thấtbại thảm hại của quân xâm lợc và số phận bi đát nhục nhã của vua tôi Lê Chiêu Thống + Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết chơng hồi lớn nhất của Văn học trung đạiViệt Nam do nhóm tác giả Ngô gia văn phái biên soạn
+Hoàng Lê nhất thống chí tái hiện lại lịch sử Việt Nam 30 năm cuối thế kỷ 18và mấy năm
đầu thế kỷ 19 Tác phẩm mở đầu bằng cảnh thối nát suy tàn của vua Lê chúa Trịnh Phongtrào Tây sơn đã làm lung lay tận gốc triều Lê Vua tôi nhà Lêđã cầu cứu quân Thanh xâm l-
ợc Quang Trung thiên tài đẫ quét sạch 20 van quân Thanh Nhng triều đại Tây sơn quángắn ngủi Nguyễn Huệ qua đời ,Nguyễn ánh đợc sự giúp đỡ của ngoại bang đã lập ra vơngtriều nhà Nguyễn năm 1802
+Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có qui mô lớn nhất và là tiẻuthuyết lịch sử xuất sắc nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam
Bài tập số 4 Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên
+Trên đờng về kinh dự thi ,đợc tin mẹ mất ,Lục Vân Tiên vội quay về chịu tang Bị mù haimắt ,Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm Hãm hại những may mắn đợc giao long và gia đình ng
ông cứu vớt Sau đó ,Lục Vân Tiên lại bị cha con Võ Công đem bỏ vào hang núi HớnMinh tình cờ gặp gỡ và cứu đợc Lục Vân Tiên
+Khi đợc tin Lục Vân Tiên bị chết ,kiều Nguyệt Nga đã thề thủ tiết suốt đời Thái s épKiều Nguyệt Nga lấy con trai hắn không đợc đã bắt Nguyệt Nga đem cống giặc Ôqua Nàng ôm hình Lục Vân Tiên nhảy xxuống sông tự vẫn ,nhng đã đợc phật bà quan âmcứu giúp
+Lục Vân Tiên đợc thuốc tiên nên mắt trở lại sáng nh xa Khoa thi năm ấy chàng đỗ trạngnguyên và đợc nhà vua cử đi dẹp giặc Ô qua Chiến thắng trở về chàng gặp kiều NguyệtNga Bọn bạc ác bất nhân bị trừng trị Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đợc sum vầyhạnh phúc
+Hình tợng Lục Vân Tiên là hình tợng của ngời anh hùng nghiã hiệp ,dẹp loạn trừ ngoạixâm Kiều Nguyệt Nga là vẻ đẹp của thuỷ chung tiết hạnh Truyện Lục Vân Tiên chính làlời ngợi ca nhân nghĩa ,lên án cái ác cái đê tiện ,cái bất nhân tàn bạo
Bài tập số 5 : Tóm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn
Kim Lân -1948
+ Làng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Kim Lân viết năm 1948 Truyện kể về ông Hai
– xơn ngoài đảomột ngời nông dân yêu làng yêu kháng chiến
+ Ông Hai là ngời rất yêu làng – xơn ngoài đảoyêu đến mức đi đâu cũng khoe làng ,khoe làng thành tật
ở nơi tản c ong Hai đợc tin làng Dầu theo giặc khiến cho ông choáng váng sững sờ nh sét
đấnh ngang tai Những ngày sau đố ông không dám đi đâu ,trong lòng hoang mang lo
sợ ,bán tín ,bán nghi .Yêu làng là thế nay ông thấy thù làng vì làng theo giặc .Đau
Trang 13đớn ,tuyệt vọng ông chỉ biết trò chuyện với con để thổ lộ lòng mình với cụ Hồ với khángchiến
+ Đợc tin làng Dầu vẫn là làng kháng chiến ông sung sớng vô cùng ông chạy khắp nơikhoe tin nhà mình bị Tây đốt ,làng ông vẫn là làng kháng chiến
+ Truyện Ngắn làng chính là lời ngợi ca tình yêu làng quê ,tình yêu kháng chiến sâu sắc
của ngời nông dân Việt Nam thuần hậu chất phác
Bài tập số 6 Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lợc ngà của
nhà văn Nguyễn Quang Sáng
+Chiếc lợc ngà là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966.
Truyện kể về cuộc gặp gỡ éo le xúc động giữa cha con ông Sáu
+Ông Sáu là cán bộ hoạt động bí mật Trớc khi đi tập kết ông đợc tranh thủ về thăm gia
đình Ông khao khát đợc bé Thu gọi một tiếng ba, Nhng vì vết sẹo nên bé thu cơng quyếtkhông nhận ba ,khiến ông đau khổ không kiềm chế đợc đã lỡ tay đánh con
+Phút cuối trớc khi lên đờng ,bé Thu đã nhận ra ba ở nơi công tác nỗi day dứt và nhớ con
đã khiến ông chăm chút làm chiếc lợc để tặg cho con Trong một lần chiến đấu ,ông Sáu đã
bị trúng đạn Chỉ khi nhờ đợc ngời trao chiếc lợc cho con ông mới yên tâm nhắm mắt ra đi Sau này ,bé Thu đã trở thành một giao liên gan dạ đi trả thù cho cha Thu đã gặp đ ợc ngờibạn chiến đấu của ba và đã đợc trao lại kỷ vật của ngời cha yêu dấu
+ Chiếc lợc ngà chính là lời ngợi ca tình cha con sâu nặng Tình cha con à không gì có thể
+ Trên chuyến xe lên Lào Cai ,bác lái xe ,ông hoạ sĩ ,cô kỹ s tình cờ gặp gỡ và trở nên thânthiết Bác lái xe kể cho hai ngời câu chuyện về anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn Giờ giảilao ,ông hoạ sĩ ,cô kỹ s đă tranh thủ lên thăm anh Họ đợc anh kể về công việc của mình và
sự hy sinh âm thầm của đồng đội Ông hoạ sĩ và cô kỹ s rất ấn tợng về anh thanh niên Cuộcchia tay diễn ra trong sự lu luyến ,thăm thiết thật đẹp
+ Lặng lẽ Sa Pa chính là lời ngợi ca vẻ đẹp cả những con ngời lao động đang ngày đêm âmthầm cống hiến quen mình cho Tổ quốc quê hơng
Bài tập số 8 : Tóm tắt truyện ngắn bến quê của nhà văn quân
đội Nguyễn Minh Châu
+Bến quê là truyện ngắn nổi tiếng của Nguyễn Minh Châu đợc trích từ tập truyện ngắn
cùng tên của ông xuất bản năm 1985 Truyện kể về những ngày cuối đời của nhân vật Nhĩ +Nhĩ là ngời có điều kiện từng đi khắp đó đây Nhng cuối đời Nhĩ bị căn bệnh quái ác gắnchặt anh vào giờng bệnh Mọi thứ anh đều phải trông cậy vào đứa con ,lũ trẻ hàng xóm vàngời vợ tảo tần lam lũ Chính những giây phút đó Nhĩ mới cảm nhận đợcgiá trị của nhữnggì gần gũi thân quen nhất
+ Nhĩ khao khát muốn khám phá cái bãi bồi bên kia sông ngay trớc cửa sổ nhà anh mà anhcha hề đặt chân tới Nhĩ đã nhờ đứa con trai đi giúp Nhng con trai Nhĩ không hiểu đợc ý
bố ,lại sa vào đám cờ thế Cái ớc nguyện bé nhỏ ấy mẫi mãi sẽ không bao giờ thành hiệnthực
+ Bến quê là truyện ngắn mang tính luận đề Nhân vật trong truyện ngắn Bến quê đều là những nhân vật t tởng Thông qua Bến quê, Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới ngời đọc
những bài học mang tính triết lý cuộc đời : Chúng ta cần phải biết phát hiện và trân trọngnhững gì giản dị gần gũi với mỗi chúng ta Đó chính là gia đình ,quê hơng và hàng xóm bạn
bè của chúng ta
13
Trang 14Bài tập số 9 Tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa
xôi của Lê Minh Khuê
+ Những ngôi sao xa xôi là truỵện ngắn đầu tay của nhà văn Lê Minh khuê viết năm
1971 Truyện kể về cuộc sống thờng nhật của ba cô gái thanh niên xung phong
+ Nho ,Thao ,Phơng Định là ba cô gái ở tổ trinh sát mặt đờng dới chân một cao điểm Công việc hàng ngày của họ là đếm bom ,phá bom ,tính toán khối lợng đất đá Nho mảnhmai nhõng nhẽo nh trẻ con Chi thao thích chép bài hát ,hay sợ máu Phơng Định xinh xắn,hay hát vàg mộng mơ Trong chiến đấu họ đều hết sức dũng cảm Trong một lần phábom ,Nho đã bị thơng Họ đã hát để động viên nhau Cơn mađá khiến họ nh sống lại vớituổi thơ hồn nhiên tơi trẻ ,
+ Những ngôi sao xa xôi chính là lời ngợi ca tâm hồn trong sáng và tinh thần dũng cảm
của những nữ thanh niên xung phong trong gian khổ hy sinh
Bài tập về phân tích tình huống trong các tác phẩm truyện
Phân tích tình huống truyện Ngời con gái Nam Xơng
+Ngời con gái Nam xơng là tác phẩm đặc sắc nhất trong truyền kỳ mạn lục của nhà văn
Nguyễn Dữ ở thế kỷ 16
+ Trong ngời con gái Nam Xơng ,Nguyễn Dữ đã rất thành công trong việc tạo dựng tìnhhuống Đó là tình huống chiếc bóng mà khi Trơng Sinh đi lính ,Vũ nơng hay chỉ bóngmình trên vách nói đùa với đứa con : là cha Đản
+ Chi tiết chiếc bóng là chi tiết thắt nút và cũng là chi tiết cởi nút của câu chuyện Vìchiếcbóng mà bé Đản không nhận cha ,khiến cho Trơng Sinh nghi ngờ vợ không gì tháo gỡnổi Và cũng vì chiếc bóng mà sau này Trơng Sinh mới hiểu ra nỗi oan khuất của Vũ nơng Mặtt khác chi tiết chiếc bóng còn góp phần tô thêm vẻ đẹp của Vũ nơng Đó là vẻ đẹp của
sự thuỷ chung với ngời chồng nơi chinh chiến
+Chi tiết chiếc bóng là chi tiết đặc sắc Nếu có thể ,truyện ngời con gái Nam xơng còn
đ-ợc gọi là câu chuyện : Chiếc bóng oan khiên
Phân tích tình huống truyện ngắn Làng của Kim Lân
+ Làng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Kim Lân viết năm 1948 Truyện kể về ông Hai
một ngời nông dân yêu làng yêu kháng chiến
+ Trong truyện ngắn Làng ,Kim Lân đã rất thành công khi tạo dựng đợc tình huống điển
hình Đó là tình huống : ở nơi tản c ,ông Hai đợc tin làng Dầu theo giặc
+Tình huống đã góp phần làm cho câu chuyện trở nên giàu kịch tính ,đồng thời thúc đẩynhân vật phát triển tính cách Là một ngời sẵn có tình yêu làng qquê tha thiết ,chính tìnhhuống này càng thử thách tình yêu tha thiết ấy Ông Hai càng yêu làng hơn ,thậm chí yêu
đến đau khổ hận thù Không chỉ vậy ,chính tình huống này càng chứng tỏ tấm lòng của
ông Hai với kháng chiến : ông có thể bỏ làng chứ nhất định không thể bỏ kháng chiến bỏ
cụ Hồ ,
+Tình huống còn góp phần khắc sâu t tởng chủ đề của tác phẩm Thông qua tình huống và
truyện ngắn Làng , Kim Lân muốn ngợi ca ngời nông dân Việt Nam Càng trong gian lao
thử thách thỉ tình yêu quê hơng tình yêu đất nớc càng sâu sắc mặn nồng
Trang 15Phân tích tình huống trong truyện Chiếc lợc ngà
+ Chiếc lợc ngà là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Quang sáng viết năm 1966 +Trong chiếc lợc ngà ,Nguyễn quang Sáng đã rất thành công trong việc xây dựng tình
huống Đó là cuộc gặp gỡ bất ngờ đầy éo le cảm động éo le cảm động ở chỗ : Ông Sáu làcán bộ hoạt động bí mật Trớc lúc đi tập kết ,ông đợc tranh thủ về thăm gia đình Ông khaokhát đợc đứa con gọi một tiếng ba nhng con bé tìm mọi cách chối từ Khi Nhận ra ba thìcũng là lúc phải chia tay mà lại là cuộc gặp gỡ chia tay cuối cùng
+ Tình huống éo le đó đã làm cho câu chuyện trở nên cảm động sâu sắc hơn Tính cách của
bé Thu càng đợc nổi bật hơn Và điều đặc biệt hơn là chính tình huống đó đã làm cho tìnhcha con càng trở nên sâu nặng thiêng liêng Đó cũng chính là t tởng chủ đề của tác phẩm
+Chiếc lợc ngà là câu chuyện về tình cha con trong chiến tranh Chiến tranh có thể cớp đi
mạng sống của con ngời nhng chiến tranh không thể giết chết đợc tình cha con Càng tronggian khổ thì tình cha con càng sâu nặng thiêng liêng hơn bao giờ hết
Phân tích tình huống trong truyện ngắn Bến Quê
+Bến Quê là tác phẩm nổi tiếng trích từ tập truyện ngắn cùng tên của nhà văn NguyễnMinh Châu xuất bản năm 1985
+ Trong bến Quê ,Nguyễn Minh Châu đã rất thành công trong việc xây dựng tình huốngtruyện Tình huống trong Bến Quê đợc xây dựng trên cơ sở một chuỗi những nghịch lý
- Nhĩ là ngời từng đi rất nhiều nơi tởng nh không xót một xó xỉnh nào trên trái đất Nhngcuối đời thì anh lại bị cột chặt bên chiếc giờng bệnh Bãi bồi bên kia sông ngay trớc cửa sổnhà anh ,nơi gắn bó với kỷ niệm về ngời vơ yêu dấu của anh thì anh cha từng đặt chân đếnbao giờ Nhĩ muốn nhờ đứa con trai khám phá giúp anh thì đứa con anh lại không hiểu đợc
và sa chân vào một đám cờ thế bên vỉa hè
+Việc tạo dựng tình huống nh vậy khiến cho mạch truyện không bị đơn điệu tẻ nhạt và nótrở nên tự nhiên hơn Từ đó ,thông qua những suy nghĩ của Nhĩ ,Nguyễn minh Châu muốngửi gắm những chiêm nghiệm triết lý cuộc đời
+Thông qua tình huống , Bến Quê chính là lời nhắc nhở chúng ta phải biết quí trọng ,trântrọng khám phá những gì gần gũi quanh ta Đó chính là gia đình ,quê hơng ,chòm xóm
Phân tích tình huống trong đoạn trích của vở kich Bắc Sơn
+Bắc Sơn là vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tởng đợc viết năm 1946
+ Trong hồi bốn ,Nguyễn Huy Tởng đẫ xây dựng thành công tình huống xung đột kịch Đó
là Ngọc – xơn ngoài đảo một tên tay sai Việt gian bán nớc đâng truy bắt hai cán bộ cách mạng là Thái
và Cửu Trong lúc nguy cấp Thái và Cửu lại chạy luôn vào nhà Ngọc Lúc này chỉ cóThơm ( Vợ Ngọc ) ở nhà Thơm phải đứng trớc sự lựa chọn quyết liệt Đó là cứu cán bộcách mạng hay để địch bắt họ Nếu để địch bắt cán bộ cách mạng thì sự hy sinh của cha và
em trai Thơm là vô nghĩa Nếu cứu cán bộ mà địch phát hiện thì Thơm sễ phải đối mặt vớihiểm nguy mà cô thì nhút nhát và muốn an phận
+Chính tình huống này đã đẩy xung đột kịch lên đỉnh điểm và thúc đấy nhân vật Thơm pháttriển tính cách Thơm dã cứu hai cán bộ cách mạng đồng thời nhận ra bộ mặt phản độngcủa chồng Qua hành động này vở kịch chính là lời ngợi ca sức mạnh chính nghĩa của CáchMạng ca ngợi tinh thần cách mạng của quần chúng nhân dân
Phân tích tình huống trong vở kịch : Tôi và Chúng ta của Lu
Quang Vũ
+ Tôi và chúng ta là vở kịch nói nổi tiếng ở thập kỷ 1980 của nhà viết kịch Lu Quang Vũ
+Đoạn trích của vở kịch đẫ tái hiện lại một xung đột kịch gay gắt : Xung đột giữa cái mới
và cái cũ , mà ngời khởi xớng chính là giám đốc mới Hoàng Việt Hoàng Việt muốn đổimới cung cách quản lý ,cung cách tổ chức ,làm ăn của xí nghiệp Thắng Lợi đâng đứng bên
bờ vực phá sản Sự đổi mới này phải đối mặt với muôn vàn thử thách
+Chính tình huống xung đột này đẫ làm nổi bật tính cách của các nhân vật kịch và ý nghĩacủa vở kịch mà Lu Quang Vũ muốn chuyển tải tới ngời nghe ,ngời xem Tác phẩm phêphấn lên án sự bảo thủ trì trệ lỗi thời và cần phá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp Tác phẩm phê
15
Trang 16phán thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Tác phẩm là lời ca ngợi những con ngời mới dámnghĩ dám làm ,dũng cảm và quyết đoán
Phân tích tình huống trong truyện ngắn Bố của Xi - mông
+Bố của Xi mông là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Pháp Guy – xơn ngoài đảomô -đơ -pát – xơn ngoài đảo
xăng Truyện kể về tấm lòng cao thợng của bác thợ rèn Phi- líp -rê- mi
+Chị Blăng sốt là một ngời phụ nữ tốt Nhng chị đã bị một ngời đàn ông lừa đối và sinh racậu bé Xi-mông.Xi – xơn ngoài đảomông đi học ,bị bạn bè trêu trọc là khôngcó bố Cậu bé đau đớn tủicực định ra bờ sông tự tử Tại đây cậu bé gặp bác Phi líp Bác Phi – xơn ngoài đảolíp đa cậu bé về nhà vàhứa sẽ cho cậu bé một ông bố Và bác phi líp đã ngỏ lời cầu hôn với chị Blăng sốt và trởthành ngời cha của Xi- mông
+Cốt truyện cũng nh tình huống truyện đơn giản nhng thấm đẫm chất nhân văn ,tinh thầnnhân đạo Truyện là lời ca ngợi vẻ đẹp của những con ngời cao cả
Tổng hợp kiến thức cơ bản về tình huống trong
MB : _ Giới thiệu giả trị và xuất xứ của tác phẩm
TB - Giới thiệu tình huống cần phân tích là gì ?
- Chỉ rõ các ý nghĩa cụ thể của tình huống trong tác phẩm
KB : Khẳng định lại giá trị của tình huống
‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’
Bài tập về tác giả tác phẩm Bài tập 1 Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du và
giá trị của truyện Kiều
+Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820 ,tự là Tố Nh ,hiệu là Thanh Hiên ,quê ở làngTiên Điền ,huyện Nghi Xuân ,tỉnh Hà Tĩnh Cha là Nguyễn Nghiễm đỗ tiến sĩ và là tể tớngtriều Lê Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng là quan to đơng triều Gia đìnhNguyễn Du là gia đình đại quí tộc giàu truyền thống văn chơng
Trang 17+Năm 10 tuổi nguyễn Du mất cha ,13 tuổi mất mẹ ,Nguyễn Du phải ra Thăng Long ở vớingời anh cả Năm 1783 Nguyễn Du thi hơng và đỗ tam trờng giữ một chức quan nhỏ + Năm 1789 Tây Sơn ra bắc ,Nguyễn Du chống lại không thành Ông đã phải sống langthang phiêu bạt mời năm lận đận long đong
+Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi , Nguyễn Du phải bất đắc dĩ làm quan cho triều Nguyễn Năm 1813 ông đợc cử làm chánh sứ đi Trung Quốc ,sau đó trở về đợc phong là cần chánh
điện đại học sĩ Năm 1820 ông đợc cử đi sứ Trung quốc lần 2.Nhng cha kịp lên đờng thìmắc bệnh nặng qua đời tại Huế
+Nguyễn Du là ngời có kiến thức sâu rộng ,cuộc đời từng trải ,và thấu hiểu sâu sắc nỗi đaucủa thế thái nhân gian Ông là một thiên tài văn học ,một danh nhân văn hoá thế giới và làmột nhà nhân đạo chủ nghĩa
+Nguyễn Du là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng nh : Truyện Kiều – xơn ngoài đảo Văn tế thập loạichúng sinh – xơn ngoài đảo Bắc hành tạp lục – xơn ngoài đảo Nam trung tạp ngâm – xơn ngoài đảo Thanh Hiên thi tập
+ Truyện Kiều là kiệt tác của thiên tài văn học Nguyễn Du , đợc lấy từ cốt truyện Kim VânKiều truyện của nhà văn Trung Quốc Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều gồm hơn 3254câu lục bát viết bằng chữ Nôm Đó là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo – xơn ngoài đảoxã hội của thế lực đồng tiền – xơn ngoài đảo xã hội của bọn tham quan – xơn ngoài đảo xã hội của những tệ nạn Truyện Kiều là tiếng nói khẳng đình đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng củacon ngời Đó là khát vọng về quyền sống ,khát vọng về tự do công lý ,khát vọng về hạnhphúc tình yêu Truyện Kiều là kết tinh của văn học dân tộc Việt Nam
Bài tập 2 Phân tích những yếu tố ảnh hởng đến sự nghiệp văn
chơng của Nguyễn Du
+Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam ,là danh nhân văn hoá thế giới Sự nghiệpvăn chơng của Nguyễn Du là vô cùng to lớn Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự nghiệpvăn chơng của Ông
+Gia đình Nguyễn Du là gia đình giàu truyền thống văn chơng Vốn thông minh ,lại đợcsinh trởng trong môi trờng nh vậy nên ngay từ nhỏ Nguyễn Du đã đợc thừa hởng tinh hoacủa nền văn hoá dân gian ( từ mẹ )và nền văn học bác học từ cha ,ông
+ Cuộc đời của Nguyễn Du phải trải qua nhiều mất mát thăng trầm Năm 10 tuổi mất cha
13 tuổi mất me, phải ra Thăng Long ở với ngời anh cả Khi Tây Sơn ra Bắc ,Nguyễn Du cótới 10 năm lật đật long đong Chính bởi cuộc đời phải chịu quá nhiều mất mát thăng trầmnên ông thấu hiểu nỗi khổ đau của nhân tình thế thái
+Khi làm quan cho triều Nguyễn ,ông đợc cử đi sứ Trung quốc .Đây là điều kiện đểNguyễn Du đợc tiếp xúc với tinh hoa của nền văn hoá thế giới
+Nh vậy ,yếu tố gia đình ,bản thân và thời đại chính là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến
sự nghiệp sáng tác văn chơng của Nguyễn Du
Bài tập 3 Trình bày những hiểu biết về Nguyễn Đình Chiểu và
giá trị to lớn của truyện Lục Vân Tiên
+ Nguyễn Đình Chiểu thờng gọi là cụ đồ Chiểu , sinh năm 1822,mất năm 1888 Quê mẹ ởlàng Tân Thới tỉnh Gia Định Quê cha ở xã Bồ điền huyện Phong Điền Thừa Thiên-Huế.+Năm 21 tuổi ông đỗ tú tài 6 năm sau bị mù ,ông về Gia Định dạy học ,bốc thuốc chữabệnh cho dân
+Khi thực dân Pháp xâm lợc Nam Kỳ ,ông tích cực tham gia phong trào kháng chiến- sángtác thơ văn để khích jệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta Khi Pháp chiếm đợc Nam
Kỳ ,ông nêu cao tinh thần bất khuất ,trọn lòng trung thành với Tổ quốc nhân dân cho tới hơithở cuối cùng
+Nguyễn Đình Chiểu là nhà Thơ lớn của dân tộc Việt Nam với nhiều áng văn chơng nổi
tiếng nh : Lục Vân Tiên ,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ng tiều vấn đáp y thuật … D.Hình ảnh hoa trôi , n
+ Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm Của Nguyễn Đình Chiểu đợc sáng tác khoảng đầu
những năm 50 của thế kỷ 19 ,với 2082 câu thơ lục bát Tác phẩm đợc lu truyền rộng rãitrên khắp các miền quê Nam Bộ dới các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian Tác phẩm
đề cao tinh thần nghĩa hiệp , nhân hậu ,thuỷ chung :
17
Trang 18Trai thời trung híếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình Lục Vân Tiên cực lực lên án tố cáo sự tàn bạo bất nhân bỉ ổi Đặt trong bối cảnh ra
đời ,truyện Lục Vân Tiên chính là lời kêu gọi tinh thần yêu nớc chống ngoại xâm
Bài tập 4.Về Chính Hữu và bài thơ Đồng chí
1 Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Chính Hữu ?
2 Chỉ rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí ?
3 Bài thơ viết về tình đồng đội tại sao Chính Hữu lạiđặt tên là Đồng chí ?
4 Khổ kết bài thơ Đồng chí có gì đặc sắc ?
Hớng dẫn bài tập
1.Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc sinh năm 1926 quê ở Can Lộc Hà Tĩnh Năm 1946
ông gia nhập trung đoàn thủ đô và hoạt động trong quân đội qua suốt 2 cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ cứu nơc Chính Hữu làm thơ từ năm 1947 và hầu hết các tácphẩm của ông đều viết về ngời lính và chiến tranh Thơ Chính Hữu giàu cảm xúc- ngônngữ hinh ảnh thơ chọn lọc dồn nén Ông đợc giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệthuật năm 2000 Tập thơ Đầu súng trăng treo là tác phẩm tiêu biểu nhất của Chính Hữu
2.Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc viết năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham
gia chiến dịch Việt Bắc thu -Đông Những ngày chiến đấu gian khổ , tình đồng đội tronggian khổ hy sinh ,tình cảm với ngời bạn chiến đấu chăm sóc ông lúc đau ốm – xơn ngoài đảo tất cả đãthôi thúc sự ra đời cùa bài thơ Đồng chí Ra đời trong hoàn cảnh ấy bài thơ chính là lời ngợi
ca tình đồng đội của những ngời lính trong gian khổ ngọt bùi
3.Bài thơ viết về tình đồng đội trong gian khổ ngọt bùi nhng Chính hữu lại đặt tên bài thơ là
Đồng chí bởi bài thơ cũng chính là lời lý giải cơ sở của tình đồng đội cao cả thiêng liêng.Tình đồng đội đợc hình thành từ nhiều yếu tố Đó là cùng hoàn cảnh xuất thân – xơn ngoài đảo cùng sátcánh bên nhau theo tiếng gọi của kháng chiến Hơn thế nữa họ cùng nhau trải qua mọi gianlao thử thách Và đặc biệt nhất ,đó chính là sự cùng chung chí hớng lý tởng chiến đấu Tiêu đề Đồng chí đẫ khái quát đợc ý nghĩa t tởng chủ đề của tác phẩm
4 Khổ kết bài thơ Đồngchí là khổ thơ đặc sắc nhất trong toàn bộ bài thơ :
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
+ Tất cả đều rất thực nhng cũng rất lãng mạn Lãng mạn bởi vẻ đẹp tâm hồn ngời lính Trong giá buốt nh cắt da cắt thịt,trong phút giây đối mặt với cái chết ,ngời linh sát cánhbên nhau và ngắm trăng
+Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh hoán dụ Trăng là biểu tợng của hoà bình của t
do … D.Hình ảnh hoa trôi , nSúng là biểu tợng về ngời lính ,biểu tợng về cuộc chiến đấu của cha anh chúng ta
Họ đã chiến đấu vì hoà bình vì hạnh phúc bình yên Đó cũng chính là lý tởng chiến đấu của ngời lính
+Hình ảnh đầu súng trăng treo là một thành công rất lớn của Chính Hữu Nó đã trở thành biểu tợng nghệ thuật vô giá
bài tập 5 Phạm Tiến Duật và bài thơ về tiểu đội xe không kính
1 Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật?
2 Em hiểu gì về tiêu đề của bài thơ ?
3 Tại sao nói hình tợng những chiếc xe không kính trong bài thơ của phạm Tiến Duật là hình tợng thơ độc đáo ?
4 Chỉ ra những nét đặc sắc trong khổ kết bài thơ về tiểu đội xe không kính?
Trang 191 Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 quê ở huyện Thanh Ba ,tỉnh Phú Thọ Sau khi tốt
nghiệp đại học s phạm Hà nội năm 1964 ông gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờngTrờng Sơn và trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ tr-ởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Thơ ông vừa giàu tính hiện thực vừa tràn
đầy cảm hứng lãng mạn Hai hình tợng nổi bật trong thơ ông chính là hình tợng ngời lính
và hình tợng cô gái thanh niên xung phong trên con đờng Trờng Sơn huyền thoại Nét đặcsắc trong thơ Phạm Tiến Duật là chất giọng sôi nổi ,trẻ trung ngang tàng nghịchngợm.Phạm Tiến Duật mất tháng … D.Hình ảnh hoa trôi , n.năm 2007
2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật đạt giải nhấtbáo văn nghệ năm 1969 Từ “ bài thơ” trong tiêu đề chứa nhiều ý nghĩa :
+Nó thông báo hình thức của tác phẩm là một bài thơ Lẽ ra không cần nh vậy nhng chínhbởi vậy tiêu đề này càng làm cho bài thơ đáng chú ý
+Bài thơ ở đây chính là chất thơ - chất lãng mạn Chất thơ của tác phẩm chính là hiện thựccủa chiến tranh tàn khốc Từ hiện thực tàn khốc ấy ,nhà thơ đã khấm phá ra chất lãng mạn
ẩn cha trong hình ảnh những chiếc xe không kính và ẩn chứa trong hình ảnh những ngờilính lái xe trẻ trung ngang tàng tinh nghịch
+ Từ bài thơ còn thể hiện tình cảm của tác giả P Tiến Duật muốn thể hiện thái độ ngợi ca +Đúng nh tiêu đề tác phẩm BTVTĐXKK đã tập trung khắc hoạ vẻ đẹp của những chiếc xekhông kính và vẻ đẹp của những ngời lính lái xe trên con đờng Trờng Sơn lịch sử
3 Hình tợng những chiêc xe không kính là những hình tợng độc đáo vì trớc đó trong cáctác phẩm văn học – xơn ngoài đảonhững chiếc xe thờng đợc thi vị hoá mang tính ớc lệ tợng trng Nhngtrong thơ Phạm Tiến Duật nó hoàn toàn trần trụi, hiện thực nh chính hiện thực vốn có Đahình ảnh hiện thực ấy vào thơ ,Phạm Tiến Duật đã làm sống lại không khí tơi rói của chiếntrờng Nhng chính hiện thực tàn khốc ấy lại góp phần làm nổi bật chân dung của những ng-
ời lính lái xe : trẻ trung ,ngang tàng ,khí phách
4 Khổ kết BTVTĐXKK là khổ thơ đặc sắc ,tiêu biểu cho chất thơ của Phạm Tiến Duật Không có kính rồi xe không có đèn
+Phụ từ vẫn diễn tả trạng thái tiếp diễn không ngừng nghỉ .Không có kính xe vẫnchạy Không có đèn xe vẫn chạy Thùng xớc xe vẫn chạy.Chạy ngày Chạy đêm Chạy suốt:
Chỉ cần trong xe có một trái tim
+ Từ có trái ngợc với từ không Chính điệp từ không đã làm nổi bật cái có của ngời lính Trái tim là hình ảnh hoán dụ Nó là biểu tợng cho lòng yêu nớc cho tinh thần chiến đấu bất
khuất của ngời lính Làm nên sức mạnh của chiếc xe chính là ngời lính Và làm lên ngời
lính kiên cờng chính là trài tim yêu nớc
+Các điệp từ , các hình ảnh tơng phản đối lập , hoán dụ ,phép liệt kê tăng tiến cùng với chấtliệu hiên thực đã làm nên nét đặc sắc của khổ thơ
Bài tập số 6 Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa 1963.
1 Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về nhà thơ Bằng Việt ?
2 Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bếp Lửa ?
3 Hình tợng bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa nh thế nào ?
Hớng dẫn giải đáp bài tập
1 Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941 qque ở Thách thất ,Hà Tây
Bằng Việt làm thơ ngay từ những năm 1960 và thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trởng thành từcuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Hiện nay ông là chủ tịch hội văn học nghệ thuật Hànội.Tác phẩm chính của Bằng Việt là tập thơ “ Hơng cây – xơn ngoài đảo Bếp lửa ”
19
Trang 202.Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt đợc viết năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên luật học
tập tại Nga Ra đời trong hoàn cảnh ấy ,bài thơ ghi lại nỗi nhớ da diết của Bằng Việt về kỷ
niệm tuổi thơ gắn bó với ngời bà yêu kính
3 Trong bài thơ Bếp lửa có hai hình ảnh nổi bật là hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngời bà
Hai hình ảnh này gắn bó chặt chẽ với nhau trong suốt toàn bộ bài thơ
+Hình ảnh bếp lửa trớc hết là hình ảnh thực ,hình ảnh của một mái ấm gia đình Trên cơ
sở đó nhà thơ đã xây dựng thành công hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa biếu tợng Đó là Bếp lửa- Ngời bà
+Ngời bà trớc hết là hình ảnh của ngời nhóm lửa : Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm-
một bếp lửa ấp iu nồng đợm.Bà đã ấp iu nhen nhóm yêu thơng
+Ngời bà là hình ảnh của ngời giữ lửa Trong những tháng ngày cơ cực gian nan ,bà tảo
tần nuôi con ,cháu nuôi chịu khó,chịu thơng
+Ngời bà là hình ảnh của ngời truyền lửa ,là điểm tựa cuộc đời của con cháu :
Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
+Nói tóm lại ,hình ảnh ngọn lửa chính là biểu tợng về ngời bà Đó là ngọn lửa trong lòng bà : ngọn lửa của tình yêu thơng nồng hậu ,ngọn lửa của niềm tin Và tiêu đề Bếp Lửa Chính là ý nghĩa của bài thơ : Lời ngợi ca ngời bà yêu kính
Bài tập số 7 : Nguyễn Duy và bài thơ ánh trăng.
1 Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Duy ?
2 ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ ?
Hớng dẫn bài tập
1 Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948 ,quê ở làng
Quảng Xá , phờng Đông Vệ thành phố Thanh Hoá Năm 1966Nguyễn Duy gia nhậpbinh chủng thông tin ,chiến đấu trên nhiều chiến trờng Sau 1975 ,ông chuyển về làm ởbáo văn nghệ giải phóng Từ 1977 Nguyễn Duy là đại diện thờng trú báo văn nghệ tạithành phố Hồ Chí Minh
+Về sự nghiệp thơ ca ,năm 1972-1973 Nguyễn Duy đợc trao giải nhất cuộc thi thơ báovăn nghệ Năm 1984 ,Nguyễn Duy đạt giải A của hội văn nghệ Việt Nam với tập thơ
ánh Trăng
+Nguyễn Duy thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nớc
2.Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy đợc viết năm 1978 Tiêu đề ánh trăng đợc xuất
phát từ hình ảnh trung tâm và ý nghĩa chủ đạo của bài thơ
+Sự kiện chính của bài thơ là cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa nhà thơ với ánh trăng trong tìnhhuống thành phố mất điện.Tình huống đột ngột bất ngờ này mở ra bớc ngoặt tâm lý :nhà thơ nhớ về quá khứ và suy ngẫm triết lý về cuộc sống
+Hình ảnh ánh trăng trong bài thơ chủ yếu là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng ánh
trăng là kỷ niệm của quá khứ gian khổ nghĩa tình ánh trăng là biểu tợng của của sựtròn đầy nhân hậu thuỷ chung ,bao dung và nghiêm khắc
+Bài thơ là lời nhắc nhở chúng ta phải biết hớng về quá khứ , phải biết nhân hậu thuỷchung ,phải biết nghĩa tình sau trớc Bài thơ là một lẽ sống đẹp
bài tập số 8 Chế Lan Viên và bài thơ con cò
1.Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Chế Lan Viên ?
2.Chỉ ra sự phát triển của hình tợng con cò trong bài thơ ?
3 Chỉ rõ nét đặc sắc nghệ thuật trong khổ thơ sau :
Dù ở gần con- Dù ở xa con – xơn ngoài đảo Dù lên rừng xuống biển – xơn ngoài đảo Cò sẽ tìm con – xơn ngoài đảo Cò mãi yêu
con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con ?
Trang 211 Chế Lan Viên sinh năm 1920 mấ năm 1989 tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan quê ở
huyện Cam Lộ tỉnh quảng Trị , nhng lại lớn lên ở Bình Định Trớc cách mạng tháng TámChế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào thơ mới qua tập thơ Điêu tàn Sau 1945 ChếLan Viên tích cực tham gia kháng chiến và sáng tác Ông là một trong những nhà thơ có têntuổi hàng đầu của nền thơ ca Việt Nam ở thế kỷ 20 vì những công lao đóng góp to lớn vớinền thơ ca Việt Nam ,năm 1996 ông đã đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn họcnghệ thuật
2 Bài thơ con cò của Chế Lan Viên đợc viết năm 1962 - trích từ tập thơ Hoa ngày
th-ờng – xơn ngoài đảoChim báo bão Bài thơ là lời ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru với cuộc sốngcủa mỗi con ngời Bài thơ đã thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao và thấm
đẫm cảm xúc cùng chất triết lý sâu xa,
3 Trong bài thơ Con Cò của Chế lan Viên có một khổ thơ rất đặc sắc :
“ Dù ở gần con – xơn ngoài đảo Dù ở xa con – xơn ngoài đảo Dù lên rừng xuống biển- Cò sẽ tìm con – xơn ngoài đảo Cò mãi yêu con - -Con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con ”
+Điệp từ dù ,phép đối cùng phép liệt kê ( Gần – xơn ngoài đảoxa , Lên – xơn ngoài đảoXuống , Rừng – xơn ngoài đảoBiển ) đã
diễn
tả những khoảng cách về thời gian không gian địa lý ,những trắc trở của cuộc đời
+Thế nhng xa cách ,trắc trở không ngăn cản đợc tình mẹ Các phụ từ sẽ ,mãi( sẽ tìm mã
yêu ) diễn tả tình cảm bền chặt nặng sâu của mẹ
+Cặp quan hệ từ sóng đôi :Dù – xơn ngoài đảoVẫn và điệp từ vẫn đẫ diễn tả tình cảm tràn đầy bền chặtcủa mẹ Với mẹ ,không khoảng cách nào ,không thời gian nào cắt chia đợc tình mẹ dành trọn cho con
+Lòng mẹ chính là hình ảnh hoán dụ giàu sức liên tởng Lòng mẹ chính là tình mẹ nh
biển khơi bao la ,nh sóng muôn trùng theo suốt cuộc đời con
+Hình ảnh con cò trong khổ thơ chính là hình ảnh nhân hoá ẩn dụ Đó chính là ngời
mẹ của chúng ta Tình yêu của mẹ là đôi cánh theo mãi đời ta
+Khổ thơ trên là một trong những khổ hay nhất và có ý nghĩa triết lý sâu xa nhất về ng ời
mẹ Khổ thơ đã nói rất đúng chân lý về tình cảm của mẹ cho con
4.Bài thơ con cò đã tập trung khắc hoạ rất rõ nét hình ảnh con cò
+Trong phần một bài thơ , đó là hình ảnh con cò trong ca dao qua lời ru của mẹ ở đó
là con cò bay lả bay la ,con cò ăn đêm ,con cò gánh gạo Con cò ấy là cha ông trong lam
lũ cơ cực nhng cao cả vô cùng
+ở phần hai của bài thơ ,hình ảnh con cò là hình ảnh của mẹ với những khát khao theo mỗibớc con khôn lớn Mẹ nh cánh cò làm bạn trong giấc mơ của con theo con đi học và kỳ vọng tin yêu con
+Phần ba của bài thơ ,hình ảnh con cò chính là tấm lòng của mẹ ,là cuộc đời mẹ với con yêu Mẹ là biển cả là yêu thơng ,là hy sinh là cho con tất cả cuộc đời
Bài tập số 9 Thanh Hải với mùa xuân nho nhỏ
1 Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Hải ?
2.Nêu Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ?
3.Chỉ rõ ý nghĩa của tiêu đề bài thơ ?
4 Phân tích giá tri của các nghệ thuật tu từ trơng khổ thơ sau :
Một mùa xuân nho nhỏ – xơn ngoài đảo Lặng lẽ dâng cho đời – xơn ngoài đảo Dù là tuổi hai m ơi – xơn ngoài đảoDù là khi tóc
bạc
Hớng dẫn giải đáp bài tập
1 Nhà thơ Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn ,sinh năm 1930 mất năm 1980 , quê ở
huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên – xơn ngoài đảoHuế Năm 17 tuổi ông tham gia kháng chiến làmchính trị viên đoàn văn công tỉnh Thừa Thiên – xơn ngoài đảoHuế Sau 1954 , ông không tập kết mà ở lạihoạt động trong vùng địch tạm chiếm Ông là một trong những ngời có công rất lớn trongviệc xây dựng nèn văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu tiên Thanh Hải làtác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
21
Trang 222.Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đợc viết năm 1980khi nhà thơ đang lâm
bệnh nặng ,sắp từ giã cõi đời Đấy cũng là những năm tháng đất nớc phải đối mặt với muônvàn khó khăn gian nan thử thách Ra đời trong hoàn cảnh nh vậy mà bài thơ vẫn ngời sángmột niềm tin yêu tha thiết với đất nớc với cuộc sống quê hơng Bỏi vậy ,mùa xuân nho nhỏchính là một bài thơ đẹp - một lẽ sống đẹp của một tấm lòng cao đẹp
3.Tiêu đề Mùa xuân nho nhỏ là tiêu đề giàu ý nghĩa khái quát
+Trớc hết ,hình ảnh mùa xuân trong tiêu đề bài thơ là hình ảnh của mùa xuân thiên
nhiên đang về trên quê hơng xứ Huế ,và đang về trên quê hơng Tổ quốc Việt Nam
Mùa xuân của một sắc biếc một sông xanh một tiếng chim tha thiết với lộc non theo b
-ớc chân ngời chiến đấu dựng xây
+ Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ là hình ảnh ẩn dụ Thanh Hải ví ớc nguyện đợc cống
hiến của mình nh một mùa xuân nhỏ trong mùa xuân lớn lao của Tổ quốc Ước nguyện ấythể hiện một khát vọng sống – xơn ngoài đảomột phong cách sống cao đẹp : Sống là cống hiến ,hy sinh.+ Tiêu đề Mùa xuân nho nhỏ đã khái quát đợc toàn bộ nội dung ý nghĩa của bài thơ
4.Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có một khổ thơ ngắn gọn nhng rất đặc sắc :
Một mùa xuân nho nhỏ – xơn ngoài đảoLặng lẽ dâng cho đời – xơn ngoài đảo Dù là tuổi hai m ơi- Dù là khi tóc bạc
+Hình ảnh mùa xuân nhỏ lặng lẽ dâng hiến cho đời là hình ảnh nhân hoá ẩn dụ đó chính
là ớc nguyện đợc cống hiến cho đời cho Tổ quốc quê hơng – xơn ngoài đảo Một ớc nguyện bé nhỏ khiêmtốn chân thành
+Điệp từ dù là cùng hình ảnh hoán dụ … D.Hình ảnh hoa trôi , nđã diễn tả sự khát khao cống hiến Dù là khicòn trẻ hay là lúc về già … D.Hình ảnh hoa trôi , ndù bất cứ khi nào Thanh Hải cũng khát khao đợc cống hiến hysinh cho đến trọn đời
+Khổ thơ thể hiện một lẽ sống- một khát vọng sống cao đẹp :
Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình ?
Bàì tập số 10 Viễn Phơng và bài thơ Viếng Lăng Bác
1.Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Phơng ?
2.ý nghĩa của hình ảnh hàng tre trong bài thơ Viếng Lăng Bác ?
3.Chỉ rõ giá trị của các nghệ thuật tu từ trong khổ thơ sau :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớKết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân
Hớng dẫn giải đáp bài tập
1 Nhà thơ Viễn Ph ơng tên khai sinh là Phan Thanh Viễn sinh năm 1928 quê ở Tân Châu
tỉnh An Giang Ông tham gia cách mạng từ năm 1945.Sau hiệp nghị giơ ne vơ ông hoạt độg
ở nội thành Sài gòn Viễn Phơng từng là tổng th ký của hôi văn nghệ giải phóng Sài gòn Gia Định Viễn Phơng là tác giả của nhiều bài thơ nổi tiếng nh : Mắt sáng học trò ,đám cới giữa ngày xuân ,Viếng lăng Bác… D.Hình ảnh hoa trôi , n
2 Viếng Lăng Bác là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Viễn Phơng đợc viết năm 1976.Đó là
khi Miền Nam vừa giải phóng ,đất nớc hoàn toàn độc lập lăng Bác vừa đợc khánh thành
Đây là lần đầu tiên viễn phơng cùng đồng bào chiến sĩ Miền Nam đợc viếng lăng Ngời
Ra đời trong bối cảnh đó ,bài thơ đã thể hiện đực niềm thành kính thiêng liêng của nhà thơ
đối với Bác kính yêu
3.Hình ảnh hàng tre là hình ảnh xuất hiên hai lần trong bài thơ Viếng Lăng Bác :
- Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt nam
Bão tố ma sa đứng thẳng hàng
- Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
+ Hình ảnh hàng tre trớc hết là hình ảnh tả thực : Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác gợi nên